Bài giảng Giải tích 12 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Bài giảng Giải tích 12 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.

QUAN HỆ SONG SONG

* ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

* HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

* ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

* HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

* HÌNH CHIẾU SONG SONG .

HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN

 

ppt 29 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giải tích 12 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP.* ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG * HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG * ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG * HAI MẶT PHẲNG SONG SONG * HÌNH CHIẾU SONG SONG .HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIANCHƯƠNG IIĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.HÌNH HỘP CHỮ NHẬTHÌNH CHÓPMẶT HỒ NƯỚC YÊN LẶNG1. Mặt phẳngBài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I .KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU MẶT BÀNBài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I .KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng * Mặt bảng bàn , mặt nước hồ yên lặng,  cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng .* Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I .KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng * Cách biểu diễn một mặt phẳng PPĐể biểu diễn mặt phẳng ta dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I . KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng * Cách biểu diễn một mặt phẳng * Cách kí hiệu mặt phẳng : Dùng chữ cái in hoa hoặc chữ chữ cái Hilạp đặt trong dấu ngoặc ( ) .Ví dụ : mặt phẳng ( P ), mặt phẳng (Q) , mặt phẳng(α), mặt phẳng( ) hoặc viết tắt mp(P) hoặc (P), ...PP Khi điểm A thuộc mặt phẳng (α) ta nói: A nằm trên (α) hay (α) chứa điểm A hay (α) đi qua A .- Khi điểm A không thuộc (α) ta nói : A nằm ngoài (α) hay (α) không chứa điểm A . 2. Điểm thuộc mặt phẳng * Cho điểm A và mặt phẳng (α) .Kí hiệu : A ()Kí hiệu : A  ()Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I .KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I .KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGI. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU2. Điểm thuộc mặt phẳng AAABKí hiệu: 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Để nghiên cứu hình học không gian người ta thường vẽ các hình không gian lên bảng , lên giấy .-Ta gọi các hình vẽ đó là hình biểu diễn của một hình không gian .Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU hình lập phươnghình hộp chữ nhậtHình chóp tam giác3. Hình biểu diễn của một hình không gian Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU ** Quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình không gian :(SGK)Tính chất 1 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 2Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là : mp(ABC) hay (ABC)Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN “Dù ai nói ngả nói nói nghiêngLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Tính chất 3 (sgk)Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Ví dụ 1 ?2. Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rà thước thẳng trên mặt bàn ?Ví dụ 1 ?2. Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rà thước thẳng trên mặt bàn ? Tính chất 3 (sgk)* Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (α) thì ta nói đường thẳng d nằm trong (α) hay (α) chứa d . ** Khi đó ta kí hiệu : d  (α) Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Ví dụ 2: Cho tam giác ABC , M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC (hình vẽ)Điểm M có thuộc mp(ABC) không ?Đường thẳng AM có nằm trong mp(ABC) ?Mặt phẳng (ABM) có trùng với mp(ABC) ? Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN  Tính chất 3 (sgk)Trả lờia)Vì M  BC và BC  (ABC) nên M  (ABC) .b)Vì A  (ABC) và M  (ABC) nên AM  (ABC).c).mp(ABM) trùng với (ABC) vì cùng đi qua ba điểm không thẳng hàng A , B , M .Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Tính chất 4Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.Nếu có nhiều điểm cùng thuộc một mặt phẳng thì ta nói những điểm đó đồng phẳng, còn nếu không có mặt phẳng nào chứa các điểm đó thì ta nói rằng chúng không đồng phẳng .Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN  Tính chất 5Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa.Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy .Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN  Tính chất 5Mặt nước và thành đập giao nhau theo mộtđường thẳng Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN  Tính chất 5Chú ý:Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng () và() được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng () và () .Khi đó ta kí hiệu là : d = () ()Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN dTrong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD . Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P) .a) S có phải là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) không ? b)Chỉ ra thêm một điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) mà khác S .c)Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) .ISADCBp)Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Ví dụ 3Trả lời ISADCB.S là một điểm chung của hai mp(SAC)và (SBD).b). Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD .Khi đó : I  AC và AC  (SAC) I  (SAC) .Tương tự ta có I  BD  (SBD) .I (SBD).Vậy I cũng là một điểm chung của (SAC) và (SBD) . Điểm I khác điểm S .c) SI = (SAC) (SBD)Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Ví dụ 4: Các khẳng định sau đúng hay sai ?a).Bốn điểm A , B, C , I đồng phẳng ? b).Bốn điểm A, C , D , S đồng phẳng .c)Giao tuyến của hai mặtphẳng (SAB) và (SAD) là SA .d) SC = (SBC)  (SCD).e)SD  (SAD) . DSACBIĐSSĐĐHướng dẫn về nhà -Học và nắm vững các khái niệm , các kí hiệu , tính chất thừa nhận.-Xem lại các ví dụ -Soạn trước bài học tiếp theo .TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE , HẠNH PHÚC .XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptdai cuong ve duong thang va mat phang.ppt