I. NGÔ QUYỀN ( TRIỀU NGÔ : 939 – 965)
A. Ô Mã Nhi B.Thoát Hoan
C.Lưu Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo.
2
A. Đập tan ý chí xâm lược của quan Nam Hán.
B. Quân Nam Hán không dám đem quân qua xâm lược nước ta lần nữa.
C. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
HUYỆN ỦY TÂN CHÂU BAN TUYÊN GIÁO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tân Châu, ngày 16 tháng 11 năm 2006 BỘ ĐỀ TỔ CHỨC HỘI THI “TÌM HIỂU VỀ CỘI NGUỒN DÂN TỘC VIỆT NAM” NĂM 2007 (LẦN III) ***** I. NGÔ QUYỀN ( TRIỀU NGÔ : 939 – 965) 1. Trong trận thắng Bạch Đằng năm 938, tướng giặc bị Ngô Quyền giết chết là: A. Ô Mã Nhi B.Thoát Hoan C.Lưu Hoằng Tháo. D. Hầu Nhân Bảo. 2 2.Vì sao nói: chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta: A. Đập tan ý chí xâm lược của quan Nam Hán. B. Quân Nam Hán không dám đem quân qua xâm lược nước ta lần nữa. C. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. D.Tất cả các câu trên đều đúng. 3 . Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở ra thời đại gì cho dân tộc ta? A. Thời đại hoà bình cho dân tộc B. Thời đại độc lập , tự chủ lâu dài của dân tộc ta C. Thời đại con người vui chơi ca hát 4. Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? D. Thời đại con người tự do buôn bán. A. Năm 931 – 933 B. Năm 938 – 944 5. Sự kiện lịch sử nào thời Bắc thuộc đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta, mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ cho dân tộc? C. Năm 936 – 965 D. Năm 939 – 968 A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế năm 554. B. Hai Bà Trưng đánh thắng quân Hán năm 40. C. Ngô Quyền chiến thắng quân nam Hán trên sông Bạch Đằng. 6. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào? D. Khúc Thừa Vụ xưng Tiết Độ Sứ năm 905. 7. Kinh đô nước ta dưới thời Ngô Quyền đặt ở đâu? A. 939 B. 938 C. 940 D. 941 8. Ngô Quyền đã xây dựng chính quyền độc lập như thế nào? A. Thăng Long B. Cổ Loa C. Hoa Lư D. Huế A. Ngô Quyền xưng vương. B. Bãi bỏ chức Tiết Độ Sứ. C. Lập triều đình theo chế độ quân chủ. D.Tất cả các câu trên dúng. 9. Năm 944 Ngô Quyền mất , nội bộ họ Ngô diễn ra chính biến gì? A. Ngô Xương Ngập lên ngôi B. Ngô Xương Văn giết anh lên ngôi C. Dương Tam Kha cướp ngôi xưng Bình Vương 10. Sử cũ gọi tình trạng nước ta sau khi Ngô Xương Văn mất là? D. Cả a và c đúng. A. Loạn 12 xứ quân B. Giặc châu chấu 11. Loạn “12 sứ quân” diễn ra trong thời điểm lịch sử nào? C. Loạn tam phiên D. Ngũ đại thập quốc. A. Đầu thời Ngô B. Cuối thời Ngô C. Đầu thời Đinh D. Cuối thời Đinh. ĐINH BỘ LĨNH (NHÀ ĐINH 968-979) 12. Sau đây là tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh, hãy chọn câu sai? A.Sinh năm 923, quê ở động Hoa Lư. B. Lúc nhỏ có tướng mạo đẹp đẽ, thích chơi trò bày binh bố trận. C. Thường lấy lau làm cờ khi chơi trò đánh trận với lũ trẻ làng khác. D. Là người đứng đầu sứ quân mạnh nhất trong 12 sứ quân bấy giờ. 13. Danh hiệu Vạn Thắng Vương dùng để chỉ nhân vật nào sau đây? A. Lý Công Uẩn. B. Đinh Bộ Lĩnh. 14. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước? C. Lê Hoàn. D. Lê Lợi. A. Do tài năng của Đinh Bộ Lĩnh. B. Do yêu cầu của lịch sử cần ổn định, củng cố và xây dựng đất nước. C. Do nước ta đang đứng trước nguy cơ ngoại xâm mới. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 15. Đinh Bộ Lĩnh sau khi dẹp yên các sứ quân, lên ngôi Vua vào năm nào? A. 968 B. 970 C. 972 D. 979 16. Thời nhà Đinh quốc hiệu nước ta là gì? Kinh đô đóng ở đâu? A. Đại Việt _đóng ở Đại La. B. Đại Cồ Việt _đóng ở Hoa Lư. C. Đại Việt _ đóng ở Thanh Hóa. D. Đại Ngu _ đóng ở Thăng Long. 17. Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ, tự cường khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt tên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu của Trung Quốc. B. Định đất đóng đô ở Hoa Lư. C. Tự xưng “Hoàng đế”, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. D. Tất các câu trên đều đúng. 18. Kinh đô Hoa Lư thời nhà Đinh, hiện nay thuộc tỉnh nào sau đây? A. Hà Nam B. Hà Tây C. Ninh Bình D. Phú Thọ. NHÀ TIỀN LÊ (980-1009) (LÊ HOÀN) 19. Dưới triều Đinh, Lê Hoàn giữ chức vụ gì? A. Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. B. Quốc công tiết chế. C. Bình chương quốc quân trọng sự. 20. Khi Đinh Tiên Hoàng mất, trước họa xâm lăng của nhà Tống, Thái hậu Dương Vân Nga đã làm gì để bảo vệ đất nước? D. Thập đạo tướng quân, Điện suý thượng tướng quân. A. Trực tiếp cầm quân đi đánh giặc. B. Tự mình lên ngôi và trông coi chính sự. C. Khoác lông bào lên mình Lê Hoàn, đưa Lê Hoàn lên ngôi Hoàng Đế. D. Câu A và B đúng. 21. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào? A. Đinh Tiên Hoàng mất, Vua mới càn rỡ,tàn bạo. B. Nhà Tống giúp đỡ, đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua. C. Đinh Tiên Hoàng già yếu, Thái tử còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. D. Đinh Tiên Hoàng mất, Vua mới còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. 22. Triều đình Trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? A. Vua đứng đầu nắm toàn quyền, giúp việc cho Vua có Thái sư và Đại sư, quan lại gồm 3 ban. B. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho vua có Đại Hành Khiển, quan lại gồm 6 bộ. C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho vua có Thái Sư và Thái Uý, quan lại gồm 2 ban. D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc cho Vua có Tể Tướng, quan lại gồm tam ti. 23. Quân Tống xâm lược nước ta lần đầu tiên vào năm nào? A. 991 B. 980 C. 990 D. 954 24. Tướng chỉ huy quân Tống xâm lược nước ta thời Tiền Lê là ? A. Liễu Thăng B. Thoát Hoan C. Hầu Nhân Bảo D. Vương An Thạch 25. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất, tướng Hầu Nhân Bảo đã bị Lê Hoàn giết chết tại vùng nào? A. Chi Lăng B. Sông Bạch Đằng C. Đống Đa D. Thăng Long 26. Theo nghi lễ Tống triều, khi nhận chiếu thư của “Thiên triều”, Vua các nước chư hầu phải “lạy”. Lê Hoàn lấy cớ gì để không phải “lạy”? A. Bệnh nặng không ngồi dậy được. B. Vừa ngã ngựa bị đau chân không “lạy” được . C. Mặc giáp không thể cúi “lạy” được. D. Quân Tống vừa bại trận nên không cần phải “lạy”. 27. Trong lịch sử nước ta , nối tiếp sự nghiệp của nhà Đinh là triều đại phong kiến nào? A. Nhà Lý B. Nhà trần C. Nhà tiền Lê D. Nhà hậu Lê 28. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nhà Tống giành được thắng lợi ở đâu? A. Sông Như Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng. Ở Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Ở Chi Lăng – Xương Giang. 29. Hằng năm để tưởng nhớ công lao của người anh hùng Lê Đại Hành đã dựng nền độc lập thống nhất đất nước, nhân dân vùng Trường Yên_Hoa Lư_Ninh Bình tưng bừng mở hội vào ngày 10/3 (âm lịch). Hãy cho biết sự kiện này gắn liền với điểm nào của Lê Đại Hành? A. Ngày ông lên ngôi Hoàng đế. B. Ngày mất của ông. C. Ngày sinh của ông. D. Ngày chiến thắng hoàn toàn quân Tống xâm lược năm 981. 30. Do lâu ngày loạn lạc, dân không theo luật pháp nên phát sinh nhiều điều xấu. Để trừng trị bọn gian ác, xem thường phép nước, Vua Lê Đại Hành đã làm gì? Nuôi hổ báo trong chuồng, ai phạm pháp sẽ làm mồi cho hổ. Đặt vạc dầu trước điện, sẽ nén vào vạc dầu sôi đối với những ai phạm pháp. Cho đặt trống trước sân rồng để mọi người có thể đánh trống tố giác tội phạm. Câu a và b đúng. 31. Hãy cho biết ông là ai? “Vốn thông minh bẩm sinh, lại được nhập thân văn hóa ở một vùng đất văn minh, văn hiến, lại được sự nuôi dạy của những vị cao tăng xuất chúng, ông thực sự là người con ưu tú của dân tộc. Ông cùng triều Lý làm rạng danh Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt dựng nước và giữ nước: THỜI LÝ (1010-1225) A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông 32. Vì sao Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ? A. Vì Hoa Lư là quê hương nhà Đinh, Lý Công Uẩn muốn tránh. B. Hoa Lư nằm trong vùng hẻo lánh, xung quanh núi non bao bọc không thuận lợi cho việc quản lý đất nước. C. Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng “tiên hình thể núi sông sau trước” có thể phát triển cơ nghiệp muôn đời. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 33. Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào năm nào? A. 1015 B. 1010 C. 1013 D. 1018 34. Vị Vua nào đầu tiên đã cho đặt trống ở sân rồng để nhân dân có oan ức trực tiếp đến kêu oan ? A. Lý Thái Tông B. Lý Thánh Tông C. Lê Thái Tổ D. Lê Thánh Tông 35 . Khoa thi đầu tiên của nước ta được tổ chức vào năm nào? 36. Văn miếu được Lý Thánh Tông cho xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử, Chu Công và 72 học trò xuất sắc của người. Hãy cho biết văn miếu được xây dựng vào năm nào? A. 1077 B. 1079 C. 1075 D. 1081 A. 1069 B. 1070 C. 1077 D. 1080 37. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Củng cố khối đoàn kết các dân tộc. B. Tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Củng cố nền thống nhất quốc gia. 38. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào? D. Tất cả các câu trên đều đúng. A. 1000 B. 1019 C. 1054 D. 1010 39. Quốc tử giám được thành lập vào năm nào? A. 1075 B. 1067 C. 1049 D. 1040 40. Quốc Tử Giám được xem là ? A. Trường Đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt. B. Nơi chôn cất các anh hùng đã hy sinh vì dân tộc. C. Thư viện đầu tiên của Đại Việt. D. Nơi ở của các quan Thái giám. 41. Hãy cho biết tình hình Phật giáo nước ta thời Lý ? A. Phật giáo chỉ phát triển trong giới quan lại. B. Vua cấm dân theo đạo Phật. C. Vua rất sùng bái đạo Phật, nên đạo Phật rất phát triển. 42. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt ? D. Phật giáo chỉ phát triển trong tầng lớp bình dân. A. Do khó khăn về tài chính trong nước và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu, Ha ở biên cương. B. Do sự tăng dân số quá nhanh dưới thời nhà Tống dẫn đến tình trạng thiếu đất sinh sống. C. Do nhà Tống biết nước ta có nhiều mỏ vàng, bạc. 43. Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã tích cực chủ động phòng vệ như thế nào? D. Do Vua Lý không chịu gả công chúa cho Vua Tống. A. Tăng cường lực lượng quân đội trong nước. B. Hành quân chinh phạt Chăm Pa nhằm ổn định biên giới phía Nam. C. Tiến hành cuộc tập kích Châu Khâm, Châu Ung của nhà Tống. D. Tất cả các câu trên đều đúng 44. Kế sách quân sự “tiên phát chế nhân” được Lý Thường Kiệt áp dụng trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075 mà xưa nay trong lịch sử chưa từng có với nội dung cơ bản là ? A. Muốn thắng giặc trước tiên phải củng cố lòng dân. B. Ngồi yên chờ giặc đến không bằng chủ động tấn công giặc. C. Muốn đánh giặc trước tiên phải củng cố quân đội. D. Muốn thắng giặc trước tiên phải gây tâm lý hoang mang trong hàng ngũ giặc. 45. Sau khi thực hiện kế sách quân sự “tiên phát chế nhân” chiếm được thành Ung Châu (đất Tống), Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Phá hết cầu cống. B. Thiêu huỷ các kho lương thảo. C. Nhanh chóng rút quân về nước. 46. Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào? D. Tất cả các câu trên đều đúng. A.1076 B.1077 C.1078 D.1079 47.Trong cuộc tấn công xâm lược Đại Việt lần hai, nhà Tống đã cử ai làm tổng chỉ huy quân đội ? A.Quách Quỳ B. Vương An Thạch C.Trương Thủ Tiết D. Triệu Tiết 48. Điểm nào sau đây không phải là cống hiến của Lý Thường Kiệt đối với lịch sử dân tộc nói chung và thời Lý nói riêng ? A. thực hiện kế sách quân sự “ Tiên phát chế nhân” năm 1075 chưa từng có trong lịch sử B.Chủ trương xây dựng phòng tuyến sông Cầu( Như Nguyệt) đánh quân Tống C.Sáng tác bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” để động viên tinh thần binh sĩ 49. Sau chiến thắng trên sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt mở đường sống cho quân Tống bằng cách Nào? D.Chủ trương dời đô về Thăng Long A. chủ động giảng hoà B. cấp thuyền bè cho chúng 50. “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch ... c ta vào ngày tháng năm nào? D. Tất cả các câu trên đều đúng. A. Ngày 3/1/1428 B. Ngày 10/02/1427 109. Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đập tan ách thồng trị nhà Minh? C. Ngày 10/02/1824 D. Ngày 12/10/1284 A. Sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân B. Tinh thần chiến đấu kiên cường của nghĩa quân C. Chủ động trên tinh thần nhân nghĩa D. Tất cả các câu trên dều đúng. 110. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? A. Đất nước sạch bóng quân thù B. Giành lại được độc lập tự chủ C. Mở ra thời kỳ phát triển mới cao hơn của Đại Việt D. Tất cả các câu trên đúng 111. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? A. Năm 1427, đặt tên nước là Đại Cồ Việt B. Năm 1428, đặt tên nước là Đại Ngu C. Năm 1427, đặt tên nước là Đại Việt D. Năm 1428, đặt tên nước là Đại Việt 112. “ Đem đại nghĩa thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Đây là tư tưởng trong tác phẩm nào? A. Hịch tướng sĩ B. Bình Ngô đại cáo C. Nam Quốc Sơn Hà D. Truyện Kiều 113 .. “ Việc phục thù trả oán là thường tình của mọi người, nhưng không ưa giết người là bản tâm của người nhân. Huống chi người ta đã hàng mà mình lại giết chết thì còn gì bất lương hơn nữa”. Đây là câu nói của ai? A. Nguyễn Trãi B. Lê Thái Tổ ( Lê Lợi) C. Nguyễn Huệ D. Trần Quốc Tuấn. 114. “ Đời vua Thái Tổ , Thánh Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” Câu hát trên nói về triều đại nào trong lịch sử? A. Lý B. Trần C. Lê Sơ D. Tây Sơn 115. Chính sách “ Ngụ binh ư nông” được các triều đại phong kiến nước ta thực hiện từ thời Đinh - Lê Sơ. Hãy tìm điểm sai? A. Quân lính được tuyển theo số dân đinh và được chia ruộng công làng xã. B. Theo qui định, hàng năm luân phiên nhau đến trực để làm nhiệm vụ và tập luyện. C. Thời gian khác ở nhà cày cấy để tự cấp lương thực. 116. Thời Lê so với Lý , Trần , quyền hành được tập trung hơn vào tay vua. Điều nầy được thể hiện như thế nào? D. Quân lính được cấp lương thực mà không phải tham gia sản xuất. A. Vua là “ thiên tử” , bộ máy nhà nước qui cũ hơn B. Xây dựng và thực hiện luật pháp nghiêm minh hơn, quân đội đông và mạnh C. Triều đình bỏ chức tể tướng, vua trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan địa phương lập quân đội riêng. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 117. Hãy cho biết xuất xứ của hai câu thơ sau: “ Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới” A. Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn B. Phú Núi Chí Linh - Nguyễn Trãi C. Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi D. Tất Cả đều sai. 118. “ Nước đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến” . Câu nói đó của ai? A. Trần Nguyên Đán B. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn D. Trần Nhân Tông 119. Cách tuyển chọn quan lại dưới thời Lê Thánh Tông diễn ra với hình thức nào chủ yếu? A. Qua dòng họ B. Qua giáo dục, thi cử C. Chọn người có công D.Tất cả các câu trên. 120. Thời nhà Lê hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội? A. Nho giáo B. Phật giáo 121. Triều đình nhà Lê gồm bao nhiêu bộ? Đứng đầu mỗi bộ là chức quan gì? C. Đạo giáo D. Thiên chúa giáo. A. 10 bộ, đứng đầu là Thái Uý B. 6 bộ, đứng đầu là Thượng thư C. 8 bộ, đứng đầu là Hành Khiển 122. Đơn vị hành chính nước ta thời Lê được tổ chức như thế nào để cai quản đất nước? D. 4 bộ, đứng đầu là Thừa biện A. Đạo , lộ , huyện ,phủ, châu, xã B. Đạo, lộ, phủ, huyện, châu, xã C. Đạo, phủ, huyện, lộ, châu, xã D. Đạo, huyện, lộ, châu, xã, phủ 123. Dưới thời Lê Sơ, cứ bao nhiêu năm tổ chức một kì thi Hội ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài? A. 2 năm B. 5 năm C. 3 năm D. 4 năm 124.Từ thế kỉ XI đến XVIII, Thăng Long luôn được các triều đại phong kiến Việt Nam chọn làm kinh đô. Hãy cho biết đâu không phải là tên gọi khác của Thăng Long? A. Đông Đô B. Đông Thành C. Đông Quan D. Đông Kinh TRIỀU TÂY SƠN 125. Tại sao 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chọn vùng Tây Sơn thượng đạo (nay là thôn An Luỹ, Phú An, An Khê, Gia Lai) làm nơi xây dựng căn cứ đầu tiên? A. Là vùng rừng núi giàu có vừa giáp trung du, vừa giáp đồng bằng. B. Là nguồn cung cấp nhân lực, vật lực cho phong trào vì tập trung nhiều thành phần dân tộc: Kinh , Chăm, BaNa C. Có nhiều voi lớn, ngựa tốt giúp xây dựng những đội tượng binh hùng mạnh D. Tất cả các câu trên đều đúng. 126. “ Họ đi khắp tất cả các làng mạc, tuyên bố với dân chúng rằng : họ không phải là giặc cướp mà là làm theo ý trời, họ muốn thi hành công lý và giải thoát dân chúng khỏi ách tàn bạo của bọn vua quan”. Đoạn văn trên miêu tả nghĩa quân nào? A. Nghĩa Quân Lam Sơn B. Nghĩa quân Tây Sơn C. Nghĩa quân Hoàng Công Chất 127. Nghĩa quân Tây Sơn vượt đèo An Khê tiến xuống giải phóng Tây Sơn hạ đạo năm nào? D. Nghĩa quân Nguyễn Danh Phương. A. 1772 B. 1773 C. 1774 D.1775 128. Từ 1776 đến 1783, quân Tây Sơn liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng đất nào? A. Quy Nhơn B. Phú Yên C. Gia Định D. Đồng Nai. 129. Khi quân Tây Sơn giải phóng hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng các căn cứ của chúa Nguyễn. Ai là người sống sót chạy sang cầu cứu quân Xiêm. A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng C. Lê Chiêu Thống D. Nguyễn Ánh. 130. Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh C. Nước sông dâng lên, rút xuống rất nhanh D. Gần biển nên nghĩa quân dễ dàng tiếp ứng. 131. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút diễn ra và kết thúc nhanh gọn, đánh tan 5 vạn quân Xiêm Xâm lược nước ta vào thời gian nào? A. 20/01/1785 B. 21/01/1785 C. 22/01/1785132. Đầu tháng 01 năm 1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và đống Đại bản doanh ở đâu? D. 19/01/1785 A. Tiền Giang B. Mỹ Tho 133. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự nghiêp thống nhất của quân Tây Sơn? C. Kiên Giang D. Vĩnh Long A. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút B. Quân Tây Sơn tiến ra Đàng ngoài xoá bỏ ranh giới sông Gianh C. Quân Tây Sơn đánh bại vua Lê – chúa Trịnh D. Cả b, c đúng 134. Trong triều đình Tây Sơn, Bắc Bình Vương là tước hiệu của ai? A. Nguyễn Lữ B. Nguyễn Nhạc C. Nguyễn Ánh D. Nguyễn Huê. 135. Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì? A. Hạ thành Quy Nhơn B. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược C. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm – Xoài Mút D. Cả b, c đúng 136. Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút ? A. Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. B. Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm và bắt sống được Nguyễn Ánh D. Câu a, b đúng. 137. Từ cuối 1786 đến giữa 1788, Quân Tây Sơn đã tiến quân ra Bắc bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 1 lần 138. Khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. Thần tốc, táo bạo , bất ngờ, chắc thắng B. Quyết tâm diệt vua Lê, chúa trịnh C. Phù Lê diệt Trịnh 139. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào? D. Phù Trịnh diệt Lê. A. 1786 B. 1787 C. 1788 D. 1789 140. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa như thế nào? A. Khẳng định chủ quyền độc lập của Đại Việt. B. Khẳng định với người dân rằng Lê Chiêu Thống không còn là vua nữa. C. Đoàn kết người dân dưới một ngọn cờ lãnh đạo duy nhất D. Tất cả các câu trên đều đúng 141. “ Rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là cụm từ nhân dân dành cho ai? A. Nguyễn Ánh B. Lê Chiêu Thống C. Tôn Sĩ Nghị D. Nguyễn Hữu cảnh 142. Vì sao cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.? A. Lợi dụng nước ta bị chia cắt đàng trong và đàng ngoài, mâu thuẫn nội bộ gay gắt. B. Mưu đồ mở rộng lãnh thổ về phía nam của nhà Thanh C. Lê Chiêu Thống hèn mạc cầu cứu nhà Thanh nhằm khôi phục lại quyền lợi của mình. D. Câu b, c đúng 143. Khi tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, Quang Trung đã thể hiện rõ quyết tâm đánh bại quân ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Quyết tâm đó thể hiện bằng lời bất hủ: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để răng đen Đánh cho nó chính luân bất phản Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn Đánh chi sử thi Nam quốc anh hùng chi hữu chi Vậy “đánh cho để dài tóc, đánh cho để răng đen” có nghĩa là gì? A. Đánh để bảo vệ phụ nữ B. Đánh để bảo vệ răng đen C. Đánh để giữ tập quán phong tục ta 144. Mờ sáng ngày mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789, quân Tây Sơn đồng loạt mở cuộc tổng công kích vào đâu? D. Câu a, b đúng. A. Ngọc Hồi B. Đống Đa C. Hạ Hồi D. Ngọc Hồi, Đống Đa. 145. Tên tướng giặc phải chui vào ống đồng , bắt quân lính khiêng về nước để tránh bị quân Tây Sơn giết là ai? A. Hoằng Tháo B. Ô Mã Nhi C. Tôn Sĩ Nghị D. Sầm Nghi Đống 146 Tướng giặc nào do khiếp sợ đã thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi- Đống Đa? A. Sầm Nghi Đống B. Hứa Thế Hanh 147. “ Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm họ chặc đường vui tiếp nghinh Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt như hoa Chen vai thích cánh cùng nhau nói Cố đo vẫn thuộc núi sông ta” Đây là những dòng mà nhà thơ Ngô Ngọc Du miêu tả chiến thắng lịch sử nào của dân tộc? C. Tôn Sĩ Nghị D. Ô Đại Kinh. A. Chiến thắng quân Tống xâm lược B. Chiến thắng quân Mông – Nguyên C. Chiến thắng quân Thanh D. Chiến thắng quân Minh. 148. Vua Thanh đã công nhận Quang Trung là? A. Hoàng Đế B. Quân Vương 149. Phong tràoTây Sơn đã lật đổ các chính quỳên phong kiến thối nát Nguyễn ,Trịnh, Lê và đập tan cuôc xâm lược của Xiêm, thanh thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc. Phong trào tây Sơn diễn ra bao nhiêu năm? C. Quốc Vương D. Tiết Độ Sứ A. 15 năm B. 17 năm C. 19 năm D. 21 năm 150. Quang Trung đổi mới giáo dục như thế nào? A. Chú trọng tính thiết thực, sáng tạo, học đi đôi với hành B. Bỏ lối học công thức, từ chương, chú trọng tính thiết thực, sáng tạo, học đi đôi với hành. C. Vẫn giữ lối học như cũ nhưng chú trọng tính thiết thực, sáng tạo, học đi đôi với hành. D. Chỉ thay đổi ở một số lĩnh vực, bước đầu đưa khoa học kỷ thuật vào giảng dạy. 151. Sắp xếp các chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến XVII theo thứ tự thời gian? A. Bạch Đằng, Như nguyệt, Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi - Đồng Đa B. Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi – Đống Đa C. Chi Lăng – Xương Giang, Bạch Đằng, Ngọc hồi - Đống Đa, Như Nguyệt 152. Vì sau ở các thế kỉ XVI đến XVIII, nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội? D. Chi Lăng – Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa, Như Nguyệt, Bạch Đằng. A. Nhà nước trung ương tập quyền Lê Sơ sụp đổ B. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá C. Sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo D. Câu a, b đúng. TRIỀU NGUYỄN ( 1802 – 1945 ) 153 . Vương triều nhà Nguyễn Bắt đầu và kết thúc trong khoảng thời gian nào ? A.Từ 1801 đến 1915 B. Từ 1802 đến 1885. C. Từ 1802 đến 1858 D. Từ 1802 đến 1945. 154 . Triều đại nhà Nguyễn trải qua tất cả mấy đời vua ? A. 12 đời vua . B . 13 đời vua . C . 14 đời vua. D. 15 đời vua. 155. Vương Triều nhà Nguyễn bắt đầu từ đời vua nào và kết thúc bằng đời vua nào ? A.Gia Long - Bảo Đại B. Nguyễn Ánh – Thành Thái . C. Minh Mạng D. Gia Long Nguyễn Ánh .
Tài liệu đính kèm: