Câu 1: Axit amino axetic không tác dụng với chất :
A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. KCl D. CH3OH
Câu 2: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH
C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D. Tất cả đều sai
Câu 3: Cho các phản ứng :
H2N – CH2 – COOH + HCl Cl-H3N+ – CH2 – COOH.
H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino Axetic.
A. Có tính axit B. Có tính chất lưỡng tính C. Có tính bazơ D. Có tính oxi hóa và tính khử
SỞ GDĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Họ và tên học sinh :..Lớp :Ngày nộp bài:../10/2019. BÀI 10 : AMINO AXIT A. LÝ THUYẾT DẠNG 1 : CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP Tương ứng với CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 2 nhóm chức : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Có bao nhiêu amino axit có có cùng CTPT C4H9O2N A.3 chất B.4 chất C.5 chất D. 6 chất CTCT của glyxin là A. H2N –CH2 -CH2 –COOH B. H2N – CH2 -COOH C. CH3 – CH – COOH D. CH2 –CH –CH2 NH2 OH OH OH Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào không phù hợp với chất : CH3 – CH – COOH NH2 A. Axit 2-amino propanoic B. Axit -amino propionic C. Anilin D. Alanin Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3 –CH –CH –COOH CH3 NH2 A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic B. Valin C. Axit 2-amino -3-metylbutanoic D. Axit -aminoisovaleric Axit glutamic có công thức là HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Vậy tên thay thế của nó là: A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. KCl D. CH3OH Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì : A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit chức nhóm chức – COOH C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D. Tất cả đều sai Cho các phản ứng : H2N – CH2 – COOH + HCl Cl-H3N+ – CH2 – COOH. H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino Axetic. A. Có tính axit B. Có tính chất lưỡng tính C. Có tính bazơ D. Có tính oxi hóa và tính khử Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ : (1) H2N - CH2 - COOH (2) Cl.NH3+ - CH2COOH (3) H2N - CH2 - COONa (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) - COOH A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2) Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một amino axit, chỉ cân cho phản ứng với A.NaOH B.HCl C.CH3OH/HCl D. HCl và NaOH Những chất nào sau đây lưỡng tính : A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C Dung dịch chất naøo dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh: A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C. CH3CH2CH2NH2 D. H2N-CH-COOH CH2-CH2COOH Dữ liệu dành cho câu 14,15,16: Theo nghiên cứu mới của Nhật và Trung Quốc, bí đỏ giúp chống căng thẳng thần kinh, váng đầu, đau đầu. Axit glutamic tự nhiên trong loại quả này giúp thải chất cặn bã của quá trình hoạt động não bộ. Nó có tác dụng chữa suy nhược thần kinh, hay quên, khó ngủ, nhức đầu, tăng trí nhớ và sự phấn chấn. Công thức cấu tạo của axit glutamic là: A. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH B. NH2 –CH2 – COOH C. CH3 –CH(NH2) – COOH D. (CH3)2CH –CH(NH2) – COOH Bột ngọt có thành chính là muối Natri của axit glutamic. Vậy công thức của muối đó là công thức nào sau đây: A. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa B. NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C. HOOC – CH2 – CH2 – CH(NHNa) – COOH D. (CH3)2CH –CH(NH2) – COONa Axit glutamic thuộc loại hợp chất gì? A. Amin B. Axit C. Hợp chất hữu cơ D. Amino axit. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa) Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3-NH2 B. NH2-CH2-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3COONa DẠNG 4: CHUỖI PHẢN ỨNG Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D.CH3-CH(NH3Cl)COONa. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH DẠNG 5: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT, TÁCH Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thước thử là A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quỳ tím Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A.NaOH B.HCl C.CH3OH/HCl D.Quỳ tím B. BÀI TẬP: DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT PHẢN ỨNG DỰA VÀO TÍNH CHẤT HOÁ HỌC VÀ ĐIỀU CHẾ Cho 7,5 gam glyxin (NH2CH2COOH) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,15 gam. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 11,1 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,15 gam. ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ DẠNG 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỖN HỢP BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Cho 20,15g hỗn hợp X gồm glyxin và alanin tác dụng với 200 ml dd HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 % C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41% ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dd Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 171,0. C. 165,6. D. 123,8. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là: A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. B, C, đều đúng. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ X là một a-amino axit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 8,9 gam X tác dung với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 11,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ X là một - amin axit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2NC6H4CH2 - COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2NCH(C6H4)COOH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 1 mol axit tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là: A. CH3 –CH(NH2) –COOH B. NH2 – CH3 –CH2 – COOH C. NH2 –CH2 – COOH D. NH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ a-Amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là A. NH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. NH2(CH2)4COOH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X. A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B.CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và B ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: