Câu 1: Cho các phương trình:
F1(x) = G1(x) (1)
F2(x) = G2(x) (2)
F1(x) + F2 (x)= G1(x) + G2(x) (3)
Trong các phát biểu sau tìm mệnh đề đúng:
(3) tương đương với (1) hoặc (2)
(3) là hệ quả của (1)
(2) là hệ quả của (3)
Các phát biểu a , b , c đều sai.
Các bài toán trắc nghiệm Câu 1: Cho các phương trình: F1(x) = G1(x) (1) F2(x) = G2(x) (2) F1(x) + F2 (x)= G1(x) + G2(x) (3) Trong các phát biểu sau tìm mệnh đề đúng: (3) tương đương với (1) hoặc (2) (3) là hệ quả của (1) (2) là hệ quả của (3) Các phát biểu a , b , c đều sai. Câu 2 : Phương trình m2(x+1) = x + m vô số nghiệm với giá trị của m là: m = 1 ; m = -1; m = -2 ; m = 2. Câu 3 : Phương trình 2(m-1) x- m(x-1) = 2m + 3 vô nghiệm với giá trị của m là: m = 2 ; m = 1; m = -2 ; m =- 2. Câu 4 : Phương trình (m+1)2x + 1 -m = (7m-5)x vô nghiệm với giá trị của m là: 2 hoặc 3 chỉ 3 ; chỉ 2 một đáp số khác Câu 5 : Phương trình có nghiệm là: x= -6 x=2 x=2 và x=6 một đáp án khác Câu 6: Hệ Phương trình ; m là tham số có vô số nghiệm với giá trị của m là: 2 -2 -3 3 Một giá trị khác Câu 7: Hệ Phương trình ; m là tham số vô nghiệm với giá trị của m là: 1 -1 -2 2 Một giá trị khác Câu 8 : Hệ Phương trình có nghiệm là: (3;2) (-3;2) (3;-2) (-3;-2) Một giá trị khác Câu 9 : Hệ Phương trình có nghiệm là: (1 ; 2) (-1 ; -2) (1; -2) (-1; -2) Câu 10 : Hệ phương trình có nghiệm nguyên với giá trị của m là: -2 hoặc 0 hoặc 1 -2 0 1 Câu 11: Số nghiệm của Hệ phương trình là: 4 2 8 0 Câu 12: Với giá trị nào của m thì Phương trình có nghiệm duy nhất: 1/2 1 2/3 3/4 Không có giá trị nào của m Câu 13: Cho Hệ phương trình : tìm m để hệ có nghiệm duy nhất 1 2 -1 -2 Một giá trị khác Câu 14: Cho Hệ phương trình : tìm m để hệ có nghiệm duy nhất 1/2 1 -1 -1/2 0 Câu 15: Bất đẳng thức nào sau đây sai? a2+b2+1< ab + a + b a2+b2 2ab a4+b4 ab3+a3b Câu 16: Giá trị lớn nhất của hàm số: y= là: 3/4 3/2 3/5 3/7 Câu 17 : Giá trị bé nhất của hàm số: y= là: -2/3 -3/2 -3/5 -2/5 Câu 18:Với giá trị nào của m thì bất phương trình : (m+2)x + 10 có nghiệm với mọi x m m m m Câu 19 : Phương trình có nghiệm: và Vô nghiệm Câu 20 : Phương trình có nghiệm: 1 và -6 1 -6 Vô nghiệm 10 câu hỏi điền khuyết Cho hai điểm A(-3 ; 5) ;B(-3 ; 7) ; C( 5 ; 3) Câu 1: Điểm ..... là trung điểm của AB M( -3 ; 6) N(-3 ; 5) P(3 ; 6) Q(3 ; -6) Câu 2 : Đường thẳng .......... là đường trung trực của AB Câu 3: Đường thẳng ...... là đường trung tuyến của tam giác ABC hạ từ đỉnh A Câu 4: Điểm ...... ....là điểm đối xứng với A qua BC E(3 ; 5) F(-3;-5) G(3;-4) K(-3; 5 ) Câu 5 : Cho ba điểm A(1 ; 0) ; B(0 ; 2 ) ; C(3 ; 1).Đường tròn......................................... là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. x2+y2-3x - 3y + 2= 0 x2+y2-3x + 3y + 2= 0 x2+y2+3x -+3y + 2= 0 x2+y2-3x - 3y - 2= 0 Câu 6 : Cho đường tròn (C) : x2+y2-4x - 2y = 0 và điểm A(-2 ; -2). Các đường thẳng .............................................;..................................................là cặp tiếp tuyến xuất phát từ A . 2x - y +2 =0; 2x -11y -18 = 0 2x - y - 2= 0; 2x -11y + 18 = 0 2x + y+ 2= 0; 2x + 11y - 18 =0 2x + y - 2 =0; 2x +11y +18 =0 Câu 7 : Cho hai đường tròn : (C): x2+y2 -4 = 0 và (C') : x2+y2-2x - 2y = 0. Đường tròn tâm T( .... ; ..... ) bán kính R = ..... là tập hợp các điểm M sao cho PM/(C) = PM/(C') I( 2 ; 2) ;R = 2 I( -2 ; 2) ; R=2 I( 2 ; -2) ;R = 2 I( -2 ; -2) ;R = 2 Câu 8 : Tâm sai e=..... của (E): có khoảng cách giữa hai đỉnh nằm trên trục lớn và trên trục nhỏ bằng tiêu cự Câu 9 : Phương trình của (H) ......................có nửa trục thực là 4 và tiêu cự bằng 10 Câu 10: Sử dụng phương pháp toạ độ ta chứng minh được rằng: A = ........ 5 7 8 6
Tài liệu đính kèm: