Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 76: Thuốc (tiết 1) - Lỗ Tấn

Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 76: Thuốc (tiết 1) - Lỗ Tấn

1. Tác giả:

- Lỗ Tấn (1881- 1936) tên khai sinh Chu Thụ Nhân, tên chữ :Dự Tài, bút danh Lỗ Tấn, quê (Chiết Giang - Trung Quốc).

- Năm Lỗ Tấn 13 tuổi, cha ông lâm bệnh không thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng được học thuốc từ đấy.

- Học giỏi, sang Nhật học, Lỗ Tấn chọn ngành y Tiên Đài, được một thời gian ông chuyển sang hoạt động văn nghệ.

- Làm văn nghệ ông chủ chương dùng ngòi bút để phanh phui “căn bệnh tinh thần" của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.

 

ppt 17 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 12 tiết 76: Thuốc (tiết 1) - Lỗ Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chào mừng các thầy cô Tiết 76: Thuốc (tiết1) -- Lỗ Tấn--I. Tiểu dẫn1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881- 1936) tên khai sinh Chu Thụ Nhân, tên chữ :Dự Tài, bút danh Lỗ Tấn, quê (Chiết Giang - Trung Quốc).Năm Lỗ Tấn 13 tuổi, cha ông lâm bệnh không thuốc mà chết, ông ôm ấp nguyện vọng được học thuốc từ đấy.Học giỏi, sang Nhật học, Lỗ Tấn chọn ngành y Tiên Đài, được một thời gian ông chuyển sang hoạt động văn nghệ.Làm văn nghệ ông chủ chương dùng ngòi bút để phanh phui “căn bệnh tinh thần" của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương chạy chữa.Hãy trình bày những nét chính về cuộc đời Lỗ Tấn ?- Cuộc đời Lỗ Tấn có 4 lần đổi nghề. Nghề hàng hải (đi đây đó, mở mang tầm mắt). Nghề Khai mỏ (Làm giàu cho tổ quốc). Nghề y (chữa bệnh cho dân nghèo). Nghề viết văn (chữa bệnh tinh thần cho quốc dân) Lỗ Tấn là người yêu nước thương dân, có tư tưởng yêu nước tiến bộNăm 1981, ông được công nhận là danh nhân văn hoá thế giớiNhà lưu niệm ở Thiệu Hưng Nhà Lưu Niệm Bắc Kinh2.Sáng tác chính của Lỗ Tấn - Ba tập truyện ngắn: (Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại) - 16 tạp văn - 75 bài thơAQ chớnh truyệnNhật kớ người điờnCỏ dạiLỗ tấn cũn viết tạp văn, làm thơ,viết tiểu luận, phờ bỡnh, nhật kớ3. Truyện ngắn “Thuốc”Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?a.Xuaỏt xửự :	- Truyeọn ngaộn “Thuoỏc” viết T4.1919 	- Đăng treõn caực taùp chớ “Taõn thanh nieõn”, 	- In trong taọp “Gaứo theựt” xuaỏt baỷn naờm 1923. b.Tóm tắtĐoạn 1 Đêm thu gần sáng, lão Hoa đi mua thuốc cho conĐoạn 2Cảnh vợ chồng Lão Hoa choThằng Thuyênăn thuốc Đoạn 3 Cảnh trong quánTrà,mọi ngườibàn tán về ngườiTử tù bị chémĐoạn 4Cảnh một Buổi sáng mùa xuân ở nghĩa trangChú BaThanh niờn trong quỏn tràNhân vật người kể chuyệnQuần chúng trong tương laiMua bánh bao tẩm máu Hạ Du cho thằng ThuyênBiến máu HD thành món hàng để trục lợiPhát giác cháu để lĩnh thưởngTrân trọng đặt vòng hoalên mộ Hạ DuXấu hổ khi gặp bà Hoa bờn mộ HDHạ Du- Chiến sĩ cách mạngCho HD là điên, là giặcCả Khang- tên đao phủ Mẹ Hạ DuCho hs thảo luận nhúm:Nhóm 1:Nhan đề Thuốc gợi cho em suy nghĩ gì?Nhóm 2: Nguyên mẫu của nhân vật Hạ Du là ai?Nhóm 3:Qua lời mọi người trong quán trà, em thấy Hạ Du là người như thế nào? Họ đánh giá gì về anh?II. Đọc hiểu văn bản1. ý nghĩa nhan đề -Thuốc chữa bệnh lao : bánh bao tẩm máu người =>Phê phán sự ngu muội, mê tín.-Thuốc độc: vì ăn vào con bệnh vẫn chết => Thức tỉnh mọi người- Phương thuốc giác ngộ tinh thần 	=>chữa sự thờ ơ, vô cảm của người dân Trung Hoa2. Nhân vật Hạ Du- Nguyên mẫu: là Thu Cận – Nhà cách mạng tiên phong, tham gia khởi nghĩa bị bắt, xử chém: 32 tuổi tại Cổ Hiên Đình Khẩu.- Hạ Du xuất hiện gián tiếp, sau khi bị hành hình. Là người sống có lí tưởng rõ ràng.. Là chiến sĩ cách mạng tiênphong, sẵn sàng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc..Trong con mắt quần chúng, anh là “thằng quỷ sứ, thằng nhãi con, thằng khốn nạn”. Lý tưởng sống của Hạ Du bị quần chúng nhìn nhận sai lệch, méo mó. Anh chiến đấu giữa quần chúng u mê lạc hậu, không ai hiểu và giúp anh.Câu hỏi củng cố1.Vì sao thời trẻ Bác Hồ rất thích đọc Lỗ Tấn?A. Vì khâm phục tài năng của Lỗ Tấn.B. Vì giọng văn hóm hỉnh.C. Vì người giỏi chữ Hán, đang hoạt động ở nước ngoài.D. Vì Bác khâm phục nhân cách của Lỗ Tấn.D. Vì Bác khâm phục nhân cách của Lỗ Tấn.Hoan hô bạn đã trả lời đúng123Rất tiếc bạn đã trả lời sai123           KÍNH CHÚC QUí THẦY Cễ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet 76 Thuoc.ppt