Bất đẳng thức côsi:
· Bất đẳng thức côsi cho hai số không âm a,b:
· Bất đẳng thức côsi cho ba số không âm a,b,c:
· Bất đẳng thức côsi cho n số thực không âm: a1,a2,.,an :
Bất đẳng thức côsi: Bất đẳng thức côsi cho hai số không âm a,b: .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:a=b. Bất đẳng thức côsi cho ba số không âm a,b,c: .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a= b= c. Bất đẳng thức côsi cho n số thực không âm: a1,a2,...,an : . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:a1= a2=...= an . BÀI TẬP: Bài 1: (THTT số 339) a) Cho a>c, b>c, c >0, chứng minh: b) Cho a>0,b>0. Chứng minh: Hướng dẫn: a) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai cặp số: và. b) Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương . Bài 2: Chứng minh bất đẳng thức: (THTT số 336) .Trong đó a,b là các số thực dương thoả mãn điều kiện a2+b2=1. Hướng dẫn: . Áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số dương =>(đpcm). Bài 3:(TS 2005): Cho x,y,z là các số dương thoả mãn: . Chứng minh rằng: . Hướng dẫn: - Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai cặp số: x,x,y,z và . -Tương tự đối với . Bài tập tương tự: - Cho 4 số thực dương: a1,a2,a3,a4 thoả mãn . Chứng minh - Cho 3 số thực dương: a1,a2,a3 thoả mãn . Chứng minh: Bài 4: Cho các số dương x,y,z thoả mãn: x.y.z=1. Chứng minh rằng: .Khi nào đẳng thức xảy ra? Hướng dẫn: -Áp dụng BĐT Cô-si cho ba số dương 1,x3,y3 .Tương tự cho ba số:1,y3,z3 và 1,t3,x3. -Tiếp tục áp dụng BĐT cho ba số dương:.=> (Đpcm). Bài 5: Chứng minh , ta có: ,Khi nào đẳng thức xảy ra? Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số: .Tương tự,chohaisố:, .Cộng vế với vế,=> (đpcm). Bài 6: Chứng minh rằng:.Trong đó a,b,c là các số thực dương thoả mãn:a+b+c = 6. Hướng dẫn: Đặt A bằng vế trái. Ta có:.Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai tổng trong dấu ngoặc, ta được: Cũng theo BĐT CÔ-SI, ta có: Từ đó suy ra (đpcm). Bài 7: Chứng minh bất đẳng thức: .Trong đó a,b,c là các số thực dương. Hướng dẫn: Gọi vế trái bất đẳng thức cần chứng minh là A.Ta có: =>(đpcm). Bài 8: Cho tam giác ABC có: .Gọi ha,hb,hc lần lượt là chiều cao xuất phát từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC.Chứng minh rằng: Hướng dẫn: Ta có:.Hơn nữa: .Cộng vế với vế các bất đẳng thức =>(đpcm). Bài 9: Chứng minh rằng: Trong đó a,b,c là các số thực dương thoả mãn abc = 1. Hướng dẫn: Giả sử Phần 2: Giải phương trình và hệ phương trình bằng cách sử dụng bất đẳng thức Cô-si: Bài 1: Giải phương trình:. Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: . Vậy phương trình có một nghiệm x=1. Bài2: Giải phương trình: Hướng dẫn: -Đặt điều kiện. Dấu”=” xảy ra khi nào? => x=0 là nghiệm duy nhất. Bài 3: Giải hệ phương trình: . Hướng dẫn: -Điều kiện? -Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta được:.Nhận xét phương trình thứ hai. Bài 4: Giải hệ phương trình: . Hướng dẫn: -Nhận xét hai vêù của phương trình thứ hai, . Ta lại có: .Kết hợp với phuơng trình thứ nhất suy ra:.do đó hệ có hai nghiệm (3,6)và (-3,-6). Bài 5: Giải hệ phương trình:. Hướng dẫn: -Đặt điều kiện? Đẳng thức xảy ra khi nào? Kết hợp với phương trình (1),giải hệ . đs: Hệ có nghiệm duy nhất (1,1,1). Bài 6: Giải hệ phương trình . Trong đó x,y,z là các số dương. Hướng dẫn: - Ta chứng minh: . Mặt khác: -Bất đẳng thức xảy ra khi nào? Kết hợp với phương trình một, giải hệ. Đs: Hệ có nghiệm duy nhất:. Phần III: Ứng dụng bất đẳng thức Cô-si để tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất: Bài 1: Xác định số dương a để biểu thức: . Đạt giá trị nhỏ nhất? Hướng dẫn: Áp dụng BĐT Cô-si cho 2008 số . Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: , biết rằng x >0 và a >0. Hướng dẫn: -Phân tích: , áp dụng BĐT Cô-si cho 8 số: x7 và 7 số . Đs: Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: , với x là số thực. Hướng dẫn: -Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có: , từ đó suy ra (Đpcm). Bài 4: Cho hai số dương a,b thoả mãn:, với x,y>0.Tìm x,y để : nhỏ nhất(tính theo a,b). Hướng dẫn: Ta có: Bài 5: Cho
Tài liệu đính kèm: