Bài giảng Ngữ văn 8 Bài 22 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn

Bài giảng Ngữ văn 8 Bài 22 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn

* Tác giả

- Lí Công Uẩn (974 - 1028).

- Quê : Người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang, (Từ Sơn - Bắc Ninh).

- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.

- Là người sáng lập vương triều Lí.

 

ppt 30 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 5919Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 Bài 22 - Tiết 90: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị HuệNhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp năm học 2008 - 2009Môn: ngữ văn 8Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Đọc thuộc phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn người tù cộng sản qua bài thơ này?Bài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Lý Công UẩnI. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Tác giả - Tác phẩmLí Công Uẩn(974 - 1028)- Lí Công Uẩn (974 - 1028).- Quê : Người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang, (Từ Sơn - Bắc Ninh).- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Là người sáng lập vương triều Lí.* Tác giảBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnI. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Tác giả - Tác phẩm* Tác giả* Tác phẩm: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Bài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnChiếu dời đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không đổi đời. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm của trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?I. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Tác giả - Tác phẩm* Tác giả* Tác phẩm: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)a. Hoàn cảnh ra đời : 	b. Thể loại: ChiếuBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn* Đặc điểm của thể chiếu- Người viết: Vua chúaBan bố mệnh lệnh Thể hiện tư tưởng, chính trị lớn liên quan đến vận mệnh của triều đại, đất nước- Mục đích: - Nội dung: Được viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu* Chiếu dời đô: ý kiến (ý muốn khách quan)- Hình thức: Mệnh lệnh( ý muốn chủ quan)- Viết năm 1010.- Khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.Nhà vua ban chiếuI. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Tác giả - Tác phẩm* Tác giả* Tác phẩm: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Bài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn2. Giải thích từ khóPhồn thịnh:ở trạng thái phát triển tốt đẹp, dồi dào, sung túc Trọng yếu: Hết sức quan trọng, có tính chất cơ bản, mấu chốtThắng địa: Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹpI. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.a. ĐọcGiọng đọc trang trọng có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân tình: “Trẫm rất đau xót...dời đổi”, “ trẫm muốn... thế nào”b. Phương thức biểu đạtVăn bản “ Chiếu dời đô” được viết theo PTBĐ nào?A. Tự sự B. biểu cảmC. Miêu tả D. Nghị luậnc. Bố cụcA. 2 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Phần còn lại.B. 3 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Tiếp  đế vương muôn đời.	 - Phần còn lại.C. 4 phần: - Từ đầu  phồn thịnh.  - Tiếp  không thể không dời đổi.	 - Tiếp  đế vương muôn đời. - Phần còn lại. Chọn cách chia bố cục nào trong các cách sau đây ?I. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.a. Đọcb. Phương thức biểu đạtc. Bố cục3 phần – 3 luận điểm: Lí do dời đô cũLí do chọn kinh đô mớiBan bố mệnh lệnhI. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.2. Đọc - tìm hiểu chi tiếta. Lí do dời đô cũ- Lịch sử đã có những lần dời đô:+ Nhà Thương ->vua Bàn Canh: 5 lần dời đô- Mục đích: - Kết quả : + Nhà Chu -> vua Thành Vương: 3 lần dời đô* Thực tế hai nhà Đinh, Lê- Nhà Đinh, Lê không dời đô- Kết quả:+ Triều đại không được lâu bền+ Trăm họ phải hao tổn+ Muôn vật không được thích nghi* Gương sáng đời xưaMưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho thế hệ sauVận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhdời đô:không dời đôThảo Luận Nhóm Câu hỏi: Việc hai nhà Đinh Lê không chịu dời đô chỉ là do bảo thủ, không nhìn xa trông rộng hay còn do lí do lịch sử nào? ý kiến của em về việc này?0123456789102030405060708090 Thời Đinh, Lê nước ta luôn phải chống chọi với nạn ngoại xâm, họ chưa đủ mạnh nên vẫn phải dựa vào địa hình rừng núi để chống lại quân giặc. Đây là hạn chế lịch sử của 2 triều đại này chứ không phải họ trái với mệnh trời.I. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.2. Đọc - tìm hiểu chi tiếta. Lí do dời đô cũ* Thực tế hai nhà Đinh, Lê* Gương sáng đời xưa- Lập luận sắc bén :	 + Phần trên làm chỗ dựa, làm tiền đề cho lí lẽ ở phần dưới.	 + Có lí, có tình.Nghệ thuật:  Khẳng định việc dời đô khỏi Hoa Lư là một tất yếu.Đường vào cố đô Hoa LưCố đô Hoa LưI. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.2. Đọc - tìm hiểu chi tiếta. Lí do dời đô cũb. Lí do chọn kinh đô mới* Lợi thế thành Đại LaThảo Luận Nhóm0123456789102030405060708090 Câu hỏi: Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? (Chú ý vị trí địa lý, hình thế sông núi, sự thuận tiện trong giao lưu phát triển.)I. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.2. Đọc - tìm hiểu chi tiếta. Lí do dời đô cũb. Lí do chọn kinh đô mới* Lợi thế thành Đại La- Lịch sử: kinh đô cũ của Cao Vương- Vị thế địa lý: thuận lợi cho phát triển+ Vị trí: trung tâm trời đất, mở ra bốn hướng+ Địa hình, quy mô: Có núi, có sông, đất rộng, bằng, cao, thoáng+ Địa thế: rồng cuộn, hổ ngồi- Tiềm năng: muôn vật phong phú, tốt tươi Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt Nơi dựng nghiệp đế vương.Nghệ thuật:+ Lập luận chặt chẽ.trạchthiênđịakhuvựcchitrungđắclongbànhổcứchithếchínhNamBắcĐôngTâychivịtiệngiangsơnhướngbộichinghi+ Lời văn biền ngẫu cân xứng, đăng đối, súc tích.I. Đọc – tìm hiểu chú thíchBài 22 - tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công UẩnII. Đọc - tìm hiểu văn bản:1. Đọc - tìm hiểu chung.2. Đọc - tìm hiểu chi tiếta. Lí do dời đô cũb. Lí do chọn kinh đô mớic. Ban bố mệnh lệnhTrẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà ? Câu nghi vấn  Tạo hình thức đối thoại tâm tình, sự đồng cảm và thống nhất giữa mệnh lệnh của đức vua với ý chí của triều thần và muôn dân Khẳng định chắc chắn chọn Đại La làm kinh đô.CHùA MộT CộTVĂN MIếU XƯAVĂN MIếU NGàY NAYThiết phần mềm: Nguyễn Văn Túa) Nghệ thuật :	“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.III. Tổng kếtA. Chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứB. Thế và lực của dân tộc Đại Việt sánh ngang hàng với phương BắcC. Thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối và dựng xây đất nước độc lập tự cườngKhoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất cho ý kiến sau: Việc chiếu dời đô ra đời đã phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại ViệtD. Cả ba ý kiến trêna) Nghệ thuật :	“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.III. Tổng kếtb) Nội dung : 	Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. * Ghi nhớ:SGK trang 51III - Luyện tập (Thảo luận nhóm)Thảo Luận NhómVẽ sơ đồ nội dung phần “Lợi thế của Đại La”.Nhận xét về cách lập luận của phần này ?0123456789102030405060708090Đại La mảnh đất định đô lý tưởngVề lịch sử: Cao Vương đã định đôVề tiềm năng: dồi dàoVề Địa lý: thuận lợiSơ đồ nội dung phần "Lợi thế của Đại La"ý tổng quát:lý tưởng về mọi mặtý 1: Về lịch sửý 3: Về tiềm năngý 2: Về Địa lýMô hình quy nạpSơ đồ lập luận phần "Lợi thế của Đại La"Hướng dẫn học tập- Học thuộc lòng văn bản “Chiếu dời đô”- Hoàn thiện sơ đồ bài học- Soạn bài “Hịch tướng sĩ”

Tài liệu đính kèm:

  • pptHue - Chieu doi do1.ppt