Bài kiểm tra 15 phút chương III môn: Hình học 12 (sau tiết 33) (chương trình nâng cao)

Bài kiểm tra 15 phút chương III môn: Hình học 12 (sau tiết 33) (chương trình nâng cao)

BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1: Hiểu và tính được tích vô hướng của 2 vectơ khi biết tọa độ của chúng.

Câu 2: Hiểu và tính được thể tích khối tứ diện.

Câu 3: Nhận biết được tọa độ vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.

Câu 4: Nhận biết điểm thuộc mặt phẳng.

Câu 5a): Nhận biết tọa độ tâm và bán kính mặt cầu.

Câu 5b): Hiểu được điều kiện mặt phẳng cắt mặt cầu.

Câu 5c): Vận dụng công thức khoảng cách để viết phương trình mặt phẳng

- Hình thức kiểm tra: kết hợp TNKQ và TL theo tỉ lệ 4: 6

- Mức độ nhận thức: NB : TH : VD = 4: 4: 2

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút chương III môn: Hình học 12 (sau tiết 33) (chương trình nâng cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: Lê Đình Tâm(Nguyễn Xuân Nguyên)
Đơn vị: Nhóm 2_ Lớp tập huấn ra đề kiểm tra
Bài kiểm tra 15 phút chương iiI 
Môn : Hình học 12(sau tiết 33 )
(Chương trình Nâng cao)
Bảng mô tả nội dung câu hỏi
Câu 1: Hiểu và tính được tích vô hướng của 2 vectơ khi biết tọa độ của chúng.
Câu 2: Hiểu và tính được thể tích khối tứ diện.
Câu 3: Nhận biết được tọa độ vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.
Câu 4: Nhận biết điểm thuộc mặt phẳng.
Câu 5a): Nhận biết tọa độ tâm và bán kính mặt cầu.
Câu 5b): Hiểu được điều kiện mặt phẳng cắt mặt cầu. 
Câu 5c): Vận dụng công thức khoảng cách để viết phương trình mặt phẳng
- Hình thức kiểm tra: kết hợp TNKQ và TL theo tỉ lệ 4: 6
- Mức độ nhận thức: NB : TH : VD = 4: 4: 2
 Đề kiểm tra
Câu 1: Cho = (4;3;-2), = (1;1;5). Tích vô hướng bằng:
A. -19
B. -3
C. 3
D. 12
Câu 2: Cho A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(-2;6;10). Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:
A. 12
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 3: Tọa độ vectơ pháp tuyến của mặt phẳng: 4x-2y+3z-5=0 là:
A. (4; 2;3)
B. (-4; 2;-3)
C. (4; 2;-3)
D. (-4; 2;3)
Câu 4: Mặt phẳng đi qua M(0;2;1), N(3;1;0), P(1;0;0) có phương trình là:
A. 2x-3y-4z+2=0
B. 2x-3y-4z +1=0
C. 4x+6y-8z+2=0
D. 2x+3y-4z-2=0
Câu 5: Cho mặt cầu (S): x2 + y2 - 8x + 2y - 14z + 2 = 0 và mặt phẳng (P) : 2x-y-2z- 1=0.
a) Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của (S).
b) Chứng minh mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S).
c) Viết phương trình mặt phẳng () tiếp xúc với (S) biết ()//(P).
đáp án
Từ câu 1 đến câu 4: mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
A
D
Câu 5: 
Câu
 Nội dung
Điểm
5a
Tâm I(4;-1;7) 
bán kính R= = 8 
1
1
5b
d(I,(P)) = 2
d(I,(P)) < R nên mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)
1
1
5c
 Do ()//(P) nên phương trình () : 2x-y-2z + m = 0 (m-1)
 () tiếp xúc với (S) : d(I,( )) = R
 m = 29 hoặc m =-19 (thỏa mãn m-1)
Vậy có 2 mặt phẳng thỏa mãn: 2x-y-2z -19 = 0 và 2x-y-2z + 29=0
0.5
0.5
0.5
0.5
Bài kiểm tra 15 phút chương I 
Môn : Hình học 12( sau tiết 11 )
(Chương trình Nâng cao)
Bảng mô tả nội dung câu hỏi
Câu 1: Nhận biết được tính chất khối đa diện.
Câu 2: Nhận biết được khối đa diện đều đã cho thuộc loại nào.
Câu 3: Hiểu được khái niệm khối đa diện đều.
Câu 4a): Nhận dạng công thức tính thể tích khối khối hộp chữ nhật .
Câu 4b): Hiểu và tính được tính thể tích khối khối chóp. 
Câu 4c): Vận dụng công thức tính thể tích để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
- Hình thức kiểm tra: kết hợp TNKQ và TL theo tỉ lệ 3: 7
- Mức độ nhận thức: NB : TH : VD = 4: 4: 2 
 Đề kiểm tra
Câu 1: Trong hình đa diện thì mỗi cạnh là cạnh chung của bao nhiêu đa giác :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khối lập phương là khối đa giác đều loại:
A. {3;4}
B. {3;5} 
C. {5;3}
D. {4;3}
Câu 3: Hình đa diện mà mỗi mặt là một tam giác đều và mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 5 cạnh có số mặt là:
A. 4
B. 6
C. 8
D. 12
Câu 4: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = 2a, AA’ = 3a. 
a) Tính thể tích khối hộp trên theo a.
b) Gọi S là tâm của hình chữ nhật A’B’C’D’. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
c) Tính khoảng cách từ điểm C đến (SAB).
đáp án
Từ câu 1 đến câu 3: mỗi câu đúng được 1 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
B
D
C
Câu 4: 
Câu
 Nội dung
Điểm
4a
	A’ B’ 
Vhộp= 6a3	S
 D’ C’
 A B
 D C
2
4b
VSABC = 3a. a.2a= a3
3
4c
 SA=SA’2+AA’2= =. 
Gọi H là trung điểm của AB : SH2=SA2-AH2= 10a2 SH= 
SSAB= SH.AB=
0.5
0.5
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docKT15P CHUONG I,II T11,T33.doc