Bài tập ôn thi Tốt nghiệp THPT Hóa học - Phần 2

Bài tập ôn thi Tốt nghiệp THPT Hóa học - Phần 2

Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

TIẾT 1 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

A-KIẾN THỨC

I./ Tính chất vật lí:

Kim loại có những tính chất vật lí chung:Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

II./ Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)

 M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)

 

doc 40 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn thi Tốt nghiệp THPT Hóa học - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TIẾT 1 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 
A-KIẾN THỨC
I./ Tính chất vật lí:
Kim loại có những tính chất vật lí chung:Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
II./ Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
	M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e)
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ:	2Fe + 3Cl2 2FeCl3
	Cu + Cl2 CuCl2
	4Al + 3O2 2Al2O3
	Fe + S FeS
	Hg + S ------> HgS
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu, Ag, Hg, Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và khí H2.
Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: (trừ Pt, Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
	Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
	Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O 
Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al, Fe, Cr  
3./ Tác dụng với nước: Các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
 	Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
	Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối: A + Bn+ à 
	+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học
	+Kim loại A không tan trong nước
	+Muối tạo thành phải tan
B-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I-LÝ THUYẾT
1./ Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất các kim loại ?
	A. Vàng	B. bạc	C. đồng 	D. nhôm
2./ Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. bạc	B. vàng	C. nhôm	D. đồng
3./ Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất btrong tất cả các kim loại ?
	A. W	B. Cr	C. Fe	D. Cu
4./ Kim loại nào sau đây mềm nhất trong số tất cả các kim loại ?
	A. Li	B. Cs	C. Na	D. K
5./ Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
	A. W	B. Fe	C. Cu	D. Zn
6./ Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong số tất cả các kim loại ?
	A. Li	B. Na	C. K	D. Rb
7./ Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ?
	A. Ca	B. Ba	C. Al	D. Fe
8./ Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ?
	A. Cs, Fe, Cr, W, Al	B. W, Fe, Cr, Cs, Al
	C. Cr, W, Fe, Al, Cs	D. Fe, W, Cr, Al, Cs
9./ Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ?
	A. Ag, Cu, Au, Al, Fe	B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
	C. Au, Ag, Cu, Fe, Al	D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
10./ Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?
	A. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao
	B. tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
	C. tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
	D. tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
11./Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:
	A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại	 B. khối lượng riêng của kim loại
	C. tính chất của kim loại	D. các electron tự do trong tinh thể kim loại
12./Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là:
	A. tính oxi hóa và tính khử	B. tính bazơ 	C. tính khử	D. tính oxi hóa
13./ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
	A. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng
	B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ
	C. kim loại có xu hương nhận thêm electron để đạt đến câu trúc bền
	D. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
14./ Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
	A. Fe, Zn, Li, Sn	B. Cu, Pb, Rb, Ag
	C. K, Na, Ca, Ba	D. Al, Hg, Cs, Sr
15./ Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HCl ?
	A. Sn	B. Cu	C. Ag	D. Hg
16./ Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối Fe(NO3)2 ?
	A. Ni	B. Sn	C. Zn	D. Cu
17./ Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào ?
	A. Al	B. Ag	C. Zn	D. Fe
18./ Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng lần lượt các kim loại nào ?
	A. Cu, Fe	B. Pb, Fe	C. Ag, Pb	D. Zn, Cu
19./ Một cation kim loại M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy, cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M không thể là cấu hình nào ?
	A. 3s1	B. 3s23p1	C. 3s23p3	D. 3s2
20./Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy chất nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ?
	A. K+, Cl, Ar	B. Li+, Br, Ne	C. Na+, Cl, Ar	D. Na+, F-, Ne
21./ Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là:
	A. F	B. Na	C. K	D. Cl
22./ Cho phản ứng: aFe + bHNO3 ---> cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
	A. 3	B. 5	C. 4	D. 6
23./ Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch:
	A. HCl	B. H2SO4 loãng	C. H2SO4 đặc, nóng	D. FeSO4
24./ Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
	A. NO2	B. N2O	C. N2	D. NH3
25./ Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối trên ?
	A. Zn	B. Fe	C. Cu	D. Pb
26./ Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cu, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
	A. 4	B. 3	C. 5	D. 6
27./Kim loại không tác dụng với axit clohidric(HCl) là:
	A. Al	B. Zn	C. Fe	D. Ag
28./Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
	A. Na	B. Fe	C. Al	D. Mg
29./Cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện:
	A. dd có màu xanh và có khí màu nâu bay lên	
B. dưới đáy ống nghiệm có kết tủa Ag
	C. trên các hạt Cu có một lơp Ag màu sáng, dung dịch không màu
	D. dung dịch màu xanh, trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng. 
30./Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ?
	A. bột sắt	B. bột lưu huỳnh	C. bột than	D. nước
31./ Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II):
A. S	B. Dung dịch HNO3	C. O2	D. Cl2
II-BÀI TẬP
1./Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Khối lượng magie tham gia phản ứng là:
 A. 4,8 gam	B. 7,2 gam	C. 2,4 gam	D. Kết quả khác.
2./ Cho 3,2 gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là:
	A. 1,12 lit	B. 2,24 lit	C. 3,36 lit	D. 4,48 lit
3./ Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (đktc) là:
	A. 2,24 lit	B. 4,48 lit	C. 1,12 lit	D. 6,72 lit
4./ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
	A. 6,4 gam	B. 4,4 gam	C. 5,6 gam	D. 3,4 gam
5./ Ngâm 9 gam hợp kim Cu – Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu là:
	A. 6,4 gam	B. 3,2 gam	C. 2,6 gam	D. 1,3 gam 
6./ Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,5 g	B. 7,44 g	C. 7,02 g	D. 4,54 g
7./ Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1 M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra (giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe) thấy khối lượng thanh Fe.
	A. tăng 1,28 gam	B. tăng 1,6 gam	C. tăng 0,16 gam	D. giảm 1,12 gam
8./ Nung nóng 16,8 g bột Fe và 6,4 g bột S (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lit khí thoát ra (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
	A. 2,24 lit	B. 4,48 lit	C. 6,72 lit	D. 3,36 lit
9./ Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là:
	A. 4,48 lit	B. 1,12 lit	C. 3,36 lit	D. 2,24 lit
10./ Cho 6,72 lit khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là:
	A. 0,2 lit	B. 0,1 lit	C. 0,3 lit	D. 0,01 lit
11./ Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là:
	A. Mg	B. Fe	C. Al	D. Zn
12./ Cho 4,8 gam một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là:
	A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Cu
13./ Cho 4,875 g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:
	A. Zn	B. Mg	C. Ni	D. Cu
14./ Đốt cháy hết 3,6 g một kim loại hóa trị II trong khí clo thu được 14,25 g muối khan của kim loại đó. Kim loại mang đốt là:
	A. Zn	B. Cu	C. Mg	D. Ni
15./ Hòa tan 1,44 g một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là:
	A. Ba	B. Ca	C. Mg	D. Be
16./ Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit H2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
	A. Mg	B. Ca	C. Zn	D. Be
TIẾT 2 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI – ĂN MÒN KIM LOẠI
A-KIẾN THỨC
I./ Dãy điện hóa của kim loại:
1./ Dãy điện hóa của kim loại:
 K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
	Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
 K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
	Tính khử của kim loại giảm dần
2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:
	 Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
	Oxh mạnh khử mạnh	 oxh yếu	 khử yếu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+/X vaø Yy+/Y (caëp Xx+/X ñöùng tröôùc caëp Yy+/Y).
Phương trình phản ứng: 
Yy+ + X → Xx+ + Y
II./SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1./ Khái niệm:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
	M ----> Mn+ + ne
2./ Các dạng ăn mòn kim loại:
a./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
b./ Ăn mòn điện hóa học:
- Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
- Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
3./ Chống ăn mòn kim loại: 
a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng những chất bền vững với môi trường để bảo vệ bề mặt kim loại: bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men...
b./ Phương pháp điện hóa:
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).
B-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I-LÝ THUYẾT
1./Hợp ki ... 	B. Năng lượng thủy điện
C. Năng lượng gió	C. Năng lượng hạt nhân
4/ Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người 
A. Penixilin	B. Vitamin C	
C. Seduxen , moocphin	D. Thuốc cảm pamin , paradon
5/Phân bón , thuốc trừ sâu , thuốc kích thích tăng trưởng  có tác dụng giúp cho cây phát triển tốt , tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người . Sau khi bón phân đạm phun thuốc trừ sâu , thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau ,quả thời hạn tối thiểu để thu hoạch để sử dụng đảm bảo an toàn là 
A. 1-2 ngày	B. 2-3 ngày	C. 12-15 ngày	D. 30-35 ngày
6/ Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch
Không khí chứa 78% N2 , 1% hỗn hợp CO2 , H2O , H2
Không khí chứa 78% N2 , 4% hỗn hợp CO2 , H2O , H2 18% O2
Không khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% CH4 , bụi và CO2
Không khí chứa 78% N2, 16%O2 , 3% hỗn hợp CO2 , 1%CO , 1%SO2
7/Trường hợp nào sau đây được coi là nước bị ô nhiễm
A. Nước ruộng lúa có khoãng 1% thốc trừ sâuvà phân bón hóa học 
B. Nước thải nhà máy nhà máy chứa chứa nồng độ lớn các ion kimloại nặng Pb2+, Cd2+ , Hg2+ , Ni2+
C. Nước thải các bệnh viện khu vệ sinh chứa chất thải gây bệnh
D . Nước sinh hoạt từ các nhà máy hoặc giếng khoan không chứa các độc tố như asen , sắt ,  quá mức cho phép
8/ Môi trường không khí , đất ,nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc , ion kim loại nặng và các hóa chất . Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiểm môi trường
A.Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả
B. Có hệ thống xử lí chất thải xả ra ngoài hệ thống không khí , sông , hồ , biển
C. Thay đổi cọng nghệ sản xuất . sử dụng nhiên liệu sạch
D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí , sông và biển lớn
9/ Sau khi thực hành hóa học , trong một số chất thải ở dạnh DD , các ion Cu2+ , Zn2+, Fe3+, Pb2+ , Hg2+ 
Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên
A. Nước vôi dư	B. HNO3	C. Giấm ăn	D. Etanol
10/ Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy , người ta tiến hành như sau . Lấy 2 lít không khí dẫn qua DD Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen . Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã chứa khí nào trong các khí sau 
A. H2S	B. CO2	 	C. SO2	D. NH3 
BAØI TAÄP TOÅNG HÔÏP ĐỀ 1
01. Troän 5,4g Al vôùi 4,8g Fe2O3 roài ñun noùng ñeå thöïc hieän phaûn öùng nhieät nhoâm. Sau phaûn öùng thu ñöôïc m gam chaát raén. giaù trò cuûa m laø 
	A. 2,24g B. 4,08g C. 10, 2g D. 3,24g 
02. Hoaø tan hoaøn toaøn 16,2 gam moät kim loaïi A vaøo dung dòch HNO3 thu ñöôïc 5,6 lít hoãn hôïp khí ôû ñkc goàm NO vaø N2 coù khoái löôïng 7,2gam . Kim loaïi A laø: 
	A. Al 	B. Zn 	C. Fe D. Mg 
03. Cho hoãn hôïp X goàm 0,08 mol moãi kim loaïi Mg , Al , Zn vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc noùng dö thu ñöôïc 0,07 mol saûn phaåm khöû duy nhaát cuûa S, xaùc ñònh saûn phaåm khöû ñoù 
	A. S B. SO2 C. H2S D. Keát quaû khaùc 
04. Ñeå phaân bieät ba kim loaïi Al ,Ba , Mg chæ duøng moät hoaù chaát 
	A. Nöôùc 	B. Dung dòch KOH 	
 C. Dung dòch HCl 	D. Dung dòch H2SO4 
05. ñeå ñieàu cheà Fe(NO3)2 ngöôøi ta coù theå duøng caùc phöông phaùp sau 
	A. Fe(OH)2 + HNO3 	B. FeO + HNO3 	C. Fe + HNO3 	D. Ba(NO3)2 + FeSO4 
06. Duøng phaûn öùng naøo sau ñaây ñeå coù ñöôïc ion Fe3+ : 1/ Fe +HNO3 2/ Fe + HCl 3/ Fe + Cl2 4/Fe + KI 
	A. Chæ coù 1 	B. chì coù 2 vaø 4 	C. chæ coù 3 	D. Chæ coù 1 vaø 3 
07. Caëp kim loaïi naøo sau ñaây beàn trong khoâng khí vaø nöôùc do maøng oxit baûo veä 
	A. Fe vaø Al 	B. Mn vaø Cr C. Fe vaø Cr D. Al vaø Cr 
08. Cho 3,08gam Fe vaøo 150ml dung dòch AgNO3 1M, laéc kæ cho phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc m gam chaát raén . Giaù trò cuûa m laø 
	A. 18,20 	B. ø 11,88 C. 17,96 D. 16,20 
09. Cho dung dòch NH3 dö vaøo dung dòch chöùa AlCl3 vaø CuCl2 thu ñöôïc keát tuûa keát tuûa A . Nung keát tuûa ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc chaát raén B. Cho luoàng khí H2 ñi qua B seõ thu ñöôïc chaát raén laø 
	A. CuO vaø Al 	B. CuO vaø Al(OH)3 	C. Al2O3 D. Cu vaø Al2 O3 
10. Suïc khí CO2 vaøo dung dòch natrialuminat hieän töôïng xaûy ra laø 
	A. Dung dòch trong suoát 	B. Coù keát tuûa Nhoâm cacbonat
	C. Coù keát tuûa Al(OH)3 D. Coù keát tuûa Al(OH)3 sau ñoù laïi tan 
11. Hoaø tan hoaøn toaøn 19,2gam Cu vaøo HNO3 loaõng . khí NO thu ñöôïc ñem oxi hoaù thaønh NO2 roài suïc vaøo nöôùc cuøng luoàng khí Oxi ñeå chuyeån heát thaønh HNO3 . Theå tích khí O2 (ñkc) ñaõ tham gia quaù trình treân laø 
	A. 3,36 lít 	B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít 
12. Cho boät saét vaøo dung dòch HNO3 keát thuùc phaûn öùng thaáy boät saét coøn dö , dung dòch thu ñöôïc sau phaûn öùng laø 
	A. Fe(NO3)2 	B. Fe(NO3)3 	
C. Fe(NO3)2 vaø Fe(NO3)3 	D. Fe(NO3)3 vaø HNO3 
13. Hoaø tan hoaøn toaøn 11g hoãn hôïp goàm Fe vaø kim loaïi A coù hoaù trò khoâng ñoåi baèng dung dòch HCl thu ñöôïc 0,4 mol khí H2 . Coøn khi hoaø tan 11gam hoãn hôïp treân baèng dung dòch HNO3 loaõng , dö thu ñöôïc 0,3 mol khí NO ( saûn phaåm khöû duy nhaát ) . Kim loaïi A laø 
	A. Al 	B. Cr 	C. Mg D. Cu 
14. Moät oxit cuûa nguyeân toá R coù tính chaát sau: tính oxi hoaù maïnh; tan trong nöôùc taïo thaønh hoãn hôïp H2RO4 vaø H2R2O7 ; tan trong nöôùc taïo ion RO4- coù maøu vaøng . Oxit ñoù laø 
	A. SO3 	B. Mn2O7 	 C. CrO3 D.. Cr2O3 
15. Khöû hoaøn toaøn 0,1mol oxit saét baèng khí CO ôû nhieät ñoä cao thaáy taïo ra 0,3mol CO2 .Coâng thöùc cuûa oxit saét laø 
	A. Fe3O4 	B. FeO 	C. FeO3 D. Fe2O3 
16. Dung dòch naøo sau ñaây khoâng tan ñöôïc kim loaïi Cu 
	A. Dung dòch hoãn hôïp NaNO3 vaø HCl 	B. FeCl3 
	C. H2SO4 ñaëc nguoäi 	D. KHSO4 
17. Phaûn öùng ñeå ñieàu cheá FeCl2 laø 
	A. FeCl3 + Fe 	B. Fe + NaCl 	
 C. Fe + MgCl2 	D. Fe + Cl2 
18. Ñoå dung dòch chöùa 2 mol KI vaøo dung dòch K2Cr2O7 trong H2SO4 ñaëc , dö thu ñöôïc chaát raén X . Soá mol cuûa X laø 
	A. 3 mol 	B. 1mol C. 2 mol D. 4 mol 
19. Thoåi töø töø cho tôùi dö khí NH3 vaøo dung dòch X thì coù hieän töôïng : luùc xuaát hieän keát tuûa sau ñoù keát tuûa tan, vaäy dung dòch khoâng phaûi laø hoãn hôïp chöùa 
A. AlCl3 vaø dung dòch CuI2 B. Zn(NO3)2 vaø AgNO3 	 C. CuCl2 vaø AgNO3	 D. Cul2 vaø ZnSO4 
20. Ñieàu cheá Cu baèng caùch khöû 8 gam CuO baèng khí CO ôû nhieät ñoä cao thu ñöôïc 6,84g . Hieäu suaát cuûa quaù trình ñieàu cheá treân laø 
	A. 72,5 %	 B. 75,5% 	C. 73,5 %	 D. 74,5 %
PHAÀN TÖÏ LUAÄN 
1. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng theo sô ñoà chuyeån hoaù sau.
 Fe à FeCl2 à Fe(OH)2 à Fe(OH)3 
Cho bieát vai troø cuûa caùc chaát treân trong caùc phaûn öùng ñaõ vieát
2. Cho 11,36g hoãn hôïp goàm Fe,FeO, Fe2O3 vaø Fe3O4 phaûn öùng heát vôùi dung dòch HNO3 loaõng dö thu ñöôïc 1,344l khí NO (saûn phaåm khöû duy nhaát ôû ñieàu kieän chuaån) vaø dung dòch X. Coâ caïn dung dòch thu ñöôïc m gam muoái khan. Giaù trò cuûa m laø bao nhieâu.
	BAØI TAÄP TOÅNG HÔÏP ĐỀ 2
01. Cho caùc chaát : Al ; Al2O3 ; Cr ; Cr(OH)3 ; Cr2O3 ; NaCl . Soá chaát tan ñöôïc trong dung dòch kieàm loaõng dö 
	A. 4 	B. 5 	C. 6 	D. 3 
02. Tính khöû cuûa caùc kim loaïi taêng daàn theo thöù töï 
	A. Na ; Mg ; Al 	B. Mg ; Na ; Al 	
 C. Mg ; Al ; Na 	D. Al ; Mg . Na 
03. Ñieän phaân dung dòch hoãn hôïp X chöùa a mol CuSO4 ; b mol NaCl ( ñieän cöïc trô coù maøng ngaên xoáp) thu ñöôïc dung dòch Y . Bieát Y hoaø tan ñöôïc Al2O3 xaùc ñònh quan heä giöõa a vaø b 
	A. b>2a hoaëc b2a 
04. Ñieàu cheá Mg baèng phöông phaùp ñieän phaân noùng chaûy , quaù trình naøo xaûy ra ôû ñieän cöïc catot 
	A. Mg2+ +2e Mg 	B. Mg2+ Mg + 2e 	C. 2Cl- +2e 	D. 2Cl- Cl2 + 2e 
05. Ngöôøi ta coù theå ñieàu cheá kim loaïi kieàm ; kieàm thoå ; nhoâm baèng phöông phaùp 
	A. Ñieän phaân noùng chaûy 	 B. Thuyû luyeän 	
 C. Nhieät luyeän 	D. Ñieän phaân dung dòch 
06. Cho bieát hieän töôïng thu ñöôïc khi thöïc hieän caùc thí nghieäm sau : Cho dung dòch NH3 ñeán dö vaøo dung dòch nhoâmsunphat 
	A. Coù muøi khai bay leân B. Keát tuûa traéng ; tan trong NH3 dö
	C. Keát tuûa traéng ; khoâng tan trong NH3 dö 	D. Dung dòch trong suoát 
07. Cho dung dòch NH3 dö vaøo dung dòch AlCl3 ; ZnCl2 ñöôïc keát tuûa A . Nung A ñöôïc chaát raén B . Cho CO qua B nung noùng ñöôïc chaát raén C . Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn . Vaäy chaát C laø 
	A. Al2O3 B. Zn vaø Al C. Al2O3 vaø Zn 	 D. ZnO vaø Al 
08. Cho 14,5g hoãn hôïp Mg ; Fe; Zn taùc duïng heát vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thaáy thoaùt ra 6,72lít khí H2 ( ñkc). Coâ caïn dung dòch sau phaûn öùng thu ñöôïc khoái löôïng muoái khan laø 
	A. 33,4g 	B. 43,3g 	C. 33,8g D. 14,3g 
09. Cho bieát hieän töôïng thu ñöôïc khi nhoû töø töø dung dòch NaOH vaøo dung dòch AlCl3 
	A. Coù keát tuûa traéng khoâng tan trong kieàm dö 
	B. Dung dòch trong suoát 
	C. Dung dòch trong suoát ; laéc coù keát tuûa 
	D. Coù keát tuûa traéng , tan trong kieàm dö 
10. Cho a mol Na vaø b mol Al vôùi( ab ) vaøo nöôùc dö .Sau khi phaûn öùng keát thuùc thaáy 
	A. Dung dòch trong suoát coù khí bay leân 	B. Coù keát tuûa maøu traéng 
	C. Keát quaû khaùc 	D. Chaát raén khoâng tan heát 
11. Cho caùc kim loaïi : Nhoâm ; saét ; crom ; magie ; keõm ; ñoàng .Soá kim loaïi thuï ñoäng hoaù vôùi axit HNO3 ; H2SO4 ñaäm ñaëc laø 
	A. 3 	B. 2 	C. 1 	D. 0 
12. Cho 200ml dung dòch NaOH vaøo 400ml dung dòch Al(NO3)3 0,2M thu ñöôïc 4,68g keát tuûa. Noàng ñoä cuûa dung dòch NaOH ban ñaàu laø 
	A. 0,9M hoaëc 1,3M 	B. 0,9M	C. 0,9 M hoaëc 1,2 M 	D. 1,3M 
13. Coù theå laøm maát tính cöùng vónh cöûu baèng caùch 
	A. Cho dung dòch HCl vaøo nöôùc 	B. Ñun soâi nöôùc 
	C. Cho nöôùc voâi vaøo nöôùc D. Cho xoña hay dung dòch muoái phoâtphat vaøo nöôùc 
14. Kim loaïi kieàm , taùc duïng vôùi : 1: phi kim ; 2: axit ;3 : nöôùc ;4: muoái ; 5 : silicñioxit ;6 :ancol . nhöõng tính chaát ñuùng laø : 
	A. 1;2;3;6 	B. 1;2;3;4 	C. 2;3;4;5 	D. 3;4;56 
15. Coù 3 chaát raén : Al ; Al2O3; Mg ñöïng trong 3 loï maát nhaõn, chæ duøng moät thuoác thöû laøm theá naøo ñeå nhaän bieát moãi chaát 
	A. Dung dòch HCl 	B. Dung dòch H2SO4 
	C. Dung dòch NaOH 	D. Dung dòch NaCl
16. Hoaø tan hoaøn toaøn 4g hoãn hôïp MCO3 vaø M/CO3 vaøo dung dòch HCl thaáy thoaùt ra V lít khí CO2 (ñkc) . Dung dòch thu ñöôïc ñem coâ caïn thaáy coù 5,1g muoái khan . V coù giaù trò laø 
	A. 2,24lít 	B. 6,72lít C. 1,12 lít D. 4,48lít 
17. Nhoùm caùc oxit kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc taïo dung dòch kieàm 
	A. BaO ; Na2O ; K2O 	 B. Fe2O3 ; Na2O ; K2O 
 	 C. CaO ; MgO ; BaO 	D. Al2O3 ; CaO ; BaO 
18. Ñieän phaân dung dòch NaCl ; coù maøng ngaên ta thu ñöôïc saûn phaåm 
	A. Na ; O2 	B. H2 ;Cl2 ; dung dòch NaOH C. Na ; Cl2 	D. H2 ; Cl2; 
19. Nhoùm caùc kim loaïi naøo sau ñaây taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng 
	A. Na ; K ; Ba ; Be 	B. Na ; K ; Ca ;Ba , Al	
 C. Keát quaû khaùc 	 	D. Na ; K ; Mg ;Ba 
20. Nöôùc cöùng laø nöôùc chöùa 
	A. Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2 	B. CaCl2 ; MgCl2 
 C. Muoái can xi ; muoái magie 	D. CaSO4; MgSO4 
Phaàn töï luaän:
Baèng phöông phaùp hoaù hoïc haõy phaân bieät caùc dung dòch : NaCl; CaCl2 
Nhieät phaân hoaøn toaøn 10g muoái cacbonat cuûa kim loaïi hoaù trò II thu ñöôïc 5,6g chaát raén.Tìm coâng thöùc cuûa muoái cabonat treân
Cho mg Na vaøo100ml dung dòch hoãn hôïp MgCl2 1M vaø AlCl3 1M thu ñöôïc keát tuûa.Tìm m ñeå thu ñöôïc keát tuûa lôùn nhaát , nhoû nhaát

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu on thi Tn P2.doc