Bài Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức giải phương trình - Bất phương trình - hệ bất phương trình

Bài Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức giải phương trình - Bất phương trình - hệ bất phương trình

Cơ sở để giải quyết vấn đề này là dùng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số và dựa vào chiều biến thiên của hàm số để kết luận về nghiệm của phương trình , bất phương trình, hệ phương trình .

CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

 I. Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a,b).

 a) f tăng ( hay đồng biến ) trên khoảng (a,b) x1, x2 (a,b) : x1 < x2=""> f(x1) <>

 b) f giảm ( hay nghịch biến ) trên khoảng (a,b) x1, x2 (a,b) : x1 < x2=""> f(x1) > f(x2)

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài Ứng dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức giải phương trình - Bất phương trình - hệ bất phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ 
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH - HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
******** 
	Cơ sở để giải quyết vấn đề này là dùng đạo hàm để xét tính đơn điệu của hàm số và dựa vào chiều biến thiên của hàm số để kết luận về nghiệm của phương trình , bất phương trình, hệ phương trình .
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
---------- 
 I. Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a,b).
 a) f tăng ( hay đồng biến ) trên khoảng (a,b) x1, x2 (a,b) : x1 < x2 f(x1) < f(x2)
	b) f giảm ( hay nghịch biến ) trên khoảng (a,b) x1, x2 (a,b) : x1 f(x2)
II. Các tính chất :
 1) Tính chất 1: Giả sử hàm số y = f(x) tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a,b) ta có :
	 f(u) = f(v) u = v (với u, v (a,b) )
	2) Tính chất 2: Giả sử hàm số y = f(x) tăng trên khoảng (a,b) ta có :
	 f(u) < f(v) u < v (với u, v (a,b) )
	3) Tính chất 3: Giả sử hàm số y = f(x) giảm trên khoảng (a,b) ta có :
	 f(u) v (với u, v (a,b) )
	4) Tính chất 4: 
 Nếu y = f(x) tăng trên (a,b) và y = g(x) là hàm hằng hoặc là một hàm số giảm
	trên (a,b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khỏang (a,b)
 *Dựa vào tính chất trên ta suy ra :
 Nếu có x0 (a,b) sao cho f(x0) = g(x0) thì phương trình f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất trên (a,b)
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
	1) 
	2) 
	3) 
Bài 2 : Giải các phương trình sau:
	1) 
	3) 
Bài 3 : Giải các hệ :
	1) với x, y (0,)
	2) 
Bài 4: Giải các bất phương trình sau.
	1) 5x + 12x > 13x
	2) x (x8 + x2 +16 ) > 6 ( 4 - x2 )
Bài 5 : Chứng minh các bất đẳng thức sau :
	1) ex > 1+x với x > 0
	2) ln (1 + x ) 0
	3) sinx 0
	4) 1 - x2 < cosx với x 0
------Hết-------

Tài liệu đính kèm:

  • doc19.ungdungtinhdondieu.doc