I. TIỂU DẪN
1. Tác giả (SGK)
- Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên khai sinh là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang, Trung Quốc;
- Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi nhỏ và được sang Nhật học, nhưng Lỗ Tấn đã nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần nên ông đã chuyển sang viết văn;
- Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX;
- Tác phẩm tiêu biểu : các tập truyện ngắn Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại, ; tạp văn Nấm mồ, Cỏ dại,
- Các tác phẩm của Lỗ Tấn thường tập trung vào chủ đề : phê phán căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Hoa bấy giờ, từ đó kêu gọi đồng bào kiếm tìm phương thuốc để cứu dân tộc;
THUỐC LỖ TẤNI. TIỂU DẪN1. Tác giả (SGK) - Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên khai sinh là Chu Thụ Nhân, quê ở Chiết Giang, Trung Quốc; - Ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc từ khi nhỏ và được sang Nhật học, nhưng Lỗ Tấn đã nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần nên ông đã chuyển sang viết văn; - Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX; - Tác phẩm tiêu biểu : các tập truyện ngắn Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại,; tạp văn Nấm mồ, Cỏ dại, - Các tác phẩm của Lỗ Tấn thường tập trung vào chủ đề : phê phán căn bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Hoa bấy giờ, từ đó kêu gọi đồng bào kiếm tìm phương thuốc để cứu dân tộc;Bài tập 1Hãy tóm tắt những nét chính về Lỗ Tấn.I. TIỂU DẪN2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời - Cuối TK XIX đầu TK XX, Trung Quốc bị các nước đế quốc (Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật,) xâu xé, xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến nửa thuộc địa. Thế nhưng nhân dân cam chịu nhục, họ “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” Căn bệnh đớn hèn, cản trở con đường giải phóng dân tộc. - Lỗ Tấn viết Thuốc ngày 25 - 04 - 1919, đăng trên tạp chí Tân Thanh niên đúng vào dịp phong trào Ngũ tứ bùng nổ.Thuốc ra đời đúng lúc ấy với thông điệp : cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.Các nước đế quốc xâu xé“cái bánh ngọt” Trung Quốc.Bài tập 2.a“Thuốc” được Lỗ Tấn viết trong hoàn cảnh nào ?I. TIỂU DẪN2. Tác phẩm b. Tóm tắtSơ đồ tóm tắt các ý chínhBài tập 2.bHãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “Thuốc”. Sau đó đặt tiêu đề cho từng phần (4 phần) của truyện.Mua thuốcUống thuốcBànluậnvềthuốc“CôngHiệu”của thuốcII. ĐỌC – HIỂU1. Nhan đề “Thuốc”Thuốc Thứ thuốc chữa bệnh lao của những người Trung Quốc lạc hậu, u mê, đầy mê tín. (Lấy bánh bao tẩm máu người cho con bệnh ăn. Rốt cuộc con bệnh vẫn chết, chết trong cái không khí hôi tanh mùi máu của nước Trung Hoa lạc hậu).- Sự u mê, đớn hèn về chính trị - xã hội của quần chúng; Bi kịch không được hiểu, không được ủng hộ của những người cách mạng tiên phong.Nghĩa đenNghĩa ẩnBài tập 1Nhan đề “Thuốc” là một nhan đề có nhiều ý nghĩa.Hãy giải thích ý nghĩa nhan đề của truyện “Thuốc”.II. ĐỌC – HIỂU2. Hiện thực về tình trạng mê muội của người dâna. Vợ chồng lão Hoa - Bất chấp thời gian đêm tối vắng lặng, khí trời lạnh lẽo, “gom hết vốn liếng” để mua “thuốc” cho con - Mang tâm trạng lo sợ - Khi mua được bánh, rất sung sướng Hai vợ chồng cũng “bàn bạc một hồi” rồi cẩn thận chuẩn bị cho con “uống thuốc” với sự kì vọng và niềm tin chắc chắn con sẽ lành bệnh, vì cho rằng đó là “tiên dược”Hành động, thái độ, tâm líKhi mua thuốcKhi cho Thuyênuống thuốcBất chấp tất cả, vợ chồng lão Hoa đặt trọn niềm tin vào một thứ thuốc quái đảnBài tập 2. aPhân tích hành động, thái độ, tâm lí của vợ chồng lão Hoa khi đi mua thuốc, khi cho thằng Thuyên uống thuốc.II. ĐỌC – HIỂU2. Hiện thực về tình trạng mê muội của người dânb. Những người trong quán trà (người râu hoa râm, cậu Năm gù, cả Khang,)Lời nói, thái độ, quan điểm Cho rằng đó là “tiên dược”, “Cam đoan thế nào cũng khỏi”. Cho rằng Hạ Du làm cách mạng là “làm giặc”, “Điên thật”. Cho rằng việc đem Hạ Du ra thú để lãnh thưởng “là khôn”.Sự ngu muội, lạc hậu của người dân : về phương thuốc chữa bệnh và về cách mạng.Bài tập 2. bPhân tích lời nói, thái độ, quan điểm của những người trong quán tràkhi bàn luận về “công hiệu” của thuốc, về Hạ Du, về cụ Ba. Bàn về “công hiệu” của thuốc (bánh báo tẩm máu) Bàn luận về Hạ Du (người tử tù lúc sáng)Bàn luận về cụ Ba (chú của Hạ Du)II. ĐỌC – HIỂU3. Mong mỏi về sự thức tỉnh ở quần chúng của tác giảCác hình ảnh, chi tiết Câu hỏi của mẹ Hạ Du : “Thế này là thế nào?” Lời bà mẹ khóc con : “Du ơi ! Trời có mắt...” và con quạ vút bay về chân trời xaVòng hoa trên nấm mộ Hạ Du Thời gian nghệ thuật tiến triển từ thu xuânNhững day dứt về sự gắn bó giữa quần chúng và cách mạngNiềm tin vững chải về sự thay đổi đẹp đẽ hơn.Mơ ước tìm ra thứ thuốc trị được bệnh tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người phải giác ngộ cách mạng.Hy vọng về sự hồi sinh,cuộc sống mớiBài tập 3Phân tích ý nghĩa của những hình ảnh, chi tiết sau để thấysự mong mỏi của tác giả về sự thức tỉnh của quần chúng : Câu hỏi “Thế này là thế nào?” của bà mẹ Hạ Du. Lời bà mẹ khóc con : “Du ơi !...báo ứng thôi” và con quạ bay về chân trời xa. Vòng hoa trên nấm mộ Hạ Du.Thời gian nghệ thuật từ mùa thu (đầu) mùa xuân (cuối truyện).II. ĐỌC – HIỂU4. Đặc sắc nghệ thuật Hình ảnh, ngôn từ giàu tính biểu tượng; cô đọng và súc tích. Lối dẫn chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên có sức lôi cuốn, hấp dẫn;III. TỔNG KẾT Ý nghĩa của tác phẩm : Người Trung Quốc cần có thứ “thuốc” khác để trị tận gốc căn bệnh mê muội về tinh thần; Nhân dân không được “ngủ say trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” và người cách mạng thì không được “bôn ba trong chốn quạnh hiu”.Bài tập 4Truyện “Thuốc” có những nét đặc sắc nghệ thuật nào ?Bài tập Ý nghĩa của truyện “Thuốc” ?(Điều mà nhà văn trăn trở và muốn gửi gắm đến độc giả).Luyện tập1. Ý nghĩa của các chi tiết : nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt bởi một con đường mòn.2. Phân tích ý nghĩa hình tượng người chiến sĩ cách mạng Hạ Du trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn.
Tài liệu đính kèm: