Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Cực trị hàm số trùng phương (Chứa tham số)

Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Cực trị hàm số trùng phương (Chứa tham số)

Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y  x4  2m  2 x2  2m 3chỉ có cực đại, không có cực tiểu.

A. m = – 2 B. m = – 1 C. m = 0 D. m = 3

Câu 10. Trong khoảng (– 5;4) tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số

y  x4  2m  2 x2  2m 3chỉ có cực đại, không có cực tiểu ?

A. 3 giá trị. B. 2 giá trị. C. 1 giá trị. D. 4 giá trị.

Câu 11. Hàm số y  x4 m  3 x3  2m 1x2 có cực đại tại x = k và k  0 . Trong khoảng [– 2017;2017] tồn

tại bao nhiêu giá trị nguyên của k thỏa mãn yêu cầu bài toán ?

A. 4034 B. 4033 C. 4032 D. 4035

Câu 12. Hàm số y  mx4 2m 1x2 1có một điểm cực đại khi m  k . Giá trị k nằm trong khoảng nào ?

A. – 1 < k < 0 B. 0 < k < 1 C. 2 < k < 4 D. – 3 < k < – 1

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để đường cong   4   2

 

pdf 18 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 01/06/2024 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Cực trị hàm số trùng phương (Chứa tham số)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU THAM KHẢO TOÁN HỌC PHỔ THÔNG 
______________________________________________________________ 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG 
(CHỨA THAM SỐ) 
-------------------------------------------------------------------------------------------- 
“Máu người không có Bắc, Nam, 
Một giòng thắm chảy từ chân đến đầu. 
Lòng ta Nam Bắc có đâu, 
Thương yêu chỉ một tình sâu gắn liền. 
Bản đồ tổ quốc treo lên, 
Bắc Nam gọi tạm tên miền địa dư...” 
(Gửi Nam bộ mến yêu – Xuân Diệu; 19.08.1954). 
CREATED BY GIANG SƠN (FACEBOOK); GACMA1431988@GMAIL.COM (GMAIL) 
THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – 04.09.2017 
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
2 
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ CHỨA THAM SỐ 
PHIÊN HIỆU: CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
____________________________________ 
Câu 1. Tìm điều kiện của m để hàm số   4 2 2 1f x x m x   đạt cực trị tại điểm x = 0.
A. m = 0 B. 0m  C. m D. m
Câu 2. Tìm điều kiện của m để hàm số   4 2 1f x x mx    có một cực trị.
A. m 0 B. m 0 D. m 0
Câu 3. Tìm điều kiện của m để hàm số  4 23 2 1y mx m x m     chỉ có cực đại mà không có cực tiểu.
A. m – 3 D. 
3
0
m
m

 
Câu 4. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số 
4 22 5y x mx   đạt cực tiểu tại x = – 1. 
A. m = 1 B. m = – 1 C. m  1;1  D. m
Câu 5. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số    4 21 2 3 1y m x m x     có đúng một điểm cực tiểu và
không có điểm cực đại. 
A. m 1 D. 3 1m  
Câu 6. Hàm số 
4 21 5
2 2
m
y x mx

   có cực tiểu và không có cực đại khi m thuộc khoảng (a;b). Tìm b – a. 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Hàm số  4 21 1 2y mx m x m     chỉ có một cực trị khi m a hoặc m b . Tính giá trị M = a + b.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Tìm điều kiện của m để hàm số 
4 21 3
2 2
y x mx   chỉ có cực tiểu và không có cực đại. 
A. 0m  B. m > 0 C. m < 2 D. m < 0
Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số  4 22 2 2 3y x m x m      chỉ có cực đại, không có cực tiểu.
A. m = – 2 B. m = – 1 C. m = 0 D. m = 3
Câu 10. Trong khoảng (– 5;4) tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 
 4 22 2 2 3y x m x m      chỉ có cực đại, không có cực tiểu ?
A. 3 giá trị. B. 2 giá trị. C. 1 giá trị. D. 4 giá trị.
Câu 11. Hàm số    4 3 23 2 1y x m x m x     có cực đại tại x = k và k 0 . Trong khoảng [– 2017;2017] tồn
tại bao nhiêu giá trị nguyên của k thỏa mãn yêu cầu bài toán ?
A. 4034 B. 4033 C. 4032 D. 4035
Câu 12. Hàm số  4 22 1 1y mx m x    có một điểm cực đại khi m k . Giá trị k nằm trong khoảng nào ?
A. – 1 < k < 0 B. 0 < k < 1 C. 2 < k < 4 D. – 3 < k < – 1
Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để đường cong    4 2
1
2 1 5
6
y m x m x     có đúng một cực tiểu. 
A. m = 1 B. m = 0 C. m = 2 D. m = 0,5
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
3 
Câu 14. Hàm số  4 2 22 2y mx m x    có hai cực tiểu và một cực đại khi m thuộc khoảng (a;b). Tính giá trị
biểu thức Q = 3a2 + 4b2 + 5. 
A. Q = 12 B. Q = 13 C. Q = 11 D. Q = 9
Câu 15. Tìm khoảng giá trị của m để hàm số    4 21 2 2 1y m x m x     có ba điểm cực trị.
A. 1 2m   B. – 1 2 D. m < – 1
Câu 16. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong
4 3 2 2016y mx m x   có ba điểm cực trị. 
A. m > 0 B. m < 0 C. 0m  D. m
Câu 17. Tìm điều kiện của m để hàm số y = (m+1)x4 – mx2 + 1,5 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại.
A. m 1 C. 1 0m   D. 1 0m  
Câu 18. Tìm điều kiện của m để hàm số y = mx4 + (m2 – 9)x2 + 10 có ba cực trị.
A. 0 < m < 3 hoặc m < – 3 B. m < – 3 C. 0 3m  D. 
0 3
3
m
m
 
  
Câu 19. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = (m – 1)x4 – 3mx2 + 5 có cực đại mà không có cực tiểu. 
A. 0; 1m m  B.  0;1m . C.  0;1m . D. 0; 1m m 
Câu 20. Tìm điều kiện tham số m để đường cong
4 2 42 2y x mx m m    có ba điểm cực trị đều nằm trong 
khoảng giữa hai đường thẳng x – 2 = 0 và x = 2. 
A. 0 < m < 4 B. 1 < m < 4 C. 4 < m < 9 D. 5 < m < 16
Câu 21. Tìm điều kiện của m để đường cong  4 2 22 2 1 1y x m m x m      có ba điểm cực trị nằm trong
khoảng giữa hai đường thẳng x = 1; x + 1 = 0.
A. 0 < m < 1 B. 0 < m < 0,5 C. 1 < m < 2 D. m < 4
Câu 22. Tìm điều kiện của m để đường cong 
4 22 4y x mx    có ba điểm cực trị đều nằm phía dưới đường
thẳng y = 5.
A. – 3 < m < 3 B. 0 < m < 3 C. 0 < m < 4,5 D. 1 < m < 2,5
Câu 23. Tìm điều kiện tham số m để đường cong  4 2 22 2 5 5y x m x m m      có ba điểm cực trị đều nằm
phía dưới đường thẳng y + 2 = 0.
A. m < 3 B. m < 1 C. m < 2 D. 0 < m < 4
Câu 24. Tìm điều kiện tham số m để hàm số    4 21 2 1y m x m x     chỉ có một điểm cực trị.
A. 0 < m < 2 B. 2 1m    C. 3 2m    D. 0 1m 
Câu 25. Đường cong  4 24 1 2 1y x m x m     có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. Giá trị tham số
m gần nhất với giá trị nào ?
A. 1,89 B. 1,72 C. 2,21 D. 3,14
Câu 26. Đường cong 
4 2 1y x mx   có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. Giá trị tham số m là
A. m = 
3
1
3
 B. m = 3 24 C. m = 
3
1
2
 D. m = 3 3
Câu 27. Đường cong
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. Giá trị tham số m là 
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
4 
A. m = 
3
1
3
 B. m = 3 3 C. m = 
3
1
2
 D. m = 3 3
Câu 28. Đường cong
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị lập thành một tam giác ABC có diện tích S = 4 2 . 
Khi đó chu vi tam giác ABC có giá trị là 
A. 4 2 B. 4 C. 8 2 D. 6 2
Câu 29. Đường cong 
4 21 2
4
y x mx m   có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích S = 32 2 . Giá 
trị tham số m nằm trong khoảng nào ? 
A. (0;1) B. (1;3) C. (3;5) D. (6;8)
Câu 30. Đường cong 
4 2 22 2 4y x mx m    có ba điểm cực trị lập thành một tam giác có diện tích bằng 1. Giá
trị tham số m nằm trong khoảng nào ?
A. (0;2) B. (1;3) C. (3;5) D. (6;8)
Câu 31. Đường cong  4 2 22 1 1y x m x m     có ba điểm cực trị tạo thành tam giác ABC có diện tích S. Giá
trị lớn nhất của S là
A. 2 B. 3 C. 1,5 D. 1
Câu 32. Đường cong  4 2
1
3 1 2 2
4
y x m x m     có ba điểm cực trị tạo thành tam giác ABC sao cho tam 
giác ABC nhận gốc tọa độ làm trọng tâm. Giá trị tham số m gần nhất với giá trị nào ? 
A. 0,35 B. 0,79 C. 0,96 D. 1,52
Câu 33. Ký hiệu S là tập hợp tất cả các giá trị m để đường cong 
4 22 3y x mx   có ba điểm cực trị tạo thành
tam giác ABC sao cho tam giác tồn tại một góc 30 . Tổng tất cả các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 3 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 34. Đường cong
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị lập thành một tam giác ABC sao cho tam giác tồn
tại một góc 120 . Giá trị tham số m là
A. m =
3
1
3
 B. m = 3 3 C. m = 
3
1
2
 D. m = 
3
1
5
 . 
Câu 35. Đường cong 
4 22 3y x mx   có ba điểm cực trị lập thành tam giác ABC cân sao cho độ dài cạnh bên 
gấp đôi độ dài cạnh đáy. Giá trị tham số m là 
A. m = 3 15 B. m = 3 3 C. m = 
3
1
2
 D. m = 3 10 .
Câu 36. Đường cong 
4 22 3y x mx   có ba điểm cực trị lập thành tam giác ABC cân sao cho độ dài đường cao 
xuất phát từ đỉnh bằng độ dài cạnh đáy. Giá trị tham số m là 
A. m = 3 15 B. m = 3 3 C. m = 3 4 D. m = 3 10 .
Câu 37. Tồn tại duy nhất giá trị m = k để đường cong  4 2 22 1 1y x m m x m      có ba điểm cực trị phân
biệt sao cho khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. 0 4 D. k = 3
Câu 38. Đường cong 
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều. Giá trị tham số m là
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
5 
A. m = 
3
1
3
 B. m = 3 3 C. m = 
3
1
2
 D. m = 
3
1
5
 . 
Câu 39. Đường cong  4 2 22 1y x m x m    có ba điểm cực trị lập thành ba đỉnh của một tam giác vuông. Giá
trị tham số m nằm trong khoảng nào ? 
A. (0;1) B. (– 1;2) C. (4;5) D. (2;3)
Câu 40. Đường cong 
4 2 42 2y x mx m m    có ba điểm cực trị phân biệt lập thành ba đỉnh một tam giác đều.
Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A. 1 < m < 2 B. 2 < m < 3 C. 4 < m < 5 D. 0,5 < m < 1
Câu 41. Đường cong 
4 22y x mx m   có ba điểm cực trị phân biệt A, B, C thỏa mãn bán kính đường tròn nội
tiếp tam giác ABC bằng 1. Tìm khoảng giá trị chứa m.
A. 2 m > 3
Câu 42. Đường cong 
4 22 2y x mx   có ba điểm cực trị phân biệt A, B, C sao cho đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC đi qua điểm D 
3 9
;
5 5
 
 
 
 khi  ;m a b ; a > b. Giá trị biểu thức 6a2 + 9b2 gần nhất với giá trị nào ?
A. 9,43 B. 10,51 C. 8,24 D. 6,79
Câu 43. Khi  ;m a b ; a > b thì đường cong 4 22 2y x mx m   có ba điểm cực trị phân biệt A, B, C sao cho O,
A, B, C lập thành bốn đỉnh của một tứ giác nội tiếp. Giá trị biểu thức 9a2 + 6b2 gần nhất với giá trị nào ?
A. 19,43 B. 10,51 C. 18,24 D. 29,56
Câu 44. Đồ thị hàm số 
2
4 2 6
2
m
y x mx    có ba điểm cực trị phân biệt A, B, C sao cho
31
0;
4
H
 
 
 
là trực tâm 
tam giác ABC. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. 
A. 1 < m < 3 B. 4 < m < 5 C. m = 7 D. – 3 < m < – 2
Câu 45. Đường cong 
4 2 22 1y x m x ... --------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
15 
A. r = 1 B. r = 0,5 C. r = 0,75 D. r = 0,25
Câu 150. Đường cong  4 22 3 2 1y x m x m      có ba điểm cực trị A, B, C sao cho tam giác ABC nhận gốc
tọa độ O làm trực tâm. Tính bán kính R của đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.
A. R = 1 B. R = 2 C. R = 0,5 D. R = 1,5.
Câu 151. S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 3 1y x m x    có ba điểm cực trị A, B, C sao cho
tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn ngoại tiếp. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 8,68 B. 7,61 C. 5,76 D. 4,93
Câu 152. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 2 2 3y x m x m     có ba điểm cực trị A,
B, C sao cho tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn ngoại tiếp. Tổng các phần tử của S gần nhất
với giá trị nào ?
A. 0,9 B. 0,7 C. 0,3 D. 0,2
Câu 153. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 2 1 3 4y x m x m      có ba điểm cực trị
A, B, C sao cho tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm tâm đường tròn ngoại tiếp. Tổng các phần tử của S gần
nhất với giá trị nào ?
A. 2,32 B. 3,45 C. 7,14 D. 1,61.
Câu 154. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số 
4 22 2y x mx m   có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 3,12 B. 2,61 C. 4,72 D. 1,19
Câu 155. Đồ thị hàm số 
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị A, B, C sao cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc
một đường tròn. Đồ thị hàm số có thể đi qua điểm nào sau đây ?
A. (2;3) B. (1;4) C. (3;4) D. (1;0)
Câu 156. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số 
4 22 3 1y x mx m     có ba điểm cực trị A, B, C
sao cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 3,41 B. 2,66 C. 4,12 D. 1,89
Câu 157. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số 
4 2 22 2 3y x mx m m     có ba điểm cực trị A,
B, C sao cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. – 1,52 B. – 6,14 C. – 7,23 D. 1,51
Câu 158. Đường cong 
4 2 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị A, B, C sao cho bốn điểm A, B, C, O tạo thành
bốn đỉnh của tứ giác nội tiếp. Chu vi p của tam giác ABC gần nhất với giá trị nào ?
A. 5,84 B. 6,79 C. 4,82 D. 2,51
Câu 159. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số 
4 2 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị A, B, C
sao cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn. Tổng các phần tử của S có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 0 D. – 0,5
Câu 160. S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 3 1y x m x m     có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 4,94 B. 6,89 C. 7,61 D. 1,57
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
16 
Câu 161. S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 2 5 1y x m x m     có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ? 
A. – 9,4 B. 4,7 C. – 5,8 D. – 7,1
Câu 162. S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 3 2 1y x m x m     có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. – 7,54 B. – 4,38 C. – 2,95 D. – 1,11
Câu 163. S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số  4 22 3 2 1y x m x m      có ba điểm cực trị A, B, C
mà tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 1,87 B. 2,71 C. 3,93 D. 6,51
Câu 164. Ký hiệu S là tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số 
4 22 1y x mx m    có ba điểm cực trị A, B, C sao
cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. Tổng các phần tử của S gần nhất với giá trị nào ?
A. 1,61 B. 2,77 C. 9,13 D. 7,58
Câu 165. Khi m > 0, đường cong 
4 22y x mx m   có điểm cực đại A và các điểm cực tiểu B, C. Một đường
thẳng  có hệ số góc k đi qua A và không cắt đoạn thẳng BC. Tìm giá trị của k để tồn tại đẳng thức
   
4
; ; 2.
2
BC
d B d C 
 
   
 
. 
A. k = 1 hoặc k = – 1 B. k = 2 hoặc k = – 2 C. k = 3 D. k = 4
Câu 166. Đường cong 
4 23 2y x mx   có cực đại tại A (0;– 2) và đạt cực tiểu tại hai điểm B, C thỏa mãn điều
kiện  22 8 10B Cx x m m   . 
A. Không tồn tại m. B. – 4 < m < 2 C. – 3 < m < – 2 D. 0 < m < 3
Câu 167. Đường cong 
4 24 1y x mx   có cực đại tại A (0;1) và đạt cực tiểu tại B, C thỏa mãn điều
kiện  22 2C Bx x m m   . 
A. 0 2m  B. 0 2m  C. 0 < m < 1 D. 0 3m 
Câu 168. Đường cong 
4 21 1 1
4 2
y x x   có điểm cực đại A, hai điểm cực tiểu B, C. Ký hiệu d là đường thẳng đi 
qua A và có hệ số góc m. Tồn tại hai giá trị m để tổng khoảng cách từ B và C đến đường thẳng d đạt giá trị nhỏ 
nhất. Hai giá trị m đó nằm trong khoảng nào ? 
A. (– 1;1) B. (2;7) C. (0;6) D. (3;5)
Câu 169. Khi  ;m a b , a > b thì đường cong  4 22 1y x m x m    có ba điểm cực trị phân biệt A, B, C sao
cho OA = BC, trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại. Tính
giá trị biểu thức a + b.
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 170. Cho mệnh đề: Đường cong 
4 23 2y x mx   có cực đại tại A (0;– 2) và đạt cực tiểu tại hai điểm B, C
thỏa mãn điều kiện 
2 4 4
6
B C
m m
x x
 
 ? 
Tồn tại bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc khoảng (– 17;17) để mệnh đề trên đúng ? 
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
17 
A. 14 giá trị. B. 15 giá trị. C. 16 giá trị. D. 17 giá trị.
Câu 171. Tìm điều kiện tham số m để đường cong  4 22015 5y x m x    có ba điểm cực trị lập thành một
tam giác vuông cân.
A. m = – 2019 B. m = – 2017 C. m = – 2016 D. m = 1
Câu 172. Tìm điều kiện tham số m để đường cong  4 2
9
3 2017 6
8
y x m x    có ba điểm cực trị phân biệt lập 
thành một tam giác đều. 
A. m = 2016 B. m = 2017 C. m = – 2016 D. m = 1
Câu 173. Tìm điều kiện tham số m để đồ thị hàm số  4 23 7y x m x   có ba điểm cực trị phân biệt tạo thành
một tam giác cân có góc ở đáy bằng 60 .
A. m = 5 B. m = – 2 C. m = – 5 D. m = – 3
Câu 174. Đường cong 
4 22 2y mx x m    có ba điểm cực trị A, B, C phân biệt lập thành tam giác có diện tích
bằng 1. Tính độ dài đường kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
A. 3 B. 1 C. 0,25 D. 2
Câu 175. Đường cong 
4 22 2 1y mx x m    có ba điểm cực trị A, B, C phân biệt lập thành tam giác có bán kính
đường tròn ngoại tiếp bằng 
9
8
. Tính bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC.
A. r = 1 B. r = 2 1 C. r = 3 1 D. r =
5 2
4

. 
Câu 176. Đường cong 
4 2 1,5y x mx   có ba điểm cực trị lập thành tam giác ABC sao cho tam giác ABC ngoại 
tiếp một đường tròn có bán kính r = 1. Tính bán kính đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. 
A. R = 1 B. R = 0,5 C. R = 2 D. R = 1,5
Câu 177. Tìm điều kiện tham số m để đường cong  4 2 26 2y x m x m      có ba điểm cực trị lập thành tam
giác nhọn ABC.
A. – 2 < m < 2 B. – 3 < m < 3 C. 1 < m < 4 D. 0 < m < 4
Câu 178. Đường cong 
4 2 2y x mx m    có ba điểm cực trị phân biệt lập thành tam giác ABC nhận gốc tọa độ
O làm trực tâm. Khi đó diện tích S của tam giác ABC có giá trị nằm trong khoảng nào ?
A. (0;2) B. (0;1) C. (3;4) D. (2;3)
Câu 179. Đường cong 
4 2 2 1y mx x m     có ba điểm cực trị phân biệt lập thành một tam giác nhận gốc tọa
độ O làm tâm đường tròn ngoại tiếp. Giá trị tham số m gần nhất với giá trị nào ?
A. 0,45 B. 0,97 C. 1,65 D. 0,26
Câu 180. Đường cong 
4 2y x mx m   có ba điểm cực trị phân biệt lập thành một tam giác ABC nhận gốc tọa
độ O làm trọng tâm. Độ dài bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC gần nhất với giá trị nào ?
A. 2,54 B. 3,76 C. 2,28 D. 4,49
Câu 181. Đường cong 
2 4 2 1y m x mx m    có ba điểm cực trị A, B, C lập thành tam giác cân có độ dài cạnh
đáy bằng 2 . Giá trị tham số m là
A. m = 1 B. m = 0,5 C. m = 2 D. m = 1,5
TRẮC NGHIỆM CỰC TRỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG CHỨA THAM SỐ 
_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TELL 01633275320 
18 
TÀI LIỆU THAM KHẢO (CHI PHỐI 80% BẢN THẢO) 
1. Tóm tắt các phương pháp giải các dạng toán về hàm số và đồ thị - Trương Thế Thiện.
2. Phân dạng và phương pháp giải chuyên đề hàm số - Nguyễn Vũ Minh; Tập 1;2;3.
3. Chuyên đề khảo sát hàm số - Trần Sĩ Tùng.
4. Tuyển chọn các bài toán về hàm số - Đặng Việt Hùng.
5. Chuyên đề khảo sát hàm số - Trương Ngọc Vỹ.
6. Bài tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Nguyễn Đại Dương.
7. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Trần Quốc Nghĩa.
8. Trắc nghiệm Toán 12 – Đoàn Quỳnh; Phạm Khắc Ban; Doãn Minh Cường; Nguyễn Khắc Minh.
9. Bài tập trắc nghiệm ứng dụng đạo hàm để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Nguyễn Văn Rin.
10. 270 bài tập trắc nghiệm tiệm cận – Nguyễn Bảo Vương.
11. 80 bài tập trắc nghiệm luyện tập chuyên đề hàm số - Mẫn Ngọc Quang.
12. Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan – Nguyễn Thanh Tùng.
13. Tuyển chọn 500 câu trắc nghiệm khảo sát hàm số - Cao Đình Tới.
14. Rèn luyện kỹ năng giải trắc nghiệm chuyên đề hàm số - Cao Văn Tuấn.
15. Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số - Đặng Việt Đông.
16. Bài tập trắc nghiệm tổng ôn hàm số và ứng dụng hàm số - Trần Văn Tài.
17. 100 bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số - Hà Hữu Hải.
18. 350 câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề hàm số và các vấn đề liên quan – Nhóm Toán.
LÀ TRÍ GIẢ, NGƯỜI ĐỌC SÁCH, THÌ PHẢI CÓ LƯƠNG TÂM 
ĐỪNG XÓA TÊN TÁC GIẢ, ĐỪNG XÓA TÊN TÀI LIỆU 
NẾU LÀM NHƯ THẾ THÌ KHÁC NÀO ĐỔI TRẮNG THAY ĐEN ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_mon_toan_lop_12_cuc_tri_ham_so_trung_phu.pdf