Bài tập trắc nghiệm Nhóm Oxi

Bài tập trắc nghiệm Nhóm Oxi

Câu 1. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong trung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không cớ không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4

C. Fe2(SO4)3 Và H2SO4 D. FeSO4 và H2SO4

Câu 2. ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? -.

A. Chữa sâu răng

B . Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn

C Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

 D. Sát trùng nước sinh hoạt

 

doc 7 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1900Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Nhóm Oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyeân ñeà 5: NHOÙM OXI
BIEÁT
Câu 1. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong trung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không cớ không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
A. Fe2(SO4)3	 B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3 Và H2SO4 D. FeSO4 và H2SO4
Câu 2. ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? -.
A. Chữa sâu răng
B . Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 
 D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 3. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
C . SỤC khí H2S VÀO dung dịch CuCl2
D. SỤC khí H2S VÀO dung dịch FeCl2
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. O2 và O3 đều CÓ tính OXI hoá, nhưng O3 có tính o xi hoá mạnh hơn
B . H2O và H2O2 đều CÓ tính oxi hoá, nhưng H2O tính o xi hoá yếu hơn
C H2SO3 và H2SO4 đều Có tính o xi hoá, nhưng H2SO4 Có tính OXI hoá
mạnh hơn
D . H2S và H2SO4 đều Có tính o xi hoá, những H2S CÓ tính oxi hoá yếu hơn
Câu 5. Khí SO2 không phản ứng với dung dịch:
A. Dung dịch brom	 	B . Dung dịch KMnO4
c. Dung dịch Fe2(SO4)3 	D. Dung dịch FeSO4
Câu 6. Khi dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào nước ta thu được :
A. Dung dịch lưu huỳnh đioxit 	B. Dung dịch axit sunfurơ
C Dung dịch axit sunfuric 	D . Dung dịch axit sunfuhiđric
Câu 7. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất:
A. Na2SO3 Và NaOH	 B. K2SO3 Và H2SO4
C. Na2SO4 Và HCl 	D. Na2SO4 Và H2SO4
Câu 8. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch HCI và H2SO4 là:
A. Kim loại Fe 	B. Kim loại Cu
C. Cu(OH)2	D. Dung dịch BaCl2
Câu 9. Dãy gồm những chất tác dụng được với nước là:
A. CaO, SO3, P2O5	 B. MgO, CuO,SO3
C.CaO, SO3, Al2O3	 D. Na2O, SO3, CuO
Câu 10. Dãy gồm những chất tác dụng được với axit H2SO4:
A: Cu, SO3, Al2O3, CaO	 B. CuO, SO3, SO2, Fe2O3
C. CuO, FeO, Al2O3, CaO	 D. Al2O3, CaO, SO2, P2O5
HIỂU
Câu 1. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ
tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3	 B.CO2 	C. SO2 	D. O3
Câu 2. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm SO2 Và O2 ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. So sánh phân tử lượng Mx của X với phân tử lượng MY của Y ta có :
A. Mx < MY	 B. Mx = MY
C. Mx > MY	 D. Không đủ điều kiện để so sánh
Câu 3. Trong sơ đồ : X + O2 à A; X + H2à B; A + B à X + H2O
thì X là :
A. C	 	B. FeO 	C . Si 	D . S
VẬN DỤNG
Câu 1. Cho 0,08 moi SO2 hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là:
A. 9,46g 	B. 7,56 g 	C. 6,94g 	D. 9,64g
Câu 2. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây : 
A. Hợp chất giàu oxi dùng để điều chế oxi.
B. Phản ứng phần huỷ là phản ứng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C . Thu khí oxi qua nước vì oxi ít tan trong nước .
D . Thu khí oxi băng cách đây không khí ra khỏi lọ
Câu 3. Từ 8 tấn H2SO4 98% cho hấp thụ SO3 sẽ thu được x tấn H2SO4 100% Giá trị của x là: 
A. 8,71 	B. 8,17 	C. 7,81 	D. 7,18 
Câu 4. Trộn một dung dịch chứa 1 một H2SO4 Với một dung dịch có chứa
1,5mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng bay hơi đến khô, chất
rắn sau bay hơi là:
A. NaHSO4 	B. Na2SO4	
C. Không xác định	D.NaHSO4 và Na2SO4
Câu 5. Cho dung dịch chứa a gam H2SO4 tác dụng với dung dịch chứa a gam
NaOH. Dung dịch sau phản ứng làm : 
A: Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ
B . Giấy quỳ tím chuyển màu xanh
C . Giấy quỳ tím không chuyển màu
D . Giấy quỳ .tím chuyển màu vàng
Câu 6. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCI, H2SO4, BaCl2, NaCl. Thuốc thử sau đây dùng đê nhận biết chúng:
A. Quỳ tím	 	B . Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch NaOH	D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KclO3 (Xúc tác
MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KNO3	 	B. AgNO3	 	C. KMnO4	 	D. KCIO3
Câu 8. Có các thí nghiệm sau: 
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(II.I) Sục khí CO2 Vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4 	B . 3 	C. 1 	D. 2
Câu 9. Đê nhận biết ba dung dịch riêng biệt: H2SO4, Na2SO4 , HCl .Cần dùng:
A. dung dịch NaCl 	B. quỳ tím
C. dung dịch BaCl2	 D. BaCO3
Câu 10. Cho bọn dung dịch riêng biệt H2SO4, Na2SO4 , BaCl2 , Na2CO3 số cặp chất tác dụng với nhau là:
A. 1 	B .2	 C . 3 	D. 4
Câu 11. Cặp chất khi bị nhiệt phân (từng chất) sinh ra oxi là:
A. KClO3 và MnO2	 B. KNO3 và Fe2O3
C KClO3 và KNO3	 D . KMnO4 Và CaO
Câu 12. Cho 0,1 mol H2SO4 vào hoá chất (lấy dư) nào sau đây thì thu được
12,8g SO2?
A. Cu 	B. Fe 	C. Na2SO3	 D. NaHSO3
Câu 13. Có một bình khí chứa hỗn hợp khí Cl2, CO2, SO2, H2S và hơi nước. Để làm khô bình khí trên dùng 
A. NaOH rắn	 B. CaO khan 	C. CaCl2 	D. H2SO4 đặc 
Câu 14. số hoá chất tối thiểu cần dùng để nhận biết 4 1ọ mất nhãn chứa các
dung dịch: NaOH, H2SO4 , HCl, NaCl là. 
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 14. Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H2S. Tuy nhiên, trong không khí hàm lượng H2S rất ít vì:
A .H2S tan được trong nước
B . H2S bị CO2 trong không khí oxi hoá thành chất khác
C . H2S bị oxi trong không khí oxi hoá chậm thành chất khác
D. H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo ra S và H2
Câu 15. Xác định A trong dãy chuyển hoá sau :
A. C 	B. S 	C . P 	D . Mg
Giải TOÁN
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại
M là
A. Mg. 	B. Ca. 	C. Be 	D. Cu.
Câu 2. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được
hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng
PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69 % 	B. 95,00 % 	C. 25,31 % 	D. 64,68 %
Câu 3. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 1 0% thu được 2,24 lít khíH2 (ở đktc). Khối lượng dung
dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,48 gam. 	B. 101~8 gam. 	C. 97,80 gam. 	D. 88,20 gam
Câu 4. Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động X, Y có hoá trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau: 
-Phần 1 : nung nóng trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4,74g
hỗn hợp 2 oxit 
- Phần 2: hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa hỗn hợp hai axit HCl
và H2SO4 loãng thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là:
A. 2,24 lít	B. 0,112 lít	C. 1,12 lít	D. 0, 224 lít
Câu 5: Chia 1,24 gam hỗn hợp hai hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau
- Phân 1 : bị oxi hoá hoàn toàn thu được 0,78g hỗn hợp oxit.
- Phần 2 : tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc)
giá trị V là:
A. 2.24 lít 	B.0,112 lít 	C. 5.6 lít 	D. 0,224 lít
Câu 6: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau:
-Phần 1 : tan hết trong dung dịch HCI tạo ra 1,792 lít H2. (đktc)
Phần 2: nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu dược
2, 84g chất rắn. 
Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 2,4 g 	B. 3,12g 	C. 2,2g 	D. 1,8 g
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam FeS2 trong oxi được a gam khí SO2. Oxi hoá hoàn toàn lượng SO2 đó được b gam SO3 . Cho b gam SO3 tác dụng với
NaOH dư được c gam Na2SO4 . Cho lượng Na2SO4 đó tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,65g	 	B . 11, 56g 	C . 1,165g 	D . 0,1165g
Câu 8. Cho 2.81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO,ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0.1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A.3,81g 	B. 4,81g 	C .5,21g 	D . 5,34g
Câu 9. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , CuO , Al2O3 Vào 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu được 7,34g muối. Giá trị của m là: 
A. 4,49g 	B. 4,94g 	C. 5,49g 	D. 5,94g
Câu 10 Hòa tan hết 11 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4
loãng thu được 0,4 mol H2 và x gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x là
A. 48,6g 	B. 49,4g 	C. 89,3g 	D. 56,4g
Câu 11. cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 3,92g 	B. l,68g 	C. 0,46g 	D. 2,08g
Câu 12. Hòa tan vừa hết 5,5g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 24 ,7g 	B. 25,1g 	C. 7,6g 	D. 17,lg
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 1.36g hỗn hợp Mg và Fevào 500ml dung dịch
H2SO4 lấy dư thu được dung dịch Y và 0,ó72 lít khí H2 (đktc)
a. Khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là:
A.0,72 (g) Mg; 0,64 (g) Fe 	B.0,96 (g) Mg ; 0,4 (g) Fe
C.0,24 (g) Mg, 1,12 (g) Fe 	D.0,48 (g) Mg; 0,88 (g) Fe
b. Nồng độ mỗi muối trong dung dịch là:
A . CM = 0,06(M) ; CM = 0 , 02 (M)
B. CM = 0 ,08 (M) ; CM= 0 , 0 1 (M)
C . CM = 0 .0 4 (M) : CM = 0,0 2 (M)
D . CM = 0 , 02 (M) ; CM= 0 , 04 (M)
Câu 14. Cho 2 .4g kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với H2SO4 loãng thu được 2.24 lít khí ở đktc. Kim loại M là:
A. Mg	B . Fe 	C . Ca 	D . Zn
Câu 15. 2.16 gam Al hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 được hỗn hợp 3 khí là H2, H2S , SO2 Có ti lệ Số mol tương ứng là 1 : 2 : 3 . Số mol H2SO4 đã
tham gia phản ứng là:
A. 0.24mol 	B. 0.l5mol 	C. 0,l6mol 	D . 0,l7mol 
Câu 17. Cho hỗn hợp A gồm SO2 và O2 Có tỉ khối hơi so với metan bằng 3 .
Thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp A thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với metan bằng 2.5 . Giá trị V là:
A. 5 lít 	B . 20 lít 	C . 10 lít 	D . 15 lít
Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 0.08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất
chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là:
A. SO2 	B . S 	C . H2S 	D . Tất cả đều đúng
Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 49,6g hỗn hợp X gồm Fe; FeO; Fe2O3 ; Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và 8,96 lít SO2 (đktc).
a. Phần trăm khối lượng o xi trong hỗn hợp X là:
A. 40,24%	B. 30,7%	 C. 20,97%	C. 37,5%
b. Khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y là: 
A. 160g	B . 140g 	C . 120g 	D . 400g
Câu 20. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu
được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg	B. Ca	C. Al	D. Fe
Câu 21 . Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và thu được dung dịch B.
Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư ; kết thúc thí nghiệm
lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được
32 gam chất rắn. V có giá trị :
A. 11,2 	B. 22,4 	C. 5,6 	D. 33,6
Câu 22.Để hoà tan vừa hết 10.8 gam oxit kim loại hoá trị (II) cân dùng vừa đủ
75ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl 1 M và H2SO4 1.5M. Hỏi đó là oxit
nào trong số các chất cho dưới gây
A. MgO 	B. CuO 	C. FeO 	D. CaO
Câu 23. Cho 2.016 gam kim loại M tác dụng hết với oxi không khí( thu được
2,52 gam oxit của nó. Đó là oxit :
A. CaO 	B . MgO 	C . CuO 	D . Fe2O3. 1 1 ,2 lít Câu 24. 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với
 16,98 gam hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối
clorua và oxit của hai kim loại. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp
A . 52% O2 ; 48% Cl2	 B . 25% O2 ; 75% Cl2
C. 36% O2 ; 64% Cl2	 D . 50% O2 ; 50% Cl2
Câu 25. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 Và hỗn hợp khí.
Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ
giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể
tích các chất rắn là không đáng kể).
A. a = 0 . 5b 	B . a = b 	C . a = 4b 	D . a = 2b
Câu 26. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch axit HCl dư
được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. v có giá trị là:
A. 11.2 lít 	B . 21 lít 	C . 33 lít 	D . 49 lít
Câu 27. Nung nóng 11,2g sắt và 26g kẽm với một 1ượng 1ưu huỳnh có dư. Sản phẩm phản ứng cho hoà tan hoàn toàn trong axit clohiđric. Khí sinh ra
tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch CuSO4 10 % (d = 1.1 g/ml) thu được
m gam kết tủa đen. Giá trị V và m là:
A. V= 960 ml và m = 38.4 gam 	B . V = 1056 ml và m = 19,2 gam
C. V= 105,6 ml và m=37,2 gam	D. V=872,73 ml và m= 57,6 gam
Câu 28. cho 50ml dung dịch Fe2(SO4)3 a mol/1 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 b mol/1. Kết tủa thu được sau khi làm khô và nung ở nhiệt độ
cao thì cân được 0,859g. Nước lọc còn lại phản ứng với 100 ml dung dịch
H2SO4 0,05 mol/1 tạo ra kết tủa. Sau khi nung kết tủa cân được 0,466g.
Giá trị a, b là:
A. a = 0,02 và b = 0,05 	 B . a = 0,015 và b = 0,025
C . a = 0,02 và b = 0,02 	D. a = 0,02 và b = 0,08
Câu 29. Cho 1,42g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCI dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch chứa 0,0225 mol Ba(OH)2 lọc bỏ
kết tủa. Cho H2SO4 Vào nước lọc để tác dụng hết với Ba(OH)2 dư thì tạo
thành 1,7475g kết tủa. Khối lượng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp đầu
A. 1 g CaCO3 và 0,42g MgCO3 	B. 0,42g CaCO3 và 1g MgCO3
C. 0,8g CaCO3và 0,62g MgCO3 	D. 0,62g CaCO3 và 0,8g MgCO3
Câu 30. Lấy 7,88g hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X, Y) có hoá trị
không đổi chia thành hai phần bằng nhau.
-Phần 1 nung trong oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 4.74g hỗn hợp
hai oxit.
-Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCI và H2SO4 loãng
Thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn và giới hạn khối lượng muối
kim loại thu được là:
A. 1,12 l; 7.49g < m <8,74g 	C . 1,12 l ; 7,94g < m < 8,74g
H . 1, 21 l ; 7,50g<m< 8,47g 	D . 2 ,12 l ; 4,79g < m < 7,78g

Tài liệu đính kèm:

  • docBC TRA ON.doc