Bộ đề ôn thi học kì II Toán 10

Bộ đề ôn thi học kì II Toán 10

Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A (2;3) B(4;7), C(-3;6).

1/Viết phương trình đường trung tuyến BK của tam giác ABC.

2/Viết phương trình đường cao AH kẻ từ A đến trung tuyến BK.

3/Tính diện tích tam giác ABK.

4/Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

 

doc 19 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1896Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi học kì II Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BỘ ĐỀ ÔN THI HKII TOÁN 10 (2008 - 2009)
ĐỀ 1 
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải bpt a/ b/ .
Bài 2: Cho phương trình:
-x2 + 2 (m+1)x + m2 – 7m +10 = 0.
a/ CMR phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b/ Tìm m để PT có 2 nghiệm trái dấu.
Bài 3: cho cota = 1/3. Tính A = .
Bài 4: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A (2;3) B(4;7), C(-3;6).
1/Viết phương trình đường trung tuyến BK của tam giác ABC.
2/Viết phương trình đường cao AH kẻ từ A đến trung tuyến BK.
3/Tính diện tích tam giác ABK.
4/Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: cho a, b, c >0. CMR (a+1) (b+1) (a+c) (b+c) 16 abc.
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: Giải bất phương trình: .
ĐỀ 2
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải bất phương trình
Bài 2: cho phương trình mx2 – 2(m-2)x +m – 3 =0.
a/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm.
b/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2: x1 + x2 + x1. x2 2.
Bài 3: CMR v ới a>0, b>0, c>0, ta có: .
Bài 4: A(4;-2), B(2;-2), C(1;1).
1/ Viết phương trình tham số của d qua A và song song BC.
2/ Tính khoảng cách từ A đến BC.
3/ Tính góc 
4/ Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: cho tam giác ABC. CMR sinA = sin(B+C).
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: CMR 
ĐỀ 3
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: 
Tìm TXĐ của hàm số:
Giải bất phương trình: 
Giải bất phương trình: 
Bài 2: Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của tham số m để:
a). Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt .
	b). Tam thức f(x) < 0 với mọi x.
Bài 3: Cho tam giác ABC biết AB=12cm , BC=16cm , CA=20cm 
a).Tính cosA và tính diện tích tam giác ABC.
b).Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C):
Định tâm và tính bán kính của đường tròn (C).
Qua A(1;0) hãy viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn đã cho và tính góc tạo bởi 2 tiếp tuyến đó.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: a). Chứng minh rằng 
b). Cho bảng phân bố tần số
Điểm kiểm tra toán
1
4
6
7
9
Cộng 
Tần số
3
2
19
11
8
43
Tính phương sai, độ lệch chuẩn và tìm mốt của bảng đã cho
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: : Cho tam giác ABC (đặt BC=a, AB=c, AC=b)
Biết b=8, c=5, A=600. Tính S, R
Chứng minh rằng: 
ĐỀ 4
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải bất phương trình: 
a). 	b). 
Bài 2: Cho phương trình . 
Định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
Định m để phương trình có nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia.
Bài 3: 
Cho . Tính 
Rút gọn biểu thức: 
Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(2;3), B(4;7), C(-3;6)
Viết phương trình đường trung tuyến BK của tam giác ABC.
Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK.
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tâm và bán kính của đường tròn này.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: 1). Cho , chứng minh rằng: 
2). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: với 
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: 
Định m để hàm số xác định với mọi x.
Giải phương trình 
Giải hệ phương trình 
ĐỀ 5
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 10A ở trường X được cho ở bảng sau
Điểm
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
5
10
9
7
3
Tìm kích thước mẫu, số trung bình, số trung vị và mốt.
Bài 2: Cho 
Tính cosa, tana, cota
Tính 
Bài 3: Cho tam giác ABC có . 
Tính các cạnh, góc A và diện tích của tam giác 
Tính chiều cao ha và trung tuyến ma
Bài 4: Cho và đường thẳng 
Tìm tọa độ hình chiếu của A xuống đường thẳng (d).
Tìm điểm đối xứng của A qua (d).
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: 1). Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau
 a. 	b. 
2).a).Viết phương trình đường tròn đường kính AB với 
 b).Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết một tiêu điểm là 
 và độ dài trục lớn bằng 10.
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: 1). Giải và biện luận
2). Cho đường cong 	
a. Chứng tỏ luôn luôn là đường tròn.
 b. Tìm m để có bán kính nhỏ nhất.
ĐỀ 6
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: 
Giải bất phương trình 
Chứng minh 
Bài 2: Bạn Lan ghi lại số cuộc điện thoại nhận được mỗi ngày trong 2 tuần 
 5 6 10 0 15 6 12 2 13 16 0 16 6 10
 a. Tính số trung bình, số trung vị, mốt
 b. Lâp bảng phân bố tần số ghép lớp với các lớp sau: 	
Bài 3: Cho tam giác ABC có 
Tính a, sinA và diện tích của tam giác ABC
Tính đường cao xuất phát từ A
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
Bài 4: 
Viết phương trình chính tắc của elip (E) biết độ dài trục lớn bằng 6, tiêu cự bằng 4
Viết phương trính đường tròn qua hai điểm và có tâm trên đường thẳng 
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a: 1). Tính , , 
2). Rút gọn 
Bài 6a: Cho 
Tìm giao điểm A của (d1) và (d2)
Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với 
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: Tính 
Bài 6b: CMR đường thẳng 
luôn qua một điểm cố định với mọi m
ĐỀ 7
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: : a)	 Cho .Tính các giá trị lượng giác còn lại 
 b) Xác định miền nghiệm của hệ bpt: 
Bài 2 : a) Xét dấu biểu thức sau: 
	 b) Giải bpt : 
	 c) Xác định m để phương trình mx2-2(m-2)x + m-3 =0 có hai nghiệm dương 
Bài 3: : Số liệu sau đây ghi lại mức thu nhập hàng tháng làm theo sản phẩm của 20 công nhân trong một tổ sản xuất (đơn vị tính : trăm ngàn đồng )
Thu nhập (X)
8
9
10
12
15
18
20
Tần số(n)
1
2
6
7
2
1
1
Tính số trung bình , số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn 
(chính xác đến 0,01)
Bài 4: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạchAB=10cm, AC=14cm, BC= 12cm . Tính diện tích , bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 5a : 1). Cho a,b,c dương , cmr 
2). Tính giá trị biểu thức 
3). Cho tam giác ABC có . Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB và tính khoảng cách từ C đến đường thẳng AB .
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 5b: 1).Cho tam thức bậc hai 
Xác định m để 
 2). Rút gọn biểu thức 
 3). Cho Hypebol (H): 9x2 -16y2 =144 .Xác định độ dài các trục ,tâm sai của (H) và viết phương trình các đường tiệm cận .
ĐỀ 8
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
CÂU 1: a)Tính 
 b) Cho a,b,c dương , cmr 
CÀU 2: a) Giải bpt : 
	 b) Xác định m để phương trình mx2-2(m-2)x + m-3 =0 có hai nghiệm thỏa 
CÂU 3: Số liệu sau đây ghi lại mức thu nhập hàng tháng của 400 công nhân trong một cơ sở sản xuất (đơn vị tính : trăm ngàn đồng )
Nhóm 
Khoảng
Tần số
Giá tri đại diện
Tần suất
1
2
3
4
5
[8;10)
[10;12)
[12;14)
[14;16)
[16;18)
60
134
130
70
6
..
..
..
..
....
..
N=400
 a) Điền vào dấu . trong bảng trên . Vẽ biểu đồ tần số hình cột 
b) Tính số trung bình , số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn (chính xác đến 0,01)
CÂU 4: a)Chứng tỏ đt d: 3x-4y-17=0 tiếp xúc với đường tròn 
(C): x2 + y2 -4x -2y -4 =0 . 
	b) Viết phương trình chính tắc của elip (E) :biết một tiêu điểm của (E) là F(-16;0) và điểm E(0; 12) thuộc (E) .
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
CÂU 1: CMR: với a+b=1
CÀU 2: a) Tính giá trị lượng giác của góc 150
	 b) Tìm nghiệm nguyên thỏa hệ bpt sau :
CÂU 3: Tìm m để hai đường thẳng 	 song song nhau 
2. Theo chương trình nâng cao. 
CÂU 1: Giải bpt : 
CÀU 2: Không dùng máy tính cầm tay tính : sin 3150 , tan4050 , cos7500
CÂU 3: Tìm tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, độ dài các trục và tâm sai của elip (E) : 
ĐỀ 9
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
1. Xét dấu biểu thức 
 f(x) = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). g(x)= h(x) = -3x2 + 2x – 7
2. Giải bpt a) > 0 b) –x2 + 6x - 9 > 0; c)	
3. Chiều cao của 30 học sinh lớp 10 được liệt kê ở bảng sau (đơn vị cm): 
145
158
161
152
152
167 
150
160
165
155
155
164 
147
170
173
159
162
156 
148
148
158
155
149
152 
152
150
160
150
163
171 
 a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp là: 
	[145; 155); [155; 165); [165; 175]. 
 b) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất
 c) Phương sai và độ lệch chuẩn
 4. cho sinα = ; và . Tính cosα, tanα, cotα. 
 5. Tính: cos105°; tan15°. 
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
 Câu 6: Trong mp0xy cho A(1;1); B(7;1); C(4;4)
 a) Tìm độ dài các cạnh và các góc của tam giác ABC.
 b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
 c) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
 d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A. Xác định tọa độ điểm M thuộc tiếp tuyến này để tỉ số giữa tung độ và hoành độ có trị tuyệt đối là 9.
2. Theo chương trình nâng cao. 
 Câu 6: Trong mp0xy cho A(1;1); B(7;1); C(5;5), và dm: 3x-4y + m =0
 a) Xác định m để dm cắt canh AB của tam giác ABC.
 b) Biện luận theo m vị trí tương đối của dm và đường tròn(C) ngoại tiếp tam giác ABC.
 c) Khi dm là tiếp tuyến của (C) hãy tìm trên dm những điểm M để diện tích tam giác MDI là 8 với D tiếp điểm, I tâm của (C).
ĐỀ 10
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH	
	1. Giải bất phương trình
 a/ 	b/ c). 
2) Giải hệ bất phương trình sau
a) . b) 
3) Cho phương trình : 
. Với giá nào của m thì :
Phương trình vô nghiệm 
Phương trình có các nghiệm trái dấu 
4) Trong tam giác ABC cho a=8, B=60o , C=750 
a) Xác định các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC.
b) Tìm độ dài đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
5) Cho đường tròn (C): x2 + y2 +8x -4y + 2 =0.
 a) Tìm tâm và bán kính đường tròn (C).
 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(-1;5).
 c) Viết phương trình đường thẳng trung trực của AI (I là tâm của (C)).
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
 6) Cho x,y,z là những số dương chứng minh 	
 7) Cho sina =1/4 với 0<a<900. Tìm các giá trị lượng giác của góc 2a.
 8) Chứng minh rằng: 
 a) (cotx + tanx)2 - (cotx - tanx)2 = 4; 
 b) cos4x - sin4x = 1 - 2sin2x
 2. Theo chương trình nâng cao. 
 6). a) Chứng minh có ít nhất một phương trình có nghiệm trong hai phương trình sau
 x2 - 2ax + 1 - 2b = 0	x2 - 2bx + 1 - 2a = 0 
b) Chứng minh: a2( 1 + b2) +b2( 1 + c2) + c2( 1 + a2) ³ 6abc
 7). Cho sina =1/4 với 0<a<900. Tìm các giá trị lượng giác của góc 4a.
 8). Tính 
ĐỀ 11
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Cho phương trình 	(1)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa 
Giả sử phương trình (1) có hai nghiệm , hãy tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm độc lập đối với tham số m.
Bài 2: Tìm m để bất phương trình có nghiệm.
Bài 3: Giải các bất phương trình sau:
	b).
c). 
Bài 4: Cho bảng phân bố tần số tiền thưởng (triệu đồng) cho cán bộ và nhân viên của một công ty
Tiền thưởng
2
3
4
5
6
Cộng
Tần số
5
15
10
6
7
43
Tính phương sai, độ lệch chuẩn, tìm mốt và số trung vị của phân bố tần số đã cho.
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 6. Tính cosA, đường cao AH, bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC.
Bài 6: Cho A(1;-3) và đường thẳng d: 3x+4y-5=0.
Viết phương trình đường thẳng d’ qua A và vuông góc với d.
Viết phương trình đường tròn tâm A và tiếp xúc với d.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Tính sin(3750).
Cho sinx=0.6, tình và 
Chứng minh rằng 
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 7b: 
Chứng minh rằng: 
Trong các tam giác có chu vi bằng 54 hãy tìm tam giác có chu vi đường tròn nội tiếp lớn nhất.
Cho tam giác ABC có . Chứng minh rằng: 
ĐỀ 12
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải các bất phương trình sau: 
	b).
c). 
Bài 2: Cho phương trình 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để phương trình có tổng bình phương các nghiệm bằng 2.
Bài 3: Tìm m để vô nghiệm.
Bài 4: Cho các số liệu thống kê được ghi trong bảng sau đây:
645
650
645
644
650
635
650
654
650
650
650
643
650
630
647
650
645
650
645
642
652
635
647
652
Lập bảng phân bố tần số, tần suất lớp ghép với các lớp là: ,,,, 
Tính phương sai của bảng số liệu trên.
Bài 5: Cho tam giác ABC có , , . Tính các góc A, B, C và đường cao 
 Bài 6: Cho , , 
Viết phương trình đường thẳng AB.
Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Viết phương trình Elip có tiêu điểm F và qua điểm A.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với .
Rút gọn: 
Chứng minh: 
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 7b: 
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của với 
Cho phương trình . Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm với mọi . Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào 
ĐỀ 13
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải các bất phương trình và hệ bpt sau: 
a). .	b). . c). 
Bài 2 : Cho f(x) = x2 ­ 2(m+2) x + 2m2 + 10m + 12. Tìm m để:
	a). Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu
	b). Bất phương trình f(x) 0 có tập nghiệm R 
Bài 3 : a). 
Bài 4 : Cho tam giác ABC có A = 600; AB = 5, AC = 8
	Tính diện tích S, đường cao AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp của DABC.
Bài 5 : Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 2), B(2; –3), C(3; 5).
	a). Viết phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ A.
	b). Viết phương trình đường tròn tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AC.
	c). Viết phương trình đường thẳng D vuông góc với AB và tạo với 2 trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 10.
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 6a). Rút gọn của : A= 
Bài 7a). Cho tam giác ABC có a = 5 , b = 6 , c = 7 . Tính:
	a. Diện tích S của tam giác.
	b. Tính các bán kính R,r. 
	c. Tính các đường cao ha, hb, hc.
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 6b). 1). Cho . Định x để y đạt GTNN.
2). Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào .
Bài 7b). Cho đường thẳng d: 2x+y-1=0 và điểm M(0,-2) lập phương trình đường thẳng d’ qua M và tạo với d một góc 600
ĐỀ 14
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1 : Giải bpt : a). + > 2 b). 
Bài 2 : a). Chứng minh rằng : 
	b). Giải bất phương trình : 
	 c). Cho cosa = với . Tính cos2a, sin2a. 
Bài 3 : Cho phương trình : . Chứng minh với mọi m, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Bài 4 : Chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền. 
Lớp chiều cao ( cm )
Tần số
[ 168 ; 172 )
[ 172 ; 176 )
[ 176 ; 180 )
[ 180 ; 184 )
[ 184 ; 188 )
[ 188 ; 192 ]
4
4
6
14
8
4
Cộng
40
a). Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp ?
b). Nêu nhận xét về chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền kể trên ?
c). Tính số trung bình cộng , phương sai , độ lệch chuẩn ?
d). Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu 1.
Bài 5 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng 
a). Tìm tọa độ các điểm M ; N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox; Oy.
b). Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN.
c). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M.
d). Viết phương trình chính tắc của Elip biết qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm
II. PHẦN RIÊNG 
1.Theo chương trình chuẩn.
Bài 6a). 1). Tìm m để biểu thức luôn dương 
2). và Góc a+ b =?
Bài 7a). Cho đường thẳng d: 2x+y-3=0 tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 4.
2. Theo chương trình nâng cao. 
Bài 6b). 1). Rút gọn biểu thức 
2). Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y = 
Bài 7b). Cho đường thẳng có phương trình d: 3x-4y+m=0, và đường tròn 
	(C): (x-1)2 + (y-1)2 =1. Tìm m để d tiếp xúc với đường tròn (C) ?
ĐỀ 15
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải bất phương trình và hệ bất phương trình:
Bài 2: Định m để bất phương trình có tập nghiệm S=R.
Bài 3: Chứng minh: 
Bài 4: Điểm kiểm tra môn Toán của tổ 1 như sau: 8,6,7,3,5,4,9,10,8,5. Hãy tính:
Điểm trung bình.
Số trung vị.
Độ lệch chuẩn.
Nêu nhận xét về điểm kiểm tra.
Bài 5: Cho Hãy tính .
Bài 6: Cho có 
Viết phương trình các cạnh của .
Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp .
Tính diện tích .
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại A.
Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho 
ĐỀ 16
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1: Giải các bất phương trình:
Bài 2: Định m để bất phương trình vô nghiệm.
Bài 3: Chứng minh: 
Bài 4: Khảo sát dân số tại một địa phương ta có bảng kết quả sau:
Dưới 20 tuổi
Từ 20 đến 60 tuổi
Trên 60 tuổi
Tổng cộng
11 800
23 800
4 500
40 100
Hãy biểu đồ tần suất hình quạt.
Bài 5: Cho . Hãy tính 
Bài 6: Cho có 
Viết phương trình cạnh BC và đường cao AH.
Tính diện tích .
Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính AB.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại B.
Gọi d là đường thẳng qua A có hệ số góc m. Định m để d cắt BC tại một điểm nằm phía ngoài đoạn BC.
ĐỀ 17
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Bài 1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1. x - 	2. 	
3. 	4. 
Bài 2. Cho phương trình: ( m – 1)x2 + 2( m + 1)x + 2m –1 = 0
1. Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
2. Định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
3. Định m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho: 3
Bài 3. Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: . Đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 4. Để khảo sát kết quả thi môn Toán trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm vừa qua của trường , người điều tra chọn một mẫu gồm 100 học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đó. Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây.
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
1
3
5
8
13
19
24
14
10
2
1. Tìm mốt. Tìm số trung bình (chính xác đến hàng phần trăm).
2. Tìm số trung vị. Tìm phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).
3. Vẽ biểu đồ tần số và tần suất hình cột. 
Bài 5. Trong mp tọa độ Oxy cho DABC có A(-1;-2) B(3;-1) C(0;3)
1. Lập pt tổng quát và pt tham số của đường cao BH
2. Lập pt tổng quát và pt tham số của đường trung tuyến AM
3. Định tọa độ trọng tâm , trực tâm của DABC
4. Viết pt đường tròn ngoại tiếp DABC. Định tâm và bán kính.
5. Tính diện tích DABC.
II/. PHẦN RIÊNG:
A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:
Bài 6. Cho sina = ( với < a < p). Tính sin2a, cos2a.
Bài 7. Chứng minh đẳng thức sau: 
B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
Bài 6. CMR nếu DABC có sin2A + sin2B = 4sinA.sinB thì DABC vuông
Bài 7. Cho đường tròn .:
1. Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến đi qua 
2. Cho đường thẳng d: 3x +4y + m – 1 = 0. Định m để đường thẳng d tiếp xúc với (C).
Bài 8. Giải hệ phương trình: 
ĐỀ 18
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
I/. PHẦN CHUNG
Bài 1. Giải các phương trình và bất phương trình sau:
1. x - 	2. 	
3. 	4. 
Bài 2. Cho phương trình: 
1. Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
2. Định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
3. Định m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.
Bài 3. Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: . Đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 4. Tiến hành một cuộc thăm dò về số giờ tự học của một học sinh lớp 10 ở nhà trong một tuần, người điều tra chọn ngẫu nhiên 50 học sinh lớp 10 và đề nghị các em cho biết số giờ tự học ở nhà trong 10 ngày. Mẫu số liệu được trình bày dưới dạng phân bố tần số ghép lớp sau đây (đơn vị là giờ).
Lớp
Tần số
Dấu hiệu điều tra là gì? Đơn vị điều tra là gì?
Bổ sung cột tần suất để hình thành bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn.
Vẽ biểu đồ tần số hình cột tần suất.
Bài 5. Cho pt x2 + y2 - 2m(x-2) = 0 (1)
1. X.định m để (1) là ptrình của đường tròn
2. Với m = -1 hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn (C)
3. Chứng tỏ rằng điểm M(-2;2) Î(C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
 tại M
4. Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x+5y-12=0
II/. PHẦN RIÊNG:
A. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN:
Bài 6. Cho cosa = ( với < a < p). Tính sin2a, cos2a.
Bài 7. Chứng minh đẳng thức sau: 
B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
Bài 6. CMR: ABC cân khi và chỉ khi a = 2b.cosC.
Bài 7. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác biết trung điểm các cạnh lần lượt là .
Bài 8. 1. Giải hệ phương trình: 
 2. Giải bất phương trình: 

Tài liệu đính kèm:

  • docThi HK II.doc