Bài giảng Phương pháp giảng dạy toán

Bài giảng Phương pháp giảng dạy toán

 I - Các hoạt động dạy học khái niệm

Việc dạy học khái niệm có thể tiến hành bởi các HĐ theo trình tự sau:

HĐ1: Là HĐ dẫn vào khái niệm hay HĐ tiếp cận khái niệm.
      -  Xuất phát từ một hoặc vài ví dụ cụ thể, quen thuộc với HS. Cũng có thể xuất phát từ một vài hiện tượng có trong thực tiễn

HĐ 2: Là HĐ hình thành khái niệm
      - Có thể thực hiện được bằng cách khái quát hóa từ các ví dụ ở HĐ1

 

ppt 8 trang Người đăng haha99 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp giảng dạy toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A- PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN I - Các hoạt động dạy học khái niệmViệc dạy học khái niệm có thể tiến hành bởi các HĐ theo trình tự sau:HĐ1: Là HĐ dẫn vào khái niệm hay HĐ tiếp cận khái niệm.      -  Xuất phát từ một hoặc vài ví dụ cụ thể, quen thuộc với HS. Cũng có thể xuất phát từ một vài hiện tượng có trong thực tiễnHĐ 2: Là HĐ hình thành khái niệm      - Có thể thực hiện được bằng cách khái quát hóa từ các ví dụ ở HĐ1I - Các hoạt động dạy học khái niệmHĐ 3: Là HĐ củng cố khái niệm, thông qua các HĐ nhận dạng và thể hiện khái niệm. Khắc sâu kiến thức thông qua ví dụ và phản ví dụ.HĐ 4: Bước đầu vận dụng khái niệm trong các bài tập đơn giản.HĐ 5: Vận dụng khái niệm trong các bài tập tổng hợp.    - Thông qua các HĐ trên, chú ý thể hiện được các yêu cầu của dạy học khái niệm đã nêu ở trên.II - Các hoạt động dạy học định lí1.Trình tự dạy học định lí: Khi dạy học ĐL, có thể tiến hành các HĐ theo trình tự sau:HĐ1: Tạo động cơ học tập ĐL.HĐ2: Phát hiện ĐL. (Khi dạy ĐL theo con đường suy diễn, HĐ này có thể bỏ qua) HĐ3: Phát biểu ĐL.HĐ4: C/m ĐLHĐ5: Củng cố ĐL.HĐ6: Bước đầu vận dụng ĐL trong các bài tập đơn giảnHĐ7: Vận dụng ĐL trong các bài tập tổng hợp.II - Các hoạt động dạy học định lí2. Trong các HĐ dạy học định lí nêu trên, cần lưu ý các HĐ  sau:Trong HĐ4: Chứng minh định lí,  cần chú ý giải quyết các vấn đề sau:­   Gợi động cơ C/m: Làm cho HS thấy được sự cần thiết phải C/m ĐL. (Những ĐL ở SGK không yêu cầu Chứng minh thì bỏ qua khâu này).­   Rèn luyện cho HS những HĐ thành phần trong C/m như phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát  Đặc biệt là những thao tác kết luận lôgic theo những quy tắc không được dạy tường minh ở THCS và thường chỉ được sử dụng dưới dạng tắt.II - Các hoạt động dạy học định lí Truyền thụ những tri thức PP về Chứng minh.­    Phân bậc hoạt động Chứng minh.Trong HĐ5: Củng cố ĐL, bao gồm­    +   Nhận dạng và thể hiện ĐL­    +   HĐ ngôn ngữ: chú trọng phân tích cấu trúc lôgic cũng như phân tíchnội dung ĐL, khuyến khích HS thay đổi hình thức phát biểu ĐL nhằm phát triển năng lực diễn đạt độc lập ý nghĩ của mình.­    +   Các HĐ khác như khái quát hóa, Đặc biệt hóa, hệ thống hóa và kĩ thuật vận dụng ĐL trong khi giải bài tập III - Các bước dạy HS giải bài toánBước 1: Tìm hiểu kĩ nội dung bài toán 1. GT là gì? KL là gì? Hình vẽ minh họa như thế nào? Sử dụng kí hiệu nào?  2. Bài toán thuộc dạng nào? (chứng minh hay tìm tòi?)  3. Cần sử dụng những kiến thức cơ bản nào?Bước 2: Xây dựng chương trình giảiSử dụng PP suy ngược lùi (phân tích đi lên) để xây dựng chương trình giải: Xuất phát từ câu hỏi của bài toán, từ điều phải chứng minh. Ta phải C/m cái gì?... Muốn C/m điều đó, trước tiên phải C/m cái gì?  III - Các bước dạy HS giải bài toánBước 3: Thực hiện chương trình giải Thực hiện việc giải bài toán theo chương trình đã vạch ra nhờ bước 2Sử dụng PP suy xuôi để giải và trình bày bài giải. chú ý sai lầm thường gặp trong tính toán, trong biến đổiBước 4: Kiểm tra và nghiên cứu lời giảiXét xem lời giải có sai lầm không? Có phải biện luận kết quả tìm được không? Nếu là bài toán thực tế thì kết quả có phù hợp với thực tiễn không?...Một điều quan trọng là luyện tập cho HS thói quen đọc lại yêu cầu bài toán sau khi giải xong bài toán đó, để HS  một lần nữa hiểu rõ hơn chương trình giải đã đề ra, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. Giảng dạy trong luyện thi ToánKhi tiến hành giảng dạy luyện thi, ta nên: Kết hợp hài hòa giữa hình thức giảng dạy định lý và dạy giải bài toán. Dạy cho học sinh hiểu rõ kiến thức cơ bản thông qua nôi dung của định lí và áp dụng định lí đó vào giải toán ra sao ? Tôi xin trình bày ý tưởng đó trong phần toán thuộc về môn hình học không gian: Dựng thiết diện tạo bởi một khối đa diện và một mặt phẳng. Tính tỷ số thể tích của hai khối hình học do thiết diện đó sinh ra. (Phần kiến thức thuộc chương trình hình học 11 và 12) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptPHƯƠNG PHAP GIANG DAY TOAN.ppt