Bài tập minh họa các dạng toán trắc nghiệm phần Dao động cơ học

Bài tập minh họa các dạng toán trắc nghiệm phần Dao động cơ học

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

A. theo chiều dương quy ước. B. theo chiều âm quy ước.

C. theo chiều chuyển động của viên bi. D. về vị trí cân bằng của viên bi.

Câu 5: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1317Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập minh họa các dạng toán trắc nghiệm phần Dao động cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN 
 TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC 
Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là: x1 = 3cos(wt + j1 ) và x2 = 5cos(wt + j2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động có thể là :
A. 5 cm.	B. 12 cm.	C. 9 cm.	D. 1 cm.
Câu 2: Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 1 cm kể từ vị trí cân bằng là
A. 0,75 s.	B. 0,25 s.	C. 0,5 s.	D. 1,5 s.
Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình : x1 = Acos(wt + p/3) và x2 = Acos(wt -p/6). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là :
	A. 0	B. p/3	C. -p/6	D. p/12
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều dương quy ước.	B. theo chiều âm quy ước.
C. theo chiều chuyển động của viên bi.	D. về vị trí cân bằng của viên bi.
Câu 5: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 6: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 sin 10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là :
	A. 5p Hz	B. 5 Hz	C. 10p Hz	D. 10 Hz
Câu 7: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A. 800 g.	B. 200 g.	C. 50 g.	D. 100 g.
Câu 9: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm.	B. 99 cm.	C. 98 cm.	D. 100 cm.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
C. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số
dao động riêng của hệ.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
Câu 11: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0
vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t =
T là
4
A. A .	B. 2A .	C. A.	D. A .
2	4
Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu
kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là :
	A. A .	B. A.	C. 3A/2	 D. A
Câu 14 Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
Câu 15: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x= 10sin(4pt ) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng :
A. 0,50 s.	B. 1,50 s.	C. 0,25 s.	D. 1,00 s.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 17 Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm
 A. T/2.	 B. T/4	C. T/6.	 	 D. T/8
Câu 19: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là p/3 và -p/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng :
 A. p/12.	 B. p/6	C. -p/2.	 D. -p/4
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần đều.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó bé hơn lực căng của dây.
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. 
Biên độ dao động của viên bi là
A. 4 cm.	B. 16 cm.	C. 10 3 cm.	D. 4 3 cm.
Câu 22: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250g, dao
động điều hoà với biên độ A = 6cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng
đường vật đi được trong p/10 (s) đầu tiên là :
A. 12cm.	B. 9cm.	C. 6cm.	D. 24cm.
Câu 23: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
Câu 24 Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm	 	B. 3cm	C. 4cm	D. 5cm
Câu 25: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li độ của vật khi tỉ số giữa động năng và thế năng bằng 3 là :
 A. A/4.	 B. A/2	C. A/6.	 	 D. A/8
Câu 26: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là
A. 5,0s.	 B. 3,5s.	 C. 2,5s.	 D. 4,0s.
Câu 27: Mét lß xo nhÑ treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn lµ 30cm. Treo vµo ®Çu d­íi lß xo mét vËt nhá th× thÊy hÖ c©n b»ng khi lß xo gi·n 10cm. KÐo vËt theo ph­¬ng th¼ng ®øng cho tíi khi lß xo cã chiÒu dµi 42cm, råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20cm/s h­íng lªn trªn (vËt dao ®éng ®iÒu hoµ).Chän gèc thêi gian khi vËt ®­îc truyÒn vËn tèc,chiÒu d­¬ng h­íng lªn. LÊy . Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ:
A. x = (cm)	B. x = (cm)
C. x = (cm)	D. x = (cm)
Câu 28: §Ó t¨ng chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo lªn 2 lÇn, ta ph¶i thùc hiÖn c¸ch nµo sau ®©y:
A. Gi¶m ®é cøng cña lß xo ®i 4 lÇn	B. Gi¶m biªn ®é cña nã ®i 2 lÇn
C. T¨ng khèi l­îng cña vËt lªn 2 lÇn	D. T¨ng vËn tèc dao ®éng lªn 2 lÇn
Câu 29 Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm	 	B. 3cm	C. 4cm	D. 5cm
Câu 30: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 6(s).	B. 1/3 (s).	C. 2 (s).	D. 3 (s).
Câu 31: Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là:
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Dt. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
A. 1,6m.	B. 2,5m.	C. 1,2m.	D. 0,9m.
Câu 33: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30p (cm/s), còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc là 40p (cm/s). Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 12cm, f = 12Hz.	B. A = 5cm, f = 5Hz.	C. A = 12cm, f = 10Hz.	D. A = 10cm, f = 10Hz.
Câu 34: Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu là:
A. Biên độ.	B. Pha ban đầu.	C. Chu kì.	D. Năng lượng.
Câu 35: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(wt + j). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng p/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:
A. 20 rad.s – 1.	B. 40 rad.s – 1.	C. 80 rad.s – 1.	D. 10 rad.s – 1.
Câu 36: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. ngược pha với vận tốc.	B. cùng pha với vận tốc.
C. sớm pha p/2 so với vận tốc.	D. trễ pha p/2 so với vận tốc.
C©u 37 Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× vËt l¹i trë vÒ vÞ trÝ ban ®Çu.
B. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× vËn tèc cña vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu.
C. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× ®éng n¨ng cña vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu.
D. Cø sau mét kho¶ng thêi gian mét chu kú th× biªn ®é vËt l¹i trë vÒ gi¸ trÞ ban ®Çu.
C©u 38 Mét chÊt ®iÓm tham gia ®ång thêi hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng cã ph­¬ng tr×nh lÇn l­ît lµ
x1 = 5sin(10t + p/6) vµ x2 = 5cos(10t). Ph­¬ng tr×nh dao ®éng tæng hîp cña vËt lµ
A. x = 10sin(10t - p/6)	B. x = 10sin(10t + p/3)
C. x = 5sin(10t - p/6)	D. x = 5sin(10t + p/3)
Câu 39: Con laéc loø xo goàm vaät naëng 100g vaø loø xo nheï ñoä cöùng 40(N/m). Taùc duïng moät ngoaïi löïc ñieàu hoøa cöôõng böùc bieân ñoä FO vaø taàn soá f1 = 4 (Hz) thì bieân ñoä dao ñoäng oån ñònh cuûa heä laø A1. Neáu giöõ nguyeân bieân ñoä FO vaø taêng taàn soá ngoaïi löïc ñeán giaù trò f2 = 5 (Hz) thì bieân ñoä dao ñoäng oån ñònh cuûa heä laø A2. So saùnh A1 vaø A2 ta coù
A. A2 = A1 B. A2 A1
Câu 40 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì
A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.	B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau.
C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau.	D. Vận tốc bằng nhau.
------HẾT-----

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_minh_hoa_cac_dang_toan_1282.doc