Sau khi học xong bài này học sinh phải:
-Mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut
-Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của virut
-Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế
Sau khi học xong bài này học sinh phải: -Mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut -Nêu được 3 đặc điểm cơ bản của virut -Vận dụng được kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế Mục tiêu bài học:Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT -Cấu tạo và hình thái của virut Trọng tâm bài học:Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT -Một số hình ảnh thu thập trên Web hay sách báo về quá trình giảm phân -Máy tính và máy chiếu Projecter -Giáo án điện tử -Phiếu học tập và phiếu nội dung ghi bài Phương tiện dạy học:Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Tiến trình và nội dung bài học: A.Ổn định lớp: -Điểm danh và ghi vắng -Giới thiệu giáo viên dự giờ B.Kiểm tra bài cũ C.Nội dung bài mới D.Củng cố bài học E.Dặn dòBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUTCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM! QUY ƯỚC:Chữ màu đỏ: là câu hỏiChữ màu xanh: là nội dung cần ghi chépChữ màu hồng: là mục đềChữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép Em hãy kể tên một số bệnh dịch lớn do virut gây ra ở người và động vật? - Bệnh AIDS do virut HIV gây raVirut HIV Em hãy kể tên một số bệnh dịch lớn do virut gây ra ở người và động vật? - Bệnh Sard do virut Corona gây raVirut Corona Em hãy kể tên một số bệnh dịch lớn do virut gây ra ở người và động vật? - Bệnh cúm gia cầm do virut H5N1 gây ra Trong lịch sử loài người, số người chết trong các dịch bệnh do virut còn lớn hơn các cuộc chiến tranh, nạn đói, thiên tai và tai nạn giao thông cộng lại. Vậy để tìm hiểu xem virut là sinh vật như thế nào mà có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như vậy thì chúng ta đi vào tìm hiểu chương III Tuy nhiên, nhiều loại virut cũng được khai thác để phục vụ cho lợi ích của con người như sản xuất chế phẩm diệt sâu phá hoại mùa màng, dùng để chuyển gen lành vào cơ thể thay cho gen bệnh nhằm chữa bệnh di truyềnChương IIIVIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄMBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUTBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I.ĐẶC ĐIỂM II.CẤU TẠO III.HÌNH THÁI IV.THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRATMÀNG LỌC VI KHUẨN DỊCHÉPLÁ CÂY LÀNH BÊÄNHLÁ CÂY MẮC BÊÄNHTHÍ NGHIỆM CỦA D.I.IVANOPXKI Từ cách phát hiện virut thì em có nhận xét gì về kích thước của virut?Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I.ĐẶC ĐIỂM - Virut có kích thước siêu nhỏ, trung bình từ 10 – 100nm - Virut có kích thước siêu nhỏ, trung bình từ 10 – 100nmBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUTVIRUT Từ hình bên em có nhận xét gì về cấu tạo của virut? I.ĐẶC ĐIỂM - Virut có cấu tạo rất đơn giản chỉ gồm lõi axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin(capsit) - Virut có kích thước siêu nhỏ, trung bình từ 10 – 100nmBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT Virut có cấu tạo tế bào chưa? Nó có đặc điểm sống như thế nào? - Virut có cấu tạo rất đơn giản chỉ gồm lõi axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin(capsit) - Virut chưa có cấu tạo tế bào nên phải kí sinh nội bào bắt buộc Trong tế bào vật chủ, virut có khả năng nhân lên tức là nó hoạt động như 1 thể sống. Ngoài tế bào chúng là một thể vô sinh I.ĐẶC ĐIỂM Vậy virut là thể vô sinh hay hữu sinh? Vậy có thể nuôi virut trong môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được không? Không thể nuôi virut như vi khuẩn vì virut kí sinh nội bào bắt buộc Trong tế bào chủ: Virut có thể nhân lên, tạo thế hệ virut mới mang đầy đủ đặc điểm của virut ban đầu => Hữu sinh Khi ở ngoài tế bào chủ: Có thể tách ARN ra khỏi vỏ Prôtêin để được 2 chất riêng như các hợp chất hoá học; Khi trộn 2 thành phần này với nhau, chúng lại trở thành virut hoàn chỉnh => Vô sinhBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I.ĐẶC ĐIỂM II.CẤU TẠO Các em hãy quan sát hình cấu tạo của virut trần và virut có vỏ ngoài, Thảo luận theo nhóm bài tập 1 trong phiếu học tậpCẤU TẠO VIRUT TRẦN(a) VÀ VIRUT CÓ VỎ NGOÀI(b)(a)(b)ThànhPhần Cấu TạoChức NăngTên GọiChung LõiVỏPrôtêin(Capsit)VỏNgoàiLà lớp Lipit kép và Prôtêin, trên mặt có các gai GlicôprôtêinGai làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bàoLà lớp Prôtêin gồm nhiều đơn vị cấu tạo là CapsômeBảo vệ lõi Axit nuclêicAxit nuclêic(ADN hoặc ARN)(Chuỗi đơn hoặc kép)Là bộ gen của virut, giữ chức năng di truyềnVirutcó vỏngoài( Viruthoàn chỉnh)(Virion)Viruttrần(Có cấu trúc Nuclêôcapsit)Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT I.ĐẶC ĐIỂM - Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt Các em hãy quan sát hình thái của một số virut sau, thảo luận theo nhóm và điền các thông tin còn thiếu vào bài tập 2 trong phiếu học tập III.HÌNH THÁI II.CẤU TẠOVirut khảm thuốc láVirut dạiVirut HecpetVirut AđênôPhagơ T2Phagơ T4XoắnCapsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. Có dạng hình: que, sợi và cầuVirut khảm thuốc lá, virut dại, KhốiCapsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đềuVirut Ađênô, virut Hecpet, Hỗn HợpĐầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắnThể thực khuẩn phagơ T2, phagơ T4, Đại DiệnCấu Trúc VirutĐặc ĐiểmBài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT III.HÌNH THÁI I.ĐẶC ĐIỂM II.CẤU TẠO IV.THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT Để tìm hiểu xem các tính trạng của virut do thành phần nào quyết định, chúng ta đi vào tìm hiểu trong thí nghiệm sau:SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRATChủng AChủng BVirut laiChủng ANhiễm vào câySự nhân lên của virutARNPrôtêin Em hãy giải thích tại sao virut phân lập được không phải là chủng B? + virut lai mang hệ gen của chủng A + Mọi tính trạng của virut đều do hệ gen qui định - Tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virut A và B. Cả 2 đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá - Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng tự lắp ráp để tạo thành virut lai - Nhiễm chủng virut lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh, phân lập từ cây bị bệnh sẽ được chủng virut A IV.THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRATBài tập 1: Hãy so sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn bằng cách điền “có” hoặc “không” vào bảng sau: CỦNG CỐ BÀI HỌCBài 29: CẤU TRÚC CÁCLOẠI VIRUTI.ĐẶC ĐIỂMII.CẤU TẠOIII.HÌNH THÁIIV.THÍ NGHIỆMCỦA FRANKEN VÀ CONRATTính ChấtCấu tạo tế bào Chỉ chứa ADN hoặc ARN Chứa cả ADN và ARN Chứa Ribôxôm Sinh sản độc lập Virut Vi Khuẩn KhôngCóKhôngKhôngKhôngCóKhôngCóCóCóBài tập 2:Chọn câu sai trong các câu sau: CỦNG CỐ BÀI HỌCBài 29: CẤU TRÚC CÁCLOẠI VIRUTI.ĐẶC ĐIỂMII.CẤU TẠOIII.HÌNH THÁIIV.THÍ NGHIỆMCỦA FRANKEN VÀ CONRATa. Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsômeb. Một số virut còn có thêm vỏ bao bên ngoài vỏ capsit gọi là vỏ ngoàic. Virut không có vỏ ngoài được gọi là virut trầnd. Những virut không hoàn chỉnh còn được gọi là ViriondBài tập 3:Xếp đặc điểm của các loại virut phù hợp với từng loại cấu trúc CỦNG CỐ BÀI HỌCBài 29: CẤU TRÚC CÁCLOẠI VIRUTI.ĐẶC ĐIỂMII.CẤU TẠOIII.HÌNH THÁIIV.THÍ NGHIỆMCỦA FRANKEN VÀ CONRATĐặc điểmCấu trúc1. Cấu trúc xoắn 2.Cấu trúc khối3. Cấu trúc hỗn hợp c. Capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đềub. Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêica.Đầu có cấu trúc khối chứaaxit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắnabcDẶN DÒ - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 118 - Đọc mục “ Em có biết?” trang 118 - Chuẩn bị bài mới – Bài 30: “ Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI Chủng AChủng BVirut laiChủng BNhiễm vào câySự nhân lên của virutARNPrôtêinBài tập 4:Hoàn thành bài tập 3 trong sách giáo khoa trang 118 CỦNG CỐ BÀI HỌCBài 29: CẤU TRÚC CÁCLOẠI VIRUTI.ĐẶC ĐIỂMII.HÌNH THÁIIII.CẤU TẠOIV.THÍ NGHIỆMCỦA FRANKEN VÀ CONRATPrôtêin
Tài liệu đính kèm: