Hệ phương trình đối xứng loại 2 :
Định nghĩa : khi ta hoán vị x,y mà phương trình này biến thành phương trình kia thì hệ phương trình đó
gọi là đối xứng loại 2
Cách giải :
- Trừ vế theo vế hai phương trình rồi đưa về phương trình tích : (x – y).g(x) = 0
- Kết hợp phương trình tích với một phương trình ban đầu ta tìm được nghiệm của hệ
HỆ PHƯƠNG TRÌNH ------------------- 1) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : Giải và biện luận hệ phương trình : Tính : Biện luận : nếu D0 thì hệ có nghiệm duy nhất : nếu D = 0 và ( ) thì hệ vô nghiệm nếu D thì hệ vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm ví dụ : Giải và biện luận hệ phương trình : Giải : Ta có : Biện luận : nếu D 0 hệ có nghiệm duy nhất : nếu m = 2 thì hệ vô nghiệm nếu m = -2 = 0 thì hệ có vô số nghiệm 2) Hệ phương trình đối xứng loại 1 : Định nghĩa : Là hệ phương trình không thay đổi khi ta hoán vị x , y Cách giải : Đặt : S = x + y và P = x.y Tìm S , P thỏa điều kiện : Khi đó x,y là nghiệm của phương trình : Chú ý : - - Ví dụ : Giải hệ phương trình : Giải : Đặt S = x + y và P = x.y Hệ (1) thế vào phương trình (2) ta được . S = - 3 P = 0 : x,y là nghiệm phương trình Hệ có hai nghiệm : ( 0;-3) , (-3;0) . S = 5 P = 8 : x,y là nghiệm phương trình vô nghiệm Vậy hệ có hai nghiệm là (0;-3) và (-3;0) 3) Hệ phương trình đối xứng loại 2 : Định nghĩa : khi ta hoán vị x,y mà phương trình này biến thành phương trình kia thì hệ phương trình đó gọi là đối xứng loại 2 Cách giải : Trừ vế theo vế hai phương trình rồi đưa về phương trình tích : (x – y).g(x) = 0 Kết hợp phương trình tích với một phương trình ban đầu ta tìm được nghiệm của hệ Ví dụ : Giải hệ phương trình sau : Giải : Lấy phương trình (1) trừ cho (2) ta được : (x – y)(x + y – 1) = 0 x – y = 0 hoặc x + y – 1 = 0 . y = x : (1) . y = 1 – x : (1) Vậy hệ có bốn nghiệm là : (0 ;0) , (5 ;5) ; (-1 ;2) và (2 ;-1) 4) Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai : Định nghĩa : Là hệ phương trình có dạng : Cách giải : Xét riêng trường hợp x = 0 có là nghiệm phương trình không Khi 0 .Đặt y = k.x ,thế vào hệ rồi suy ra k .Từ đó tìm được x,y Ví dụ : Giải hệ phương trình : Giải : . với x = 0 : (1) vô nghiệm .Do đó hệ vô nghiệm . với x : Đặt y = kx . Hệ . Lấy (1) chia cho (2) ta được : .k = 2 : (1) . Vậy hệ có bốn nghiệm là : (1;2) , (-1;-2) , (2;1) và (-2;-1) BÀI TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH ------------ Bài 1 : Giải và biện luận hệ phương trình : Bài 2 : Giải và biện luân hệ phương trình : Bài 3 : Giải và biện luận hệ phương trình : Bài 4 : Xác định m để hệ phương trình sau đây : 1) vô nghiệm 2) có vô số nghiệm Bài 5 : Cho hệ phương trình : Giải và biện luận hệ phương trình trên Giả sử hệ có nghiệm (x,y) .Tìm hệ thức liên hệ giữa x,y độc lập với k Bài 6 : Cho hệ phương trình : Giả sử hệ có nghiệm (x,y) .Tìm hệ thức liên hệ giữa x,y độc lập với tham số m Tìm m để hệ có nghiệm nguyên duy nhất Bài 7 : Giả sử hệ phương trình sau đây có nghiệm Chứng minh rằng : Bài 8 : Tìm m để hệ phương trình sau đây có nghiệm Bài 9 : Cho hệ phương trình : 1) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm (x,y) thỏa điều kiện : đạt giá trị nhỏ nhất 2) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm x,y thỏa điều kiên : x.y lớn nhất Bài 10 : Tùy vào giá trị của tham số a .Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau Đáp số : minP = Bài 11 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (0;2) , (2;0) Bài 12 : Giải phương trình : Đáp số : (1;-2) , (-2;1) Bài 13 : Giải phương trình : Đáp số : (0;0) , (17;17) , (12;-3) và (-3;12) Bài 14 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (3;1) và (-3;-1) Bài 15 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (2;3) , (3;2) , (1;5) và (5;1) Bài 16 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (0;0) , (3;3) và (-3;-3) Bài 17 : Giải hệ phương trình sau : Đáp số : (2;3) và (3;2) Bài 18 : Giải hệ phương trình : Đáp số : Bài 19 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (2;3) ,(3;2) , (-3;-7) và (-7;-3) Bài 20 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (1;1) Bái 21 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (1;-1) Bài 22 : Giải hệ phương trình : Đáp số : (1;2) và (2;1) Bài 23 : Xác định m để hệ phương trình sau đây có nghiệm : Đáp số : Bài 23 : Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm (x;y) thỏa điều kiện : x > 0 , y > 0 Đáp số : Bài 24 : Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất Đáp số : m = 21 Bài 25 : Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm Đáp số : Bài 26 : Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất Đáp số : m = 8 Bài 29 : Xác định a để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất Đáp số :
Tài liệu đính kèm: