Bài giảng Ngữ văn: Vợ nhăt - Kim Lân

Bài giảng Ngữ văn: Vợ nhăt - Kim Lân

• -Người tỉnh Bắc Ninh, gia đình khó khăn,học hết tiểu học rồi đi làm.

• -Là cây bút truyện ngắn hiện thực, vững vàng với đề tài độc đáo.

 + Cuộc sống lam lũ, vất vả của người nông dân VN.

 + Tái hiện sinh hoạt phong phú ở thôn quê.

-Tptb: Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí,.

 

ppt 24 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn: Vợ nhăt - Kim Lân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIM LÂN“Hơn 2 triệu người đã chết vì đóiCả nhà đói, cả dòng họ đói, cả làng cả xóm cùng đói. Cái đói kinh hoàng năm Ất Dậu 1945 ấy, người trẻ hôm nay sẽ không tưởng tượng nổi.”	( Trích hồ sơ nạn đói 1945)VỢ NHĂT-Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đĩ thu mua cạn thĩc lúa nên nhân dân ta chết đĩi tới hơn 2 triệu người - Ảnh: Võ An NinhI.Giới thiệu :	1. Tác giả: Nguyễn Văn Tài.-Người tỉnh Bắc Ninh, gia đình khó khăn,học hết tiểu học rồi đi làm.-Là cây bút truyện ngắn hiện thực, vững vàng với đề tài độc đáo.	+ Cuộc sống lam lũ, vất vả của người nông dân VN.	+ Tái hiện sinh hoạt phong phú ở thôn quê.-Tptb: Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí,..I.Giới thiệu : 1. Tác giả: 2.Tác phẩm:(xem đc tr 25.26)-HCST:-Chủ đề:-TTTP:-Ý nghĩa nhan đề:	+ Hoàn cảnh đáng thương của người PN nghèo trong nạn đói.	+ Nhờ nạn đói, anh Tràng có vợ dễ dàng.	+ Thân phận con người trở nên rẻ rúng, khủng hoảng vì chiến tranh, vì nạn đói.III.Phân tích: 1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: a.Không gian xóm ngụ cư:DC: ”Cái đói đã tràn đến xóm này tự ..”-Từ ”tràn đến”: ấn tượng về sức mạnh hủy diệt của nạn đói khủng khiếp,mạnh như thác dữ 	-Chi tiết”tiếng quạthê thiết, dãy phố úp súp tối om, không khí vẩn lên mùi ẩm thối..”-> âm thanh ghê rợn, không gian tối tăm, sự sống con người bị cái đói đe doạ từng ngày- Mọi nẻo đường, góc phố ngập tràn một khung cảnh ảm đạm thê lương. ->cảnh chết chóc đang phủ lên xóm làng.1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: a.Không gian xóm ngụ cư:Mọi nẻo đường, góc phố ngập tràn một khung cảnh ảm đạm thê lương, cảnh chết chóc đang phủ lên xóm làng.Xác người chết đói nằm 	Người đói thu dọn ngổn ngang	 xác người chết đi chônẢnh: Võ An Ninh.	Ảnh: Võ An Ninh.1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: a.Không gian xóm ngụ cư: b.Con người trong nạn đói:DC:”Những gia đìnhlũ lượt bồng bế xanh xám như những bóng manhúc nhích..”-Con người khốn khổ, lây lất, vật vờ đón chờ cái chết đang đến dần.-NTssánh”bóng người như bóng ma”:chân thực->tạo nỗi ám ảnh ghê sợ, ranh giới giữa sống và chết mong manh như sợi chỉ=>T.giả đặc tả không gian nạn đói khủngkhiếp với cảnh người sống kẻ chết ngổn ngang.III.Phân tích: 1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: 2.Tình người trong nạn đói:	 a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:-Hoàn cảnh:dân ngụ cư, làm nghề kéo xe bò, cuộc sống bấp bênh khốn khổ, ở với mẹ già.-Ngoại hình:”hai con mắt nhỏ tílưng gấu”->xấu thô, không tạo ấn tượng tốt.-Tính tình:”ngửa mặt lên trờivừa đi vừa”->ngờ nghệch, dở hơi, có vẻ hiền.2.Tình người trong nạn đói:a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:-Tình huống nhặt vợ: chỉ một câu đùa, bốn bát bánh đúc”này nói đùa chứ . cùng vềTràng tưởng nói đùa, ai ngờ thị về thật..”	+Tình huống tầm phơ, tầm phào, buồn cười.	+Cô vợ cũng biết là đùa mà vẫn chấp nhận.	+Cô đã cùng đường, sẵn sàng bấu víu bất cứ ai	->Thân phận người PN thật đáng thương.2.Tình người trong nạn đói:a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:-Tâm trạng của Tràng:	+Lúc đầu: ngạc nhiên, nhưng cũng chấp nhậnDC:“mới đầu anh cũng chợn nghĩsau không biết nghĩ thế nào..Chậc, kệ!..”	.Quyết định quá nhanh vì anh nông cạn.	.Anh không ý thức được hoàn cảnh của mình.	.Chỉ chậc lưỡi theo cách của người hay “ngửa mặt lên cười hềnh hệch”	 a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:-Tâm trạng của Tràng:	+Lúc đầu: ngạc nhiên, nhưng cũng chấp nhận	+Về xóm, thấy mọi người ngạc nhiên:DC:”mặt hắn có vẻ gì phớn phở khác thường lấp lánh”	.Hắn cảm thấy thích ý lắm.	 .Có lẽ hắn cho rằng hành động của mình là anh hùng, kiêu bạc trong khi cuộc sống hiện tại khó khăn.->Tràng chưa nhận ra thái độ ngạc nhiên của mọi người.a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:-Tâm trạng của Tràng:	+Nhưng khi đi hết xóm ngụ cư:DC:”hắn cứ lúng ta lúng túng.đàn bà”	.Tràng bắt đầu lo sợ.	.Nỗi sợ 1 mình đối diện với người đàn bà.DC:”Trong một lúc. người đàn bà đi bên”	.Hình ảnh thị đã xâm nhập và chiếm trọn cõi lòng Tràng.	.Sự thay đổi của người đàn ông nghèo khổ thật đáng thương, rất có ý nghĩa trong lòng Trànga.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:-Tâm trạng của Tràng: +Sáng hôm sau Tràng dậy muộn, thấy:DC:“mọi thứ đều mới mẻ, khác lạ..bỗng nhiên hắn thấy thương yêucăn nhà” .So với dáng ”ngật ngưỡng” ban đầu dáng ”xăm xăm chạy ra giữa sân” nhiều ý nghĩa .Cảm thấy hạnh phúc ngập tràn. .Ý thức hơn về hoàn cảnh của mình. .Cảm thấy mình là chủ gia đình. .Thấy mình là chỗ dựa của 2 người đàn bà.2.Tình người trong nạn đói:a.Nhân vật Tràng:*Trước khi nhặt vợ:*Từ khi nhặt vợ:=>Ta nhận thấy cái nghĩa trong con người T, anh rất nghèo, không có khả năng lấy vợ, không đủ nuôi thân, vậy mà anh dám gắn kết với người đàn bà trong hoàn cảnh cấp bách và cảm thấy có tình có nghĩa với thị. Nhất là khi được mẹ đồng ý, anh thở “đánh phào một cái” như trút được gánh nặng. Vì giờ đây anh là cái phao cuối cùng . Là tất cả hi vọng của người đàn bà, là trụ cột trong gia đình nữa.III.Phân tích:1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư:2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:-Hoàn cảnh: nghèo, đáng thương, giàu lòng thương người và cũng có nhiều niềm tin-Diễn biến tâm lý bà cụ Tứ:DC:”Quáibằng u?”+Ngạc nhiên vì sự vui vẻ của con trai.+Ngạc nhiên khi thấy người đàn bà lạ trong nhà.+Sự cùng quẩn đã đánh mất nhạy cảm của người mẹ có con đến tuổi lấy vợ.2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:-Khi nghe Tràng giải thích:DC:”Bà lão cúi đầu..con mình”	+Chi tiết ”cúi đầu”: sự xót xa, lo, thương lẫn lộn.	+Có chút gì tủi thân, tủi phận, nghĩ về trách nhiệm.-Một lúc sau:bà lão thầm nghĩDC: ”biết rằng chúng nó có . U thương quá”	+Lo lắng cho tương lai, ý thức sâu sắc về hoàn cảnh 	+Cách gọi: “chúng nó, các con” thể hiện sự nhân từ,bao dung của người mẹ: thương con, thương dâu.	+Tiếp nhận hạnh phúc của con bằng kinh nghiệm sống, bằng sự trả giá cho chuỗi đời nặng nhọc.2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:-Sáng hôm sau:DC: “Cái mặt bủng beo.hoà hợp đến thế”	+Cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa với niềm hi vọng.	+Chuẩn bị cơm đón dâu 1 cách đạm bạc.	+Kể chuyện vui, bàn về tương lai tươi sáng.	+”Nồi chè khoán” chính là niềm tin của Bà về tương lai, về hạnh phúc các con nên đã biến vị đắng chát của cháo cám thành ngọt ngào của chè	+Bà nhắn nhủ các con:trong bất kỳ hoàn cảnh nào, niềm tin và tình người không bị tiêu diệt.III.Phân tích: 1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: 2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:=> Hình ảnh của người mẹ nghèo, đáng thương trong nạn đói gợi lên nỗi niềm trắc ẩn về chiều sâu tâm hồn của người già từng trãi và nhân hậu. III.Phân tích: 1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: 2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:	c.Nhân vật người vợ nhặt:-Hoàn cảnh: DC:” hôm nay  như tổ đĩagầy sọp hẳn đithị cắm đầu ăn một chặp 4 bát bánh đúc”	+ Nghèo, không tên, làm nghề nhặt thóc vãi.	+ Xác xơ vì đói, đáng thương.	+Vì miếng ăn thị sẵn sàng theo không người ta.	+Tình cảnh bi đát, khao khát được sống, được che chở.	2.Tình người trong nạn đói:	a.Nhân vật Tràng:	b.Nhân vật bà cụ Tứ:	c.Nhân vật người vợ nhặt:-Hoàn cảnh: 	 - Tính cách:	+ Lúc đầu:đanh đá , bạo dạn -> vì miếng ăn.DC: “ Thị ton ton chạy lại sưng sỉa”	+Về làm vợ: tự thay đổi, cùng mẹ chồng dọn dẹp nhà cửa, tin vào tương lai.DC: “là người đàn bà hiền hậu đúng mực ”=> Khao khát sống, khao khát HP, tin ở tương laiII. Phân tích: 1.Bức tranh hiện thực xóm ngụ cư: 2.Tình người trong nạn đói:III. Tổng kết:	1.Nghệ thuật:-Cốt truyện đơn giản, tự nhiên-Tình huống truyện độc đáo.-Giọng văn chân thật, gần vớikhẩu ngữ.-Nhân vật: được khắc họa ngoại hình và miêu tả nội tâm sâu sắc.	III. Tổng kết:	1.Nghệ thuật:	2.Nội dung:-Truyện ngắn Vợ nhặt giúp ta hình dung rõ tấm thảm kịch nạn đói năm 1945: gợi lòng thương và sự phẫn nộ.-Tác phẩm còn thể hiện lòng nhân đạo của Kim Lân: hiểu, cảm thông với những khát khao hạnh phúc của họ.-Tác phẩm còn đưa ra một chân lí:”trong cái chết sự sống vẫn nẩy mầm, trong nghèo đói, hạnh phúc vẫn vươn lên, trong bế tắc tương lai vẫn mở lối”Cô: Ngọc Trangchúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptvonhat-kimlan.ppt