1. Về kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn công thức, TXĐ, TGT, đạo hàm, sự biến thiên, cách vẽ các đồ thị hàm số mũ và lôga
2. Về kỹ năng: Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm, vẽ đồ thị các hàm số mũ và lôga.
3. Về ý thức, thái độ: Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
- Sgk , Gi¸o ¸n, SBT, Máy chiếu
SGK, SBT ,Ôn bài,làm bài tập ở nhà
Chủ đề : HÀM SỐ mũ và hàm số Lôgarit ( 4 TIẾT ) Ngµy so¹n: / / 200 TiÕt ............. : Tính chất của hàm số mũ và lôga I. Môc tiªu bµi häc: 1. VÒ kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn công thức, TXĐ, TGT, đạo hàm, sự biến thiên, cách vẽ các đồ thị hàm số mũ và lôga 2. VÒ kỹ năng: Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm, vẽ đồ thị các hàm số mũ và lôga. 3. VÒ ý thøc, thaùi ñoä: Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. ChuÈn bÞ cña GV: - Sgk , Gi¸o ¸n, SBT, Máy chiếu 2. ChuÈn bÞ cña HS: SGK, SBT ,Ôn bài,làm bài tập ở nhà III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc chñ yÕu: VÊn ®¸p – hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. æn ®Þnh líp häc: KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña HS. 2. Bµi míi: Phần 1 : Ôn lý thuyết _Yêu cầu 2 nhóm trình bày các nội dung đã chuẩn bị trước như: - Sơ đồ khảo sát hàm số mũ và đồ thị; - Sơ đồ khảo sát hàm số lôga và đồ thị.. - Công thức tính đạo hàm các hàm số mũ và lôgarit _Chiếu bảng tóm tắt hoặc treo bảng phụ để kiểm tra . Phần 2 : Tổ chức luyện tập _Chia lớp làm 8 nhóm yêu cầu mỗi nhóm làm một bài sau: 1) Khảo sát hàm số y = 2x; 2) Khảo sát hàm số y = (1/2)x. 3) Khảo sát hàm số y = log2x; 4) Khảo sát hàm số y = log1/2x. 5) Khảo sát hàm số y = -2x; 6) Khảo sát hàm số y = log2|x|. 7) Tính đạo hàm của y = 2x.(x - 1) + ex.cos2x. 8) Tính đạo hàm của y = + x.log3x. _GV sửa chữa và hoàn chỉnh lời giải, đánh giá bài làm của các nhóm HS. 3 ./ Hướng dẫn học ở nhà : Học kỹ lý thuyết ở Sgk,làm các bài tập trong Sgk, Giải lại các bài đã được giải và hướng dẫn V. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: / / 200 TiÕt ............. Biến đổi mũ và biến đổi Lôga I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nắm vững hơn về tính chất của luỹ thừa và lôgarit. 2/ Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất của luỹ thừa và lôgarit 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: GA, SGK, SBT, máy chiếu, PP vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động nhóm HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhóm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Củng cố lý thuyết _Yêu cầu Hs trình bày các phần lý thuyết theo các mục: - Điều kiện xác định của hàm số mũ và lôgarit - Các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực - Các tính chất và q.tắc tính lôgarit - Phương pháp mũ hoá và lôga hoá _Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ có phần tóm tắt lý thuyết để kiểm tra đối chiếu . Phần 2 : Tổ chức luyện tập _Chia lớp làm 8 nhóm yêu cầu mỗi nhóm giải một bài sau đó đại diện trình bày lớp thảo luận bổ sung đánh giá hoàn chỉnh. 1) Rót gän c¸c biÓu thøc sau: a, M = ; b, N = ; c, P = : (). 2) Chøng minh r»ng nÕu x < 0 th×: A = . 3) Cho hµm sè y = f(x) = . Chøng minh r»ng nÕu a + b = 1 th× f(a) + f(b) = 1. 4) TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc sau: a, A = log264 + log63 + log612 + + ; b, B = + ; c, C = .log481. 5). Chøng minh r»ng: 5.(log1218 – log2454) + log1218.log2454 = 1. 6). So s¸nh A = log3108 vµ B = log5375. 7). a, Cho a = lg3, b = lg5. TÝnh log308. b, Cho a = lg2, b = log27. TÝnh lg56. c, Cho a = log153. TÝnh log2515 theo a. d, Cho logabb = 3. TÝnh logab. 8). Chøng minh c¸c hÖ thøc sau: a, Cho b = ; c = (a, b, c > 0; a, b, c 8). Chøng minh: a = . b, Cho a, b, c > 0. Chøng minh aa.bb.cc. 9). a, Cho a = log615; b = log1218. TÝnh log2524. b, Cho a = log23; b = log25. TÝnh . _Hoàn chỉnh lời giải _Hướng dẫn nhanh hai bài tập còn lại 3 / Hướng dẫn học ở nhà : Làm hai bài tập còn lại, xem kỹ các bài đã giải ,ôn kỹ lý thuyết V. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: / / 200 TiÕt ......... : Ph ương trình mũ v à Lôga I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ các phương pháp giải pt mũ và lôga cơ bản 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc giải pt mũ v à lôga thêng gặp. 3. Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. 4. Thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Sgk,Giáo án, máy chiếu ,bảng phụ Hs: Học bài ở nhà, nắm vững các kiến thức về mũ và lôga. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Ôn lý thuyết : _Yêu cầu các nhóm trình bày các phần lý thuyết đã học có liên quan - Nêu lại các phương pháp mũ hoá và lôga hoá - Các phương pháp giải pt mũ v à lôga _Dùng máy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả. Phần 2 : Tổ chức luyện tập _Chia lớp ra 8 nhóm tiến hành giải mỗi nhóm một bài sau đó trình bày và thảo luận để bổ sung góp ý ,hoàn chỉnh. 1) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a, 3x + 1 + 3x – 2 – 3x – 3 + 3x – 4 = 750; b, 52x + 1 – 3.52x – 1 = 550; c, ; d, 4x - = - 22x – 1. 2) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a, 5x. = 100; b, 3x. = 6; c, = 36.32 – x; d, = 2x – 3. 3) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a, 52x – 2.5x – 15 = 0; b, 34x + 8 – 4.32x + 5 + 27 = 0; c, - = 4; d, ; e, = 2x + 3. 4) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh: a, lg - 1 = lg3 – .lg(x – 1); b, lg8 + 4lg2 = lg3 – lg12 + lg; c, x + lg(1 + 2x) = x.lg5 + lg6; d, x + log2(9 – 2x) = 3. 5) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a, = -logx5; b, log2(4x + 1 – 4) = log24 + log2(22 + 1 – 1); c, lg(2x+2 + 2x + 20) = 2. _Gv sửa sai,hoàn thiện lời giải 3 / Hướng dẫn học ở nhà :Ôn lại cách giải pt mũ và lôga. Làm các bài tập trong Sgk V. Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n: / / 200 TiÕt ............. : Giải bất phương trình mũ và lôgarit I/ Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về các cách giải bất pt mũ v à lôga 2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm giải bất pt mũ và lôgarit. 3.Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt. 4.Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận. II/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, bảng phụ,máy chiếu. Hs: nắm vững lí thuyết về mũ và lôgarit. Chuẩn bị trước bt ở nhà. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp IV/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: Phần 1 : Ôn lý thuyết : _Yêu cầu các nhóm trình bày các phần lý thuyết đã học có liên quan - Nêu lại các phương pháp mũ hoá và lôga hoá - Các phương pháp giải bpt mũ v à lôga _Dùng máy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả. Phần 2 : Tổ chức luyện tập _Chia lớp ra 8 nhóm tiến hành giải mỗi nhóm một bài sau đó trình bày và thảo luận để bổ sung góp ý ,hoàn chỉnh. 1) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, ; b, 2x > 3x; c, > 1; d, 4x < 2x + 1 + 3. 2) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, 62x + 3 < 2x + 7.33x – 1; b, . 3) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, ( + 2)x + 1 ; b, 1 < < 9; 4) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, + 34.; b, 0; c, 4x 3. + ; d, 25.2x – 10x + 5x > 25; 5) Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh log9 > . 6) T×m tËp x¸c ®Þnh cña hµm sè y = . 7) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, lg(x2 – 16) lg(4x – 11); b, log2[log0,5(2x - )] 2; c, 2log2(x – 1) > log2(5 – x) + 1; d, log4x – logx4 . 8) Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau: a, |log3x – 2| < 1; b, < 1; c, 0; _Chiếu lời giải các bài tập khó, các kết quả của bài tập dễ. 4/ Củng cố: Nhắc lại các cách giải bpt mũ và lôgarit hay dùng. V. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: