• + Giá trị lịch sử:
• - Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: độc lập, tự do, làm chủ.
• - Kết quả của quá trình đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, hơn 80 năm chống thực dân.
• _Khẳng định đường lối cứu nước của CMVN là đúng đắn, là thắng lợi đầu tiên của CN Mác-Lê Nin ở các nước thuộc địa.
• _ Là văn kiện lịch sử quan trọng kết tinh quyền lợi cơ bản và nguyện vọng thiết tha của nhân dânVN giải phóng dân tộc, truyền thống yêu nước và nhân đạo
• + Giá trị văn học:
• _Là áng văn chính luận xuất sắc, mẫu mực
• _La sự kế thừa và phát triển của loại văn tuyên ngôn của dân tộc.
GIẢNG VĂN LỚP12GIÁO VIÊN: ĐÀO VĂN CHỈNHTUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP (HỒ Chí Minh) I/ TÌM HIỂU CHUNGKHỞI NGHĨA THÁNG 8 -19.8.1945 Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công.1. Hoàn cảnh sáng tác :1. Hoàn cảnh sáng tác (Tiếp)-Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội,Người soạn thảo TNĐL.1. Hoàn cảnh sáng tác (Tiếp) BÁC HỒ ĐỌC TNĐLNgày 2 tháng 9 năm 1945 Tại quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.1. Hoàn cảnh sáng tác (Tiếp)+ Ở miền Bắc: quân Tàu – Tưởng, tay sai của Mỹ chuẩn bị tiến vào nước ta.+ Ở miền Nam: quân Pháp núp sau quân Anh chuẩn bị trở lại xâm lược Việt Nam.+ Pháp cho rằng Đông Dương là thuộc địa của Pháp. Nhật đầu hàng Đồng minh nên Pháp có quyền trở lại Đông Dương.2/ Giá trị của bản tuyên ngôn:+ Giá trị lịch sử: - Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: độc lập, tự do, làm chủ. - Kết quả của quá trình đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, hơn 80 năm chống thực dân. _Khẳng định đường lối cứu nước của CMVN là đúng đắn, là thắng lợi đầu tiên của CN Mác-Lê Nin ở các nước thuộc địa. _ Là văn kiện lịch sử quan trọng kết tinh quyền lợi cơ bản và nguyện vọng thiết tha của nhân dânVN giải phóng dân tộc, truyền thống yêu nước và nhân đạo + Giá trị văn học: _Là áng văn chính luận xuất sắc, mẫu mực _LaØ sự kế thừa và phát triển của loại văn tuyên ngôn của dân tộc.Chia làm 3 phần :1, “Hỡi đồng bào .chối cải được” : Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.2, “Thế mà. chế độ dân chủ cộng hòa”ø : Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn: Lên án tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP; Khẳng định sức mạnh nội lực của CMVN.3, Phần còn lại : “Bởi thế cho nên. độc lập ấy” Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc VN.II. Bố cục :1. cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:BẢN TNĐL CỦA MỸ(1776)BẢN TN NHÂN QUYỀN VÀ DÂN QUYỀN” CỦA PHÁP (1791)BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM (1945)“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc.”“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”“Suy rộng ra,. tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Đó là lẽ phải không ai chối cãi được.” III. PHÂN TÍCH :1/cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:->Cả hai bản Tuyên ngôn (Mỹ, Pháp): Quyền bình đẳng của con người. “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng”, “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng”.- Bản Tuyên ngôn của Việt Nam : quyền bình đẳng của các dân tộc. “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều: có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do + Tại sao bản TNĐL của VN lại mở đầu bằng việc trích dẫn lời văn của bản TNĐL của Mỹ ( 1776) và bản TNNQ và DQ của cách mạng Pháp ( 1791) ? Lối trích dẫn đó có ý nghĩa gì?+ Cách lập luận của bác trong việc trích dẫn lời văn của bản Tuyên ngôn Mỹ, Pháp như thế nào?1/cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:1/cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:_Bác khẳng định tính chân lý của Tuyên ngôn Mỹ, Pháp; khẳng định tính đúng đắn của dư luận thế giới trong việc thừa nhận cách mạng Mỹ, Pháp_Cuộc CMT8 của ta giải quyết đúng nhiệm vụ của hai cuộc CM Pháp và Mỹ_Thế giới đã công nhận hai bản tuyên ngôn đó thì phải công nhận bản TNĐL của ta._ Vạch trần bản chất giả nhân, giả nghĩa, lừa bịp của thực dân trong việc lợi dụng ngọn cờ nhân đạo để xâm lược các dân tộc khác.Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:Khéo léo: Rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của 2 bản TN. Nhắc nhở bọn chúng không được vẩy bùn lên lá cờ của tổ tiên chúng Sắc sảo: Buộc tội, lên án đanh thép bọn thực dân đang có ý đồ trở lại xâm chiếm nước ta. - Đặt 3 bản TN, 3 nền độc lập, 3 cuộc cách mạng ngang hàng nhau =>Niềm tự hào dân tộc một cách kín đáo. Thủ pháp nghệ thuật: “ lấy gậy ông đập lưng ông” một cách độc đáo. Tính chiến đấu mạnh mẽ: vừa khẳng định giá trị CMVN, vừa tố cáo bọn xâm lược, vừa yêu cầu sự thừa nhận của dư luận thế giới.1/cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn:Tóm lại :với cách viết vừa khéo léo vừa kiên quyết vừa vận dụng sáng tạo, Hồ Chí Minh đã khẳng định nền độc lập, tự do của dân tộc ta là “ lẽ phải không ai chối cãi được”2/ cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn: a. Tội ác , bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: Em có nhận xét gì về cách lập luận của Bác trong đoạn văn đầu “ Thế mà chính nghĩa” phần II của bản TNĐL ? Pháp cho rằng chúng có công Nhân đạo, khai hoá, bảo hộ – theo em, Bác phản bác điều đó như thế nào?- Chất thép trong lập luận, để tố cáo, buộc tội, lên án tội ác tày trời của thực dân Pháp. “ Thế mà ” giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, nối 2 đoạn văn có nội dung không cùng chiều. “Đó là lẽ phải >Độ dài thời gian làm nên bề dày của tội ác.- Chuẩn bị liệt kê sự giả dối và tội ác: “Lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta”.=> Khẳng định : “Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” 2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP (tiếp)-TDP muốn lơị dụng nhân đạo, khai hoá, bảo hộ đối với Đông Dương.- Bản tuyên ngôn vạch trần bản chất trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP (tiếp)Về chính trị: + Tước đoạt quyền tự do dân chủ.+ Luật pháp dã man.+Chia để trị.+ Đàn áp và khủng bố.+ Thi hành chính sách ngu dân.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp)-Về chính trị:+Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.+Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước+Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP (tiếp)Về kinh tế :+ Bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ.+ Cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.+ Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.+ Chính sách thuế khóa dã man.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp)a-Về kinh tế, xã hội:+Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn+Chúng bóc lột+Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ+Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế+ Chúng không cho dân ta2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp).=> Làm cho hai triệu đồng bào ta bị chết đói.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp).2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp). Em có nhận xét gì về giọng văn của Bác ở phần này? Cách sử dụng từ ngữ có gì độc đáo ?+Giọng văn căm thù, phẫn uất. Câu văn ngắn gọn, đồng dạng nhau về cấu trúc, tiếp nối nhau liên tục, liệt kê: Chúng/ hành động. CN / VN + Điệp từ “chúng” ( 14 lần), điệp ngữ và bằng các chứng cứ xác thực, đanh thép, hùng hồn để tố cáo tội ác của TDP khiến chúng không thể chối caĩ được.2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP:(Tiếp). Bác đã vạch trần bản chất đê hèn, vô liêm sĩ của TDP như thế nào? +TDP kể công bảo hộ Đông Dương.+TDP tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại Đông Dương.Bản TN chỉ rõ đó không phải là công mà là tội.“Quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật”Vì: “trong năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật” .-“ hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng”=> Sự đớn hèn, tham sống sợ chết, vô liêm sỉ.+TNĐL vạch rõ:“Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa” 2a/ Tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP: (Tiếp). +Nếu TDP phản bội Đồng minh, hai lần bán rẻ Đông Dương cho Nhật+ Nếu TDP đê hèn, tàn bạo, phản độngThì dân tộc VN đại diện Đồng minh đã đứng lên chiến đấu chống phát xít NhậtThì nhân dân VN vẫn khoan hồng, nhân đạo: “Việt Minh đã giúp cho người Pháp chạy qua biên thuỳ, lại cứu người Pháp khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.”=>Một lần nữa hành động trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP được nhấn mạnh. 2b/Khẳng định sức mạnh nội lực của cách mạng Việt Nam:Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn văn: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940Sự thật là dân ta đã lấy lại” ? +Em trình bày cảm nhận của mình về câu văn sau: “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ? +Dân ta đã đánh đổ.để gây dựng nênDân ta lại đánh đổ mà lập nên” lập luận như vậy có tác dụng gì ? +Để tuyên bố độc lập, tư do của dân tộc, việc đầu tiên bản TNĐL đã tuyên bố vấn đề gì ? Các từ ngữ nào thể hiện nội dung tuyên bố đó ? 2b/Khẳng định sức mạnh nội lực của cách mạng Việt Nam: (tiếp)- “Sự thật là ”, “Sự thật là”. Nhóm từ sự thật đặt ở đầu câu, sử dụng theo điệp từ ngữ -> Giọng điệu chắc nịch, mạnh mẽ.Sự thật là tiêu chuẩn cao nhất của chân lý, là biểu hiện chính xác nhất của đạo lý. 2b/ Khẳng định sức mạnh nội lực của cách mạng Việt Nam: (Tiếp)-Ngắn gọn, rõ ý, hài hoà về ngữ âm, trong sáng về ngữ nghĩa. -Tóm tắt tình thế chính trị, quân sự thảm hại của 3 kẻ thù.-Tăng cấp, mạnh mẽ. Khẳng định cuôïc cách mạng dân tộc, dân chủ của nhân dân. Là cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.3/ Lời tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam:+ Tuyên bố cắt đứt những quan hệ với TDP : “Thoát ly hẳn”, “xoá bỏ hết”, “xoá bỏ tất cả”.=> Phủ nhận hoàn toàn ý đồ, dã tâm muốn quay trở lại của kẻ thù. Kiên quyết chống lại âm mưu của TDP.3/ Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam: (Tiếp) - Lý lẽ và giọng điệu sắc sảo, mạnh mẽ, dứt khoát vừa tranh thủ vừa ràng buộc phe Đồng minh và các lực lượng tiến bộ trên thế giới phải công nhận, phải đồng tình và ủng hộ: “Chúng tôi tin tưởng rằng”, “quyết không thể không công nhận”3/ Lời tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam:3/ Lời tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam: (Tiếp) Em hãy cho biết nét độc đáo của đoạn văn cuối bài TNĐL “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, . độc lập ấy.” ?=> Khẳng định trên cả pháp lý và thực tế.+Pháp lý: “Có quyền hưởng”+Thực tế: “Sự thật đã thành”Hưởng độc lập tự do không chỉ là 1 cái quyền phải có, không phải là một tư cách cần có mà đó là một hiện thực.Từ ĐL-TD lặp lại ba lần thể hiện ;sức mạnh hào hùng,quyêt tâm vùng lên bảo vệ thành quả thiêng liêng của CM.-Quyết tâm;tính mạng, taì sản ,tinh thầnIV/chủ đề:Bản tuyên ngôn độc lập chính thức tuyên bố trước quốc dân, trước thế giới sự thành lập nước VNDCCH.Khẳng định quyền độc lập tự do và ý chí bảo vệđộc lập tự do của dân tộc Việt Nam.Câu hỏi trắc nghiệm:Câu1:Mục đích mà bản TN đạt tới là: a,Khẳng định quyền độc lập của dân tộcb,Bác bỏ lý lẽ xảo quyệt của bọn xâm lược trước dư luận thế giới c/Tranh thủ sự đồng tình của dư luâïn thế giớid,Cả ba mục đích trên Câu 2:Kết thúc bản TNĐL HCM đã tuyên bố với tg’:VN có quyền hưởng độc lập tự do và sự thật....’’nội dung lời tuyên bố ấy là:a,Khẳng định quyền độc lập của nước VNb,Quyết tâm bảo vệ nền độc lập đến cùngc,Kêu gọi đấu tranhd,Điểm a,bCâu 3: Phân tích Tuyên ngôn độc lập là án văn chính luận mẫu mực.Chúc các em học tốt
Tài liệu đính kèm: