I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm vững được tính chất hoá học của Al là tính khử mạnh, trong các phản ứng hoá học nó dễ bị oxi hoá thành ion có điện tích duy nhất là Al3+. Nắm được tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này.
Nắm được những tính chất của Al(OH)3, đó là :
+ Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng minh hoạ.
+ Tính chất không bền đối với nhiệt
Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng làm TN quan sát và giải thích hiện tượng. Từ những tính chất vật lí, hoá học của Al, HS suy ra những ứng dụng quan trọng.
Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm.
Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA.
Viết các pthh (dạng pt, ion rút gọn)
3. Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu, say mê khoa học.
- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ, thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập.
HS: Đọc bài trước ở nhà.
Tiết 49; tuần 26 NS: 06/01/2012 Bài 29. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm vững được tính chất hoá học của Al là tính khử mạnh, trong các phản ứng hoá học nó dễ bị oxi hoá thành ion có điện tích duy nhất là Al3+. Nắm được tính chất hoá học quan trọng của Al2O3 là chất lưỡng tính và dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh họa những tính chất này. Nắm được những tính chất của Al(OH)3, đó là : + Tính chất lưỡng tính, giải thích và dẫn ra được những phản ứng minh hoạ. + Tính chất không bền đối với nhiệt Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm. Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA. 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng làm TN quan sát và giải thích hiện tượng. Từ những tính chất vật lí, hoá học của Al, HS suy ra những ứng dụng quan trọng. Vận dụng những kiến thức tổng hợp về tinh chất hoá học của Al, Al2O3 và Al(OH)3 để lí giải hiện tượng một vật bằng nhôm bị phá huỷ trong môi trường kiềm. Biết cách phân biệt những hợp chất của nhôm, hợp chất của nhôm với kim loại nhóm IA. IIA. Viết các pthh (dạng pt, ion rút gọn) 3. Thái độ - Có ý thức tìm hiểu, say mê khoa học. - Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ, thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị GV: Phiếu học tập. HS: Đọc bài trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy Đàm thoại gợi mở, họat động nhóm thảo luận. IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Họat động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 HS: Viết cấu hình e của nhôm và cho biết vị trí của nhôm trong BTH. GV treo BTH và yêu cầu HS xác định trong mỗi chu kì, nhóm IIIA, kim loại nhôm đứng sau và trước nguyên tố nào ? GV yêu cầu học sinh nêu tính chất đặc trưng của nhôm? Viết pthh minh họa Hoạt động 2 GV cho HS nêu lại tính chất lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3. Hoạt động 3. GV lần lượt cho 4 học sinh lên bảng làm các bài tập Bài tập 2. yêu cầu học sinh viết các phương trình và giải thích? Bài tập 3. Bài tập 4a,b. Bài tập 5a,b. Các học sinh còn lại làm bài vào phiếu học tập? A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. NHÔM 1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn : 1s22s22p63s23p1 Vị trí: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA 2. Tính chất Al Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne] - Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3 II. HỢP CHẤT CỦA NHÔM Nhôm oxit: Al2O3 Al2O3 là hợp chất rất bền Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC. Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3. Al2O3 là chất lưỡng tính 2. Nhôm hidroxit: Al(OH)3 to - Tính bền với nhiệt: 2 Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O - Là hợp chất lưỡng tính III. NHẬN BIẾT Al3+ TRONG DUNG DỊCH B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2. Bài tập 3. Bài tập 4a,b. Bài tập 5a,b. V. Rút kinh nghiệm NS: 06/01/2012 Tiết 50, tuần 26 Bài 30. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước. - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng. 2. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ - Có ý thức tìm hiểu, say mê khoa học. - Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ, thích tìm hiểu khoa học. *Trọng tâm - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước. - Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. - Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 . II. Chuẩn bị Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất Cốc thuỷ tinh 500ml: 3 Oáng hình trụ có đế: 1 Oáng nghiệm : 5 Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ : 1 Ống hút nhỏ giọt: 3 Giá để ống nghiệm: 1 Đũa thuỷ tinh: 1 Kẹp kim loại: 1 Na Mg sợi hoặc băng dài Al lá Dung dịch CuSO4 đặc Dung dịch Al2(SO4)3 đặc Dung dịch NaOH Dung dịch H2SO4 hoặc HCl. III. Hoạt động thực hành Chia học sinh theo 8 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 – 6 em Họat động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Thí nghiệm 1. So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Giúp HS rút ra kết luận. Hoạt động 2. Thí nghiệm 2. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Giúp HS rút ra kết luận. Hoạt động 3. Thí nghiệm 3. Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Giúp HS rút ra kết luận. Hoạt động 4. Củng cố dặn dò: + Thu dọn dụng cụ TN và xử lí hóa chất sau thực hành. + Về nhà viết tường trình. Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống đựng khoảng 1/3 nước, thêm vào vài giọt dd phenolphtalein. Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm mẩu Na, Mg, Al có kích thích tương đương. Đun 2 ống nghiệm có Mg và Al Quan sát hiện tượng và giải thích. Cho vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH loãng, tiếp tục cho vào một mẩu Al. Đun nóng nhẹ Quan sát hiện tượng và giải thích Rót vào 2 ống nghiệm khoảng 3ml dd AlCl3 loãng, nhỏ dd NH3 vào đến dư để tạo kết tủa. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm dd H2SO4 và dd NaOH Quan sát hiên tượng ở hai ống nghiệm và giải thích IV. Hướng dẫn HS vệ sinh phòng thí nghiệm, xử lí hoá chất sau thực hành. HS viết tường trình thí nghiệm V- Rút kinh nghiệm ` Kí duyệt tuần 26 14 / 01 / 2012 Trương Bá Đoan
Tài liệu đính kèm: