Bài tập Hóa học 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Năm học 2019-2020 - Lê Ngọc Nam

Bài tập Hóa học 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Năm học 2019-2020 - Lê Ngọc Nam

A. LÝ THUYẾT

DẠNG 1 : CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP

Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit?

 A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH

 C.H2N-CH2CH¬2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH

Câu 2: Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit?

 A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH- CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

 C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D. H2N-CH2CH2-CO-NH-CH2-COH

Câu 3: Tripeptit là hợp chất

 A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau

 C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau

 D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit

Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?

 A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val.Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là

 A. 4. B. 6. C. 3. D. 5

 

docx 6 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 12 - Bài 11: Peptit và Protein - Năm học 2019-2020 - Lê Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GDĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
Họ và tên học sinh : Lớp :. Ngày nộp bài: /10/2019
BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN
A. LÝ THUYẾT
DẠNG 1 : CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit?
A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH
C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH
Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH- CH2-CH2-COOH	B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH 	D. H2N-CH2CH2-CO-NH-CH2-COH
Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau 
D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit
Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A.1 chất 	B. 2 chất 	 C. 3 chất 	 D. 4 chất
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val.Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
	A. 4. 	B. 6. 	C. 3. 	D. 5
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất : 
	A. a -Gucozơ và b -Glucozơ	 	B. Axit 	C. Amin 	D. Aminoaxit 
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : 
A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH 	 B. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH2-CH2-COOHCl− 
C. H3N+-CH2-COOHCl−, H3N+-CH(CH3)-COOHCl− D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
(ĐH KB 2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là 
	A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. 	B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. 
	C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. 	D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
(ĐH KB 2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val), 1 mol axit glutamic (Glu) và 1 mol Lysin (Lys). Thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp chứa: Gly-Lys; Val-Ala; Lys-Val; Ala-Glu và Lys-Val-Ala. Xác định cấu tạo của X?
	A. Gly- Lys - Glu -Ala-Val. 	B. Gly-Ala- Glu -Val- Lys. 
	C. Gly-Ala-Val- Lys - Glu. 	D. Gly-Lys-Val-Ala-Glu 
DẠNG 3: NHẬN BIẾT, GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
 Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng
A.Cu(OH)2 / OH- dư B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 	D.HNO3
Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do :
	A. sự đông tụ.	B. sự đông rắn.	C. sự đông đặc.	D. sự đông kết.
Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng :
	A. Xuất hiện màu đỏ.	B. Xuất hiện màu vàng.	
	C. Xuất hiện màu nâu.	D. Xuất hiện màu tím đặc trưng.
Hiện tượng xảy ra khi cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng :
	A. Xuất hiện màu trắng.	C. Xuất hiện màu vàng.
	B. Xuất hiện màu xanh.	D. Xuất hiện màu tím.
BÀI TẬP:
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT PHẢN ỨNG DỰA VÀO TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
 (ĐH 2011-Khối A): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là 
	A. 90,6. 	B. 111,74.	C. 81,54. 	D. 66,44. 
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là : 
	A. 111,74.	 	B. 66,44.	C. 90,6.	D. 81,54.
Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
	A. 40,0	B. 59,2	C. 24,0	D. 48,0
Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là 
	A. 29,006. 	B. 38,675. 	C. 34,375. 	D. 29,925.
Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-val-gly-val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly- Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu đuợc 4 amino axit, trong đó có 30g glyxin và 28,48g alanin. Giá trị của m:
	A. 73,4	B. 77,6	C. 83,2	D. 87,4
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT VÀ LƯỢNG CHẤT CỦA PEPTIT.
 (ĐH – KB 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là 	
	A. 51,72	B. 54,30	C. 66,00	D. 44,48
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
	A. 120.	B. 45.	C. 30.	D. 60
Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit (A) no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73%N theo khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị m là:
	A. 149 gam	B. 161 gam	C. 143,45 gam	D. 159,25 gam
(ĐH – KA 2013) Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng: X + 2H2O à2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit) . Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc) thu được 2,64g CO2, 1,26g H2O và 224 ml N2 ( đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y 
	A. Alanin	B. Axit glutamic	C. Lysin	D. Glyxin
 (ĐH – KB 2013) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3g hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m: 
	A. 23,64	B. 17,73	C. 29,55	D. 11,82 
 (ĐH – K4 2014) (Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là : 
	 A. 6,53.	B. 7,25	C. 5,06	D. 8,25.
(ĐH – KB 2014) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83	B. 18,29	C. 19,19	D. 18,47
(ĐH – KB 2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6	B. 340,8	C. 409,2	D. 399,4
 (ĐH – KB 2016) Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y,Z,T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4 . Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y,Z,T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 l O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 31 B. 28 C. 26 D. 30
(THPTQG2017) Đun nóng 0,1 mol hh T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX < MY) với dd NaOH vừa đủ, thu được dd chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là 
	A. 402. B. 387. C. 359.	 D. 303.
(THPTQG2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hh sp trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly.	B. Ala và Val.	C. Gly và Gly.	D. Gly và Val. 
(THPTQG2018)Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11);T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau.Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2 . Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic).Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3 , N2 , 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
	A. 18,90%.	 	B. 3,26%. 	C. 2,17%. 	D. 1,30%.
 (THPTQG2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
	A. 63,42%. 	B. 51,78%. 	C. 46,63%. 	D. 47,24%.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_12_bai_11_peptit_va_protein_nam_hoc_2019_202.docx