Bµi 1: (3.5 điểm )
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, C là điểm trên đường tròn (khác A,B). Gọi M là trung điểm của cung BC (cung nhỏ)
1) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC
Hướng dẫn giải: vẽ đúng hình theo đề .
Bµi 1: (3.5 điểm ) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, C là điểm trên đường tròn (khác A,B). Gọi M là trung điểm của cung BC (cung nhỏ) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC Hướng dẫn giải: vẽ đúng hình theo đề . Xét góc BAC có : +Tia AM là tia nằm giữa (1) + BAM = MB ; MAC = MC và MB = MC => BAM = MAC (2) Từ (1) và (2) suy ra : AM là phân giác của góc BAC . Cho biết AC = R. Tính BC, MB Hướng dẫn giải Ta có : ACB = 900 ( vì chắn nửa đường tròn ) Xét vuông ACB , theo pitago : BC = Ta có : AMB = 900 ( vì chắn nửa đường tròn ) Nối O với C có : AOC là đều ( ví OA=OC=AC=R) A = BAC =600 ( góc của tam giác đều ) BAM = BAC = . 600 = 300 ( vì AM là phân giác BAC ) Xét tam giác vuông AMB , theo hệ thức trong tam giác vuông ta có: Giả sử BC cắt AM ở N. Chứng minh : MN.MA = MC2 Hướng dẫn giải Từ chứng minh trên ta có : AC = BM ( = R) => AC = BM BCM = AMC (vì cùng chắn 2 cung bằng nhau) Xét ACM và CNM có : CNM = ( có đỉnh trong đường tròn) ACM =(góc nội tiếp) Mà CM = BM (gt) => góc CNM = góc ACM (1) BCM = AMC ( cm trên ) (2) Từ (1) và (2) suy ra : ACM ∽ CNM (g.g) (đpcm) Bài 2( 3,0 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng (d) cố định , (d) và đường tròn không giao nhau . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng (d) , M là một điểm thay đổi trên (d) ( M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn ( A, B là tiếp điểm) . Dây cung AB cắt OH tại I . a) Chứng minh năm điểm O, A, B, H, M cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh IH . IO = IA . IB c) Chứng minh khi M thay đổi trên (d) thì tích IA . IB không đổi Gi¶i a) Ta có => A, B đường tròn đường kính MO (1) và => H đường tròn đường kính MO (2) Từ (1) và (2) => A, B , H đường tròn đường kính MO Hay năm điểm O, A, B, H, M cùng nằm trên một đường tròn đường kính MO. b) Xét và có : ( đối đỉnh) ( cùng chắn cung OB do tứ giác AOBHM nội tiếp) đồng dạng c) Ta có cân taị O vì OA = OB => mà CM trên => và là góc chung => đồng dạng => => Mà IH = OH - OI = Vậy IH . IO = . Do (d) cố định , O cố định => OH cố định => OH2 cố định => IH .IO không đổi Mà => IA. IB = IH . IO = không đổi . Câu 3 (4điểm): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tâm O dường phân giác trong của góc A cắt đường tròn (O) tại điểm M ( khác điểm A). Tiếp tuyến kẻ từ M của (O) cắt các tia AB và AC lần lượt ở D và E. Chứng minh: BC song song với DE. Chứng minh: DAMB~DMEC ; DAMC~DMDB Cho . Chứng minh: ( lưu ý: thí sinh có thể sử dụng định lí Ptô-lê-mê “nếu VLTC là tứ giác nội tiếp, thì VT.LC=VL.TC+VC.LT” để chứng minh ý d ) O C B A M D E 1 1 2 1 B' a) Chứng minh: BC song song với DE. mà Do đó và đồng vị nên BC song song DE. b) Chứng minh: DAMB~DMEC ; DAMC~DMDB . ta có ( cùng bằng góc ) (1) ( cùng chắn cung ) (2) ( đồng vị ) (3) từ (2) và (3) suy ra (4) từ (1) và (4) suy ra DAMB~DMEC (g-g) * chứng minh tương tự ta có DAMC~DMDB (g-g) - thí sinh phải chứng minh c) Cho . Chứng minh: Vì DAMB~DMEC Þ và AC=CE (gt) nên (5) Lại có: DAMC~DMDB Þ (6) từ (5) và (6) suy ra (đpcm) d) Chứng minh: trên tia đối của tia AC lấy điểm B’ sao cho CB’=AB (7) ta có AM là tia phân giác của góc (gt) Þ (8) ( cùng bù góc ) (9) từ (7), (8) và (9) suy ra DMBA=DMCB’ (c-g-c) Þ MA=MB’ Mặt khác: Theo BĐT tam giác DAMB’ có AM+MB’>AB’ Mà AB’= AC+CB’=AC+AB Do đó AM+MB’>AB’=AB+AC Hay AM+AM > AB+AC Þ 2AM > AB+AC Þ (đpcm)
Tài liệu đính kèm: