Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương: Amino axit

Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương: Amino axit

Câu 1 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là?

A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH

C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH

Câu 2: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của axitamin lần lượt là?

A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1

Câu 3: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?

A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic

Câu 4: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là

A. H2N–C3H6–COOH. B. H2N–C3H5(COOH)2.

C. (H2N)2C4H7–COOH. D. H2N–C2H4–COOH.

Câu 5: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?

A. Glyxin B. Alanin C. Valin D. Axit glutamic

 

doc 4 trang Người đăng Le Hanh Ngày đăng 01/06/2024 Lượt xem 66Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Chương: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác dụng với NaOH
Câu 1 (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là?
	A. H2NC3H6COOH	B. H2NCH2COOH	
	C. H2NC2H4COOH	 D. H2NC4H8COOH
Câu 2: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH2 và –COOH của axitamin lần lượt là?
	A. 1 và 1	B. 1 và 3	C. 1 và 2	D. 2 và 1
Câu 3: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
	A. Glyxin	B. Alanin	C. Valin	D. Axit glutamic
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
	A. H2N–C3H6–COOH.	B. H2N–C3H5(COOH)2.
	C. (H2N)2C4H7–COOH.	D. H2N–C2H4–COOH.
Câu 5: Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng, cô cạn sản phẩm thu được 33,9g muối. X có tên gọi là?
	A. Glyxin	B. Alanin	C. Valin	D. Axit glutamic
2. phản ứng với HCl
Câu 6: α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. H2NCH2COOH.	B. H2NCH2CH2COOH.
	C. CH3CH2CH(NH2)COOH.	D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 7: X là một - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 1,72 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 2,51 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
	A. CH2 = C(NH2) – COOH.	B. CH3 – CH(NH2) – COOH .
	C. H2N – CH = CH – COOH .	D. H2N – CH2 – CH2 – COOH . 
Câu 8: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
	A. C6H5- CH(NH2)-COOH	B. CH3- CH(NH2)-COOH	 	
	C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH	 D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
9.Cho 20g hỗn hợp gồm ba amin no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối.Thể tích dd HCl đã dùng là:
A. 100ml	B. 16ml	C. 32ml	D. 320ml
Câu 10: 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành pứ vừa hết với 0,3 mol NaOH..Số nhóm amino và cacboxyl trong A là :
A. (H2N)2R(COOH)3.	 B. H2NRCOOH.	 C. H2NR(COOH)2.	 D. (H2N)2RCOOH
 Câu 11: Cho 0,1 mol một α-aminoaxit A dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15gam muối. A là chất nào sau đây
Glixin	B. Alanin	C. Phenylalanin	D. Valin
3. đốt cháy hữu cơ
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có muối H2N–CH2–COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. H2N–CH2COO–C3H7.	B. H2N–CH2COO–CH3.
	C. H2N–CH2CH2COOH.	D. H2N–CH2COO–C2H5.
Câu 13: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
	A. lysin.	B. alanin.	C. glyxin.	D. valin.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm – COOH thu được 6,72 lít CO2 , 1,12 lít N2 và 4,5 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
	A. 17,4.	B. 15,2.	C. 8,7.	D. 9,4.
15.	1 mol α-amino axit X tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT X:
A. CH3–CH(NH2)–COOH 	B. H2N–CH2–CH2–COOH 	
C. H2N–CH2–COOH 	D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH 
16.	α-amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là oxi và có CTPT trùng với CT đơn giản nhất. Tên của X là:
A. Glyxin	B. Alanin	C. Valin	D. Lysin
17.	Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metyl amin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2, hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO2 : VH2O = 2 : 3. CTPT của X và Y lần lượt là:
A. C7H7NH2 và CH3NH2	B. C7H7NH2 và C3H7NH2	
C. C8H9NH2 và C2H5NH2	D. C8H9NH2 và C3H7NH2
18*. 	Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6g CO2, 12,6g hơi nước và 69,44 lít khí N2. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và CTPT của amin A là:
A. 9g, C2H7N	B. 93g, C3H9N	C. 7,6g, C2H7N	D. 9g, C3H9N
19 lượng. X tác dụng với dd HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. CTPT của X là:
A. C2H8N2	B. CH5N	C. C3H9N	D. C6H7N
20.	Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 6,72 lít khí CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí ở đktc) và 8,1g H2O. CT của X là:
A. C2H7N	B. C4H11N	C. C3H9N	D. C3H7N
21.	Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. CT của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2	B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2	D. C5H11NH2 và C6H13NH2
Anilin + Brom
22.	Cho 5,58g anilin tác dụng với dd brom, sau phản ứng thu được 13,2g kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là:
A. 7,26g	B. 9,6g	C. 19,2g	D. 28,8g
23.	Khối lượng anilin có trong dd A là bao nhiêu? Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6,6g kết tủa trắng
A. 1,68g	B. 6,18g	C. 1,86g	D. 8,16g
24.	Thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là:
A. 82,05ml	B. 164,1 ml	C. 277,33ml	D. 114,6 ml
Lý thuyết
1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là:
	A. do amin dễ tan trong nước. B. do nguyên tử N còn cặp electron tự do.
	C. do phân tử amin bị phân cực. D. do amin có khả năng tác dụng với axit.
2. Trong các chất: CH3CH2NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N và NH3. Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
	A. NH3. B. (CH3)3N. C. (CH3)2NH.	D. CH3CH2NH2.
3. Trong các chất: CH3NH2; C2H5NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2.Chất có tính bazơ mạnh nhất là:
	A. CH3NH2.	B. C2H5NH2.	C. (CH3)2NH.	D. C6H5NH2.
4. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 có thể dùng dung dịch:
	A. HCl.	B. HNO3.	C. HCl và NaOH.	D. NaOH và Br2.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn có đôi electron tự do.
	B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút e của nhân thơm lên nhóm chức NH2.
	C. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 vì có tính bazơ.
	D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
6. Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là:
	A. axit - aminopropionic.	B. axit - aminoaxetic.
	C. axit - aminopropionic.	D. axit - aminoaxetic.
7. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào không lưỡng tính?
	A. Amino axetat.	B. Lizin.	C. Phenol.	D. Alanin.
8. Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2N là:
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
9. Số đòng phân cấu tạo có công thức phân tử	 C4H11N là: 
	A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 8.
10. Dung dịch glixin ( axit amino axetic) có môi trường:
	A. axit.	B. bazơ.	C. trung tính.	D. không xác định.
11. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là:
	A. CH2=CHCOONH4.	B. H2NCH2CH2COOH.
	C. CH3CH(NH2)COOH.	D. CH3CH2CH2NO2.
12. Khẳng định nào sau đây không đúng?
	A. Các amin đều kết hợp với proton.	B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
	C. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.	D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
13. Cho (CH3)2NH vào nước, lắc nhẹ, sau đó để yên thì được:
	A. hỗn hợp đục như sữa.	B. hai lớp chất lỏng không tan vào nhau.
	C. dung dịch trong suốt đồng nhất.	D. các hạt kết tinh không màu lắng xuống đáy.
14. Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
	A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.	B.(CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
	C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5NHCH3.	D. C6H5CH2OH và (C6H5)2NH.
15. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
	A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH -.	B. Fe3++ 3CH3NH2+ 3H2O Fe(OH)3 +3CH3NH3+.
	C. CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2 + H2O.	D. C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl.
16. Cho sơ đồ phản ứng: X C6H6 Y anilin. X và Y tương ứng là:
	A. C2H2 và C6H5NO2.	B. C2H2 và C6H5-CH3	
	C.xiclohecxan và C6H5-CH3. 	D. CH4 và C6H5NO2. 
17. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
	A. Na kim loại.	B. dung dịch NaOH.	C. quỳ tím.	D. dung dịch HCl.
18. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
	B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
	C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
	D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
	( Trích “ TSĐH A – 2009” )
19. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
	A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.	B. dung dịch NaCl.
	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch NaOH.
	( Trích “ TSĐH A – 2009” )
Câu20: Anilin có công thức là 
	A. CH3COOH. 	B. C6H5OH. 	C. C6H5NH2. 	D. CH3OH. 
Câu 21: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 	C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 23: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? 
	A. Phenylamin.	B. Benzylamin.	C. Anilin. 	D. Phenylmetylamin.
Câu 24: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
	A. C6H5NH2.	B. (C6H5)2NH	C. p-CH3-C6H4-NH2.	D. C6H5-CH2-NH2
Câu 25: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
	A. Anilin 	B. Natri hiđroxit. 	C. Natri axetat. 	D. Amoniac..
Câu26: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
	A. anilin, metyl amin, amoniac. 	B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
	C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. 	D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 27: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào 
	A. ancol etylic. 	B. benzen. 	C. anilin. 	D. axit axetic. 
Câu 28: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
	A. C2H5OH. 	B. CH3NH2. 	C. C6H5NH2. 	D. NaCl.
Câu 29: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
	A. NaOH. 	B. HCl. 	C. Na2CO3. 	D. NaCl.
Câu30: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
	A. dung dịch phenolphtalein. 	 B. nước brom.	
	C. dung dịch NaOH. 	 D. giấy quì tím.
Câu 31: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
	A. dung dịch NaCl. 	B. dung dịch HCl. 	C. nước Br2. 	D. dung dịch NaOH.
Câu 32: Dung dịch metylamin trong nước làm
	A. quì tím không đổi màu. 	B. quì tím hóa xanh.
	C. phenolphtalein hoá xanh. 	D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 33: Chất có tính bazơ là	
	A. CH3NH2. 	B. CH3COOH. 	C. CH3CHO. 	D. C6H5OH.
Câu 34: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?
A. C2H5NH2	B. (CH3)2NH	C. C6H5NH2	D. (CH3)3N
Câu 35: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
	A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.	B. dung dịch NaOH và CuO.
	C. dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl.	D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
Câu 36: Cặp chất nào đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH?
	A. H2NCH2COOH và C6H5NH2.	B. CH3COONH4 và C2H5NH2.
	C. CH3COONH4 và HCOOH3N–CH3.	D. CH3CH(NH2)COOH và C6H5OH.
Câu 37: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử 
	A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. 	B. chỉ chứa nhóm amino. 
	C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. 	D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. 
Câu 38: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
 A. HCl, NaOH. 	B. Na2CO3, HCl. 	C. HNO3, CH3COOH. 	D. NaOH, NH3.
Câu 39: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là 
	A. C2H5OH. 	B. CH2 = CHCOOH. 	C. H2NCH2COOH. 	D. CH3COOH. 
Caâu 40: 1 thuoác thöû coù theå nhaän bieát 3 chaát höõu cô : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin laø
	A. NaOH.	B. HCl.	C. Quì tím.	D. CH3OH/HCl.
Câu 41: Cho dãy các chất sau: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
	A. 6.	B. 8.	C. 7.	D. 5.
Câu 42: Glyxin không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
	A. NaHSO4.	B. NaHCO3.	C. NH3.	D. KNO3.
Câu 43: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
	A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu44: Cặp chất nào đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và với dung dịch NaOH?
	A. H2NCH2COOH và C6H5NH2.	B. CH3COONH4 và C2H5NH2.
	C. HCOOH và HCOOH3N–CH3.	D. CH3CH(NH2)COOH và C6H5OH
Câu 45: Phát biểu KHÔNG đúng là
	A. Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.
	B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
	C. Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 là este của glyxin (hay glixin).
	D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_amino_axit.doc