I- BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
Bài tập 1: Giải các bất phương trình.
1. x2 – x – 6 > 0.
2. x2 – 4x + 4 ≤ 0.
3. 9x2 – 12x + 4 > 0.
4. – x2 + 16x – 64 ≤ 0.
5. – 2x2 + x – 4 <>
6. 2x2 + 3x + 4 ≥ 0.
BTVN:
1. 4x2 – 12x + 9 > 0
2. x2 – x – 42 ≤ 0.
3. 3x2 – 5x – 8 > 0.
4. -2x2 + x – 3 <>
5. - 4x2 + x – 2 ≥ 0.
I- BẤT PHƯƠNG TRÌNH. Bài tập 1: Giải các bất phương trình. x2 – x – 6 > 0. x2 – 4x + 4 ≤ 0. 9x2 – 12x + 4 > 0. – x2 + 16x – 64 ≤ 0. – 2x2 + x – 4 < 0. 2x2 + 3x + 4 ≥ 0. BTVN: 4x2 – 12x + 9 > 0 x2 – x – 42 ≤ 0. 3x2 – 5x – 8 > 0. -2x2 + x – 3 < 0. - 4x2 + x – 2 ≥ 0. Bài tập 2: Tìm m để phương trình có nghiệm. x2 – 2mx – 2m + 3 = 0. mx2 – 2mx + m – 4 = 0 x2 + 2(m + 1)x + m + 7 = 0. BTVN: x2 – 2mx + 5m -4 = 0. mx2 – 2(m + 2)x + 4m = 0. (m + 1)x2 – 2(m + 1)x + 2m – 1 = 0. Bài tập 3: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. x2 – 4mx + 3m + 1 = 0. mx2 – 2mx – m + 4 = 0. mx2 – (m + 1)x + m + 1 = 0. BTVN: x2 – 2mx + 2m2 – 3m + 2 = 0 (m – 1)x2 + 2(m +1)x + m- 1 = 0. (m + 2)x2 + (m + 2)x – m + 1 = 0 Bài tập 4: Tìm m để phương trình vô nghiệm. x2 – 2(m + 1)x + m + 43 = 0. (m +1)x2 – 2mx + 9m + 9 = 0. (m – 1)x2 + 2(m -1)x – m+ 5 = 0. BTVN: x2 – 2(m +1)x + 2m + 5 = 0. (m – 2)x2 – (m +1 )x + m – 2 = 0 (m +1 )x2 – (m + 1)x + 2m + 1 = 0. Bài tập 5: Tìm m để. x2 – 2mx + m + 12 > 0 " x Î R. mx2 – 2mx – 3m + 5 < 0 " x Î R. (m – 1)x2 – 2(2m + 1)x + m – 1 ≥ 0 " x Î R. BTVN: – x2 + 2mx – m – 20 < 0 " xÎ R. (m – 2)x2 – 2mx + 4m – 8 ≥ 0 " x Î R. Bài tập 6: Tìm m để bất phương trình vô nghiệm. (m + 1)x2 – 2(2m + 3)x + m + 1> 0. (m – 3)x2 + 2mx + 4m – 12 < 0. Bài tập 7: Giải các bất phương trình: (2x – 1)(x + 3) > 0. (x + 3)(- 3x – 1) ≤ 0. (x + 2)(3x – 1)(x – 5)≥ 0. (- 3x + 4)(x – 1)(2x + 5) <0 BTVN: II - ĐỊNH LÍ VI-ÉT. Bài tập 1: Tìm m để phương trình x2 – mx + 2m – 4 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn Bài tập 2: Tìm m để phương trình x2 – 2mx + m + 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 sao cho Bài tập 3: Tìm m để phương trình x2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm x1, x2 sao cho 2x1 – x2 = 25. Bài tập 4: Tìm m để phương tình x2 – 2mx + m + 12 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn . Bài tập 5: Tìm m để phương trình x2 – 2mx – m + 6 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn . Bài tập 6: Tìm m để phương trình x2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn . Bài tập 7: Tìm m để phương trình x2 – 2mx + m + 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 sao cho 2x1 + x2 = 7. Bài tập 8: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. x3 – 6x2 + (2m -1)x – m = 0. x3 – 6x2 – (4m -1)x – 2m = 0. Bài tập 9: Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng. x4 – 2mx2 + m + 4 = 0. III – HÀM SỐ BẬC HAI. Bài tập 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm. x2 – 2x + 3 = m , có nghiệm x Î [- 1; 2] – 3x2 + 2x – 2 = m , có nghiệm x Î (- 2; 1]. 2x2 – 4x + 1= m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [- 3; 2 ] – x2 + 6x + 2 = m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [ - 2; 4). BTVN: x2 – 4x + 3 = m có nghiệm x Î [- 1; 4]. – 3x2 + 4x – 1 = m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [- 3; 1]. . IV - HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI I. Bài tập 1: Giải các hệ phương trình. Bài tập 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Bài tập 3: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. V - HỆ ĐỐI XỨNG LOẠI II. Bài tập 1: Giải các hệ phương trình. . Bài tập 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Bài tập 3: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Bài tập 4: Tìm m để hệ phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Bài tập 5: Tìm m để hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt. . Bài tập 6: Tìm m để hệ phương trình có3 nghiệm phân biệt. . Bài tập 7: Chứng tỏ rằng với m ¹ 0. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất. Bài tập 8: Tìm m < 0 để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất. Bài tập 9: Chứng tỏ rằng với m > 0. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất. VI- HỆ ĐẲNG CẤP. Bài tập 1: Giải các hệ phương trình. Bài tập 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. VII - HỆ PHƯƠNG TRÌNH KHÁC. Bài tập 1: Giải các hệ phương trình. . Tính P = x2 + y2. Bài tập 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Bài tập 3: Tìm m để hệ phương trình có ít nhất 1 nghiệm (x; y) thoả mãn x, y >0. Bài tập 4: Tìm m để hệ phương trình có ít nhất 1 nghiệm (x; y) thoả mãn xy nhỏ nhất.. Bài tập 5: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Bài tập 6: Tìm m để hệ phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Bài tập 7: Tìm m để hệ phương trình có 2 nghiệm phân biệt. VII – PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ. Bài tập 1: Giải các phương trình. Bài tập 2: Tìm m để phương trình có nghiệm.
Tài liệu đính kèm: