Biện luận số giao điểm của (C) với trục hoành

Biện luận số giao điểm của (C) với trục hoành

BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM CỦA (C) VỚI TRỤC HOÀNH

I. Hàm số bậc ba: (C)

1. Tìm m để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt

PP1: ĐK Giải hệ này tìm m.

PP2: - Đoán nhận x là một nghiệm của f(x; m) = 0 (1)

- Chia f(x; m) cho (x - x ) đưa (1) về dạng: (x - x ).g(x) = 0 ;

 trong đó g(x) là một tam thức bậc hai thỏa Giải hệ này tìm m.

2. Tìm m để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Biện luận số giao điểm của (C) với trục hoành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM CỦA (C) VỚI TRỤC HOÀNH
Hàm số bậc ba: (C)
Tìm m để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
PP1: ĐK Giải hệ này tìm m.
PP2: - Đoán nhận x là một nghiệm của f(x; m) = 0 (1)
Chia f(x; m) cho (x - x) đưa (1) về dạng: (x - x).g(x) = 0 ; 
 trong đó g(x) là một tam thức bậc hai thỏa Giải hệ này tìm m. 
Tìm m để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương
PP1: ĐK ĐK Giải hệ này tìm m.
PP2: - Đoán nhận x>0 là một nghiệm của f(x; m) = 0 (1)
Chia f(x; m) cho (x - x) đưa (1) về dạng: (x - x).g(x) = 0 ; 
 trong đó g(x) là một tam thức bậc hai thỏa: Giải hệ này tìm m. 
Tìm m để (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm
(C) cắt Ox tại 3 điểm có hoành độ lớn hơn 
 * (C) cắt Ox tại 3 điểm có hoành độ nhỏ hơn 
 * (C) cắt Ox tại 3 điểm, trong đó có hai điểm có hoành độ âm
 * (C) cắt Ox tại 3 điểm, trong đó hai điểm có hoành độ dương 
Tìm m để (C) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt
PP1: ĐK Giải hệ này tìm m.
PP2: - Đoán nhận x là một nghiệm của f(x; m) = 0 (1)
Chia f(x; m) cho (x - x) đưa (1) về dạng: (x - x).g(x) = 0 ; 
 trong đó g(x) là một tam thức bậc hai thỏa Giải hệ tìm m. 
Tìm m để (C) cắt Ox tại 1 điểm 
PP1: ĐK Giải tìm m.
PP2: - Đoán nhận x là một nghiệm của f(x; m) = 0 (1)
Chia f(x; m) cho (x - x) đưa (1) về dạng: (x - x).g(x) = 0 ; 
 trong đó g(x) là một tam thức bậc hai thỏa Giải hệ tìm m. 
Tìm m để (C) có hai điểm cực trị nằm khác phía đối với đường thẳng (D): 
Tìm m để hàm số đạt cực trị tại thỏa mãn hệ thức 
Điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu là:
 có hai nghiệm phân biệt => điều kiện của tham số m
 và thỏa mãn hệ thức (1) 
Giải hệ suy ra m. So sánh điều kiện nhận hay loại giá trị của m
Chú ý: Để tính ta nên làm theo thứ tự sau: 
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số 
Nếu đơn giản thì tính thẳng . Khi đó 
Nếu phức tạp thì sử dụng định lí Viet
HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG: 
 . Cho 
Hàm số có 3 cực trị (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0 a.b < 0
Hàm số có 1 cực trị (2) VN hoặc có 1 nghiệm bằng 0 hoặc có một nghiệm kép
HÀM SỐ HỮU TỈ 
Hàm số có cực đại và cực tiểu có 2 nghiệm phân biệt 
Hàm số không có cực trị vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
Đ.thị có 2 cực trị nằm cùng phía với Ox
Đ.thị có 2 cực trị nằm 2 phía với Ox
* BÀI TẬP:
(80) a. Tìm m để hs : y = x+ mx+ (3m – 2)x cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
 b. Tìm m để pt : x+ 3x- 9x + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt
(81) a. Tìm m để hs : y = x- 3x- 9x + m cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. Tìm cấp số cộng đó
 b. Tìm a, b để pt : x+ ax + b = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. Tìm cấp số cộng đó
(82) a. Giả sử pt : x- x+ ax + b = 0 có 3 nghiệm phân biệt. CMR : a+ 3b > 0
d. Tìm a để pt : x- x+ 18ax – 2a = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt
b. Tìm a để pt : x- 3x+ a = 0 có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có hai nghiệm lớn hơn 1
c. Cho HS: y = x- 3(m + 1)x+ 2(m+ 4m + 1)x – 4m(m + 1) (C)
 Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1
e. Cho HS: y = x- 3mx+ 3(m- 1)x – m+ 1 (C)
 Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm
(83) Cho HS: y = x- mx+ (2m + 1)x – (m + 2) (C)
Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A(1 ; 0) ; B ; C thỏa : 
(84) Cho HS: y = x- mx- x + m + (C)
Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x; x; xthỏa : 
 > 15
(85) Cho HS: y = 2x- 3(m + 2)x+ 6(m + 1)x – 3m + 6 (C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi m = - 1
b) Tìm m để (C) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
(86) Cho hs : y = (x + a) + (x + b)- x (1)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi a = 1 , b = 2
b) Tìm điều kiện đối với a, b để hs (1) có cực đại cực tiểu
c) CMR a, b phương trình (x + a) + (x + b)- x= 0 không thể có 3 nghiệm phân biệt
(87) Cho hs : y = x- 2(m + 1)x+ 3(m – 1) 
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi m = 0
 b) Tìm m để đồ thị hs cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. Tìm cấp số cộng đó
(88) Cho hs : y = - x+ 2(m + 1)x- 2m – 1 
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi m = 0
 b) Tìm m để đồ thị hs cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. Tìm cấp số cộng đó

Tài liệu đính kèm:

  • docTuong giao voi Ox.doc