Bài giảng Giải phẫu Thú y - Chương 1: Hệ xương

Bài giảng Giải phẫu Thú y - Chương 1: Hệ xương

Khái niệm về x−ơng

Chức năng của hệ x−ơng:

+ tạo thành bộ khung của cơ thể ng−ời và động vật

+ là chỗ bám của các cơ, tạo nên hình dáng cơ thể.

+ chống đỡ cơ thể, tạo thành các xoang bảo vệ các cơ quan nội tạng.

+ đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá, đặc biệt là muối canxi.

+ tủy đỏ của x−ơng còn là nơi sản sinh ra các tế bào máu: hồng cầu và bạch cầu.

 

pdf 11 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải phẫu Thú y - Chương 1: Hệ xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 3 
Formatted: Underline, Font color:
Black
Formatted: Left
Ch−ơng I: hệ x−ơng 
Osteologie ; Skeletal system 
Khái niệm về x−ơng 
 Chức năng của hệ x−ơng: 
 + tạo thành bộ khung của cơ thể ng−ời và động vật 
 + là chỗ bám của các cơ, tạo nên hình dáng cơ thể. 
 + chống đỡ cơ thể, tạo thành các xoang bảo vệ các cơ quan nội tạng. 
 + đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá, đặc biệt là muối canxi.. 
 + tủy đỏ của x−ơng còn là nơi sản sinh ra các tế bào máu: hồng cầu và bạch cầu. 
1. Đặc điểm chung của x−ơng 
1.1. Hình thái của x−ơng 
 Bộ x−ơng gia súc gồm khoảng trên 200 x−ơng. Các x−ơng này th−ờng có 
đôi ở vị trí đối xứng qua mặt phẳng đứng giữa cơ thể ( x−ơng chẵn). Một số x−ơng 
lẻ (không có đôi) ở cột sống, nền hộp sọ. 
Tuỳ theo hình thái, x−ơng đ−ợc phân làm 4 loại: 
 (1) X−ơng dài (long bones) 
 Hình trụ dài, có một thân và hai đầu (dầu trên và đầu d−ới). 
 X−ơng dài xắp xếp ở các chi. 
 - Thân x−ơng (diaphysis): ngoài có lớp x−ơng chắc; 
 trong lòng tạo thành xoang chứa tuỷ x−ơng 
 - Đầu x−ơng (epiphysis) chủ yếu có cấu tạo x−ơng xốp. 
 Giữa đầu x−ơng và thân x−ơng có đĩa sinh tr−ởng có cấu tạo sụn trong 
 - X−ơng dài có tác dụng làm tay đòn khi vận động và chống đỡ khối l−ợng của 
thân thể, vì thế x−ơng rất chắc và khoẻ. 
 - X−ơng dài cong là x−ơng s−ờn (hình cung, không có tuỷ, tạo thành lồng ngực) 
 (2) X−ơng dẹp (flat bones) 
 - dẹp, bề mặt rộng làm chỗ bám cho cơ 
 - th−ờng do 2 phiến x−ơng chắc kết hợp lại, 
 - đôi khi ở giữa hai phiến này có 1 lớp x−ơng xốp mỏng. 
 - x−ơng dẹp sắp xếp ở hộp sọ, hoặc bả vai. 
 * ở sọ, x−ơng dẹp tạo thành xoang để bảo vệ não 
 (3).X−ơng ngắn (short bones) 
 - Hình khối, nhiều cạnh, bên ngoài là x−ơng chắc, bên trong là x−ơng xốp. 
 - Sắp xếp ở vùng cổ tay cổ chân, có tác dụng chống đỡ, giảm áp lực của khối 
l−ợng cơ thể, phân tán lực tác động lên các khớp. 
 (4) X−ơng có hình dáng phức tạp (irregular bones) 
 Gồm x−ơng cột sống, x−ơng hàm trên, x−ơng nền hộp sọ (x−ơng sàng, x−ơng 
b−ớm) tác dụng của nó rất đa dạng có nhiều mấu, nhiều mặt tuỳ theo vị trí của nó. 
1.2. Cấu tạo x−ơng 
 X−ơng đ−ợc cấu tạo bởi 4 phần sau: (1) màng x−ơng, (2)tổ chức x−ơng (gồm 
x−ơng chắc và x−ơng xốp ) (3)tuỷ x−ơng, (4) mạch quản thần kinh. 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: German (Germany)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 4 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
(trang đẻ trắng có chủ định) 
Deleted: Anatomie - Histologie
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 5 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
(trang đẻ trắng có chủ định) 
Deleted: Anatomie - Histologie
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 6 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
(1)Màng x−ơng (periosteum): 
 Là lớp màng mỏng màu hồng nhạt, dai, chắc bao phủ mặt ngoài x−ơng dài, trừ 
các mặt khớp. Màng x−ơng gồm hai lớp: 
 +Lớp ngoài (outer layer): Dày hơn, chứa nhiều sợi hồ collagen, ít sợi chun cùng 
với mô liên kết th−a, các mao mạch và thần kinh. 
 +Lớp trong (inner layer): Mỏng, gồm một lớp tế bào, ít sợi hồ, nhiều sợi chun 
và có các tế bào tạo x−ơng( tạo cốt bào: osteoblaston), có các sợi tạo keo chạy từ 
ngoài vào lớp x−ơng chắc. 
 Mạch quản thần kinh từ màng x−ơng chạy vào trong tổ chức x−ơng qua các ống 
nhánh Wolkmann và ống Ha-ver (haversial canals) song song với trục của x−ơng. 
 *Màng x−ơng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và tái tạo 
x−ơng nên khi phẫu thuật phải tránh làm tổn hại lớp màng này bằng cách để lại 
màng dính liền với mô x−ơng. 
 (2) Tổ chức học của x−ơng (bone histology) 
 * X−ơng chắc (compact bones): Chủ yếu là các tấm x−ơng tạo thành nhiều hệ 
thống Haver xếp liền nhau thành những vòng tròn đồng tâm. 
Mỗi hệ thống này là những ống x−ơng xếp xung quanh một trục là ống Haver. 
 Các ống dọc này đ−ợc liên kết với nhau bởi các ống Wol-kơ-man chạy ngang 
trong ống chứa mạch quản và thần kinh, nhờ đó nó phân nhánh vào đến tuỷ x−ơng 
 * X−ơng xốp (cancellous bones): nằm ở đầu các x−ơng dài và giữa 2 phiến 
của x−ơng dẹt gồm các tế bào xếp theo hình tia tạo thành các nan x−ơng. Các nan 
x−ơng xếp lộn xộn tạo thành các hốc chứa tuỷ x−ơng và mạch máu. 
 X−ơng đặc hay x−ơng xốp chỉ là những hình thức kiến tạo khác nhau của chất 
x−ơng nh−ng giống nhau về ph−ơng diện tổ chức học. 
 + Sụn mặt khớp: là lớp sụn mỏng bao bọc một phần của đầu x−ơng dài nơi nó 
tiếp xúc hoặc liên kết với x−ơng khác. Cấu tạo là các tế bào sụn trong, không có 
mạch quản và thần kinh phân đến. 
 (3).Tuỷ x−ơng (bone marrow): Chứa trong ống tuỷ x−ơng dài và các hốc trong 
các x−ơng xốp. Có 2 loại tuỷ là tuỷ đỏ và tuỷ vàng. 
 + Tuỷ đỏ (red marrow): có trong x−ơng bào thai và x−ơng súc vật non 
 - Chứa nhiều mạch máu, tổ chức l−ới của những mao mạch, xoang chứa các loại 
tế bào hồng cầu, bạch cầu, tế bào lympho 
 - Là cơ quan tạo huyết quan trọng của cơ thể. 
 - ở súc vật tr−ởng thành, tuỷ đỏ chỉ còn lại trong hốc các x−ơng xốp, x−ơng ức, 
x−ơng s−ờn 
 + Sau đó tuỷ đỏ biến dần thành tuỷ vàng (yellow marrow): xốp, nhẹ, chứa 
trong ống tuỷ của x−ơng dài, cấu tạo chủ yếu là tế bào mỡ. 
 * Ơ gia cầm, hầu hết các x−ơng không có tuỷ. 
 (4)_Mạch quản của x−ơng: Có mạch d−ỡng cốt và mạch cốt mạc 
 - Mạch d−ỡng cốt (vessels to bone marrow and osteon) 
 Chui vào x−ơng qua 1 lỗ ở thân x−ơng, xuyên qua lớp x−ơng chắc vào tuỷ 
x−ơng. Trong ống tuỷ, mạch quản phân nhánh vào các ống Haver và tiếp hợp với 
các mao mạch của mạch quản nuôi màng x−ơng. 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 7 
Formatted: Underline, Font color:
Black
Formatted: Left
 - Mạch cốt mạc (mạch quản nuôi màng x−ơng: vessels to periosteum) 
 Phân vào lớp màng bọc x−ơng đến tận 2 đầu x−ơng nh−ng không vào lớp sụn 
mặt khớp (các sụn đ−ợc nuôi d−ỡng bằng cách thẩm thấu). 
 - Thần kinh phân vào x−ơng cũng giống nh− mạch quản. 
1.3. Thành phần hoá học của x−ơng (bone matrix) 
 X−ơng có đặc tính rắn chắc và đàn hồi là do sự có mặt của các chất vô cơ và 
chất hữu cơ: 
 X−ơng t−ơi (ở đại gia súc): chứa 50% n−ớc, 15,75% mỡ, 12,45% chất hữu cơ 
(inorganic materials) và 21,8% chất vô cơ (organic materials). 
 X−ơng khô (mất n−ớc và mỡ) tỉ lệ chất hữu cơ trên chất vô cơ là 1/2. 
 - Thành phần cơ bản của chất hữu cơ là những mucopolysacarit chứa nhiều axit 
Chondroitin sunfuric và protein. Hỗn hợp nà có tính chất −a canxi và đ−ợc coi là 
sản phẩm quan trọng cần thiết cho sự vôi hoá của x−ơng. 
 - Chất vô cơ chủ yếu là các loại muối: 
 Photphat canxi (Ca3PO4): 51,64% 
 Cacbonat canxi(CaCO3): 41,30% 
 Florua canxi(CaF2): 2,00% 
 Photphat magiê(Mg3(PO4)2: 1,16% 
 Clorua canxi(CaCl2): 1,20% 
 Thành phần hoá học của x−ơng thay đổi theo lứa tuổi. ở gia súc non, x−ơng ít 
chất vô cơ, nhiều chất hữu cơ nên x−ơng mềm dẻo, kém độ rắn, chắc. Ng−ợc lại, ở 
gia súc già, chất hữu cơ giảm, chất vô cơ tăng, nên x−ơng giòn dễ gãy. Chế độ dinh 
d−ỡng, khẩu phần ăn, trạng thái sinh lý cơ thể , dinh d−ỡng v.v ảnh h−ởng đến cấu 
tạo và thành phần hoá học của x−ơng. 
2.Sự hình thành và phát triển của x−ơng (bone formation and 
development) 
 X−ơng hình thành qua 3 giai đoạn: giai đoạn màng, giai đoạn sụn, giai đoạn 
x−ơng. 
 - Giai đoạn màng: Bắt đầu từ tuần thứ 6 - 7 của quá trình phát triển bào thai. 
Một số tế bào trung mô biệt hoá tạo thành các nguyên cốt bào tập trung d−ới dạng 
các màng tổ chức liên kết. 
 - Giai đoạn sụn: Sang tháng thứ 2 các màng đ−ợc thay thế dần bằng mô sụn, 
thỏi sụn 
 - Giai đoạn x−ơng: Từ thỏi sụn, cốt hoá thành x−ơng. 
*Một số x−ơng đ−ợc hình thành trực tiếp từ màng bỏ qua giai đoạn sụn (vòm hộp 
sọ và các x−ơng mặt). 
2.1. Quá trình hình thành x−ơng bỏ qua giai đoạn sụn (cốt hoá trực tiếp hay 
quá trình hình thành các x−ơng sơ cấp: intramembranous ossification) 
 (1)Trên các tấm màng xuất hiện các điểm hoá x−ơng (ở đó tập trung các tế 
bào sinh x−ơng và chất gian bào). 
 (2) Sau đó các tế bào sinh x−ơng phân chia nhanh, thu hút muối Canxi và 
chất hữu cơ do mạch máu mang đến và biến thanh tế bào x−ơng. 
(3) Các tế bào x−ơng lan rộng ra xếp thành nan x−ơng rồi thành tấm x−ơng, 
(4) Cuối cùng liên kết màng biến thành x−ơng chỉ còn để lại lớp màng mỏng 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 8 
Formatted: Underline, Font color:
Black
Formatted: Left
bên ngoài là màng bọc x−ơng. 
 Từ vài 3 diểm hoá x−ơng nh− vậy sự cốt hoá lan rộng ra (trong suốt giai đoạn 
bào thai) và biến các tấm màng thành các x−ơng vòm hộp sọ và x−ơng mặt. 
2.2. Cốt hoá sụn (cốt hoá thứ cấp hay sự hình thành x−ơng thứ cấp: 
endochodral ossification) 
 Quá trình này phức tạp hơn. Từ tháng thứ hai của bào thai, lớp màng hình thành 
thỏi sụn có hình dáng giống nh− x−ơng tr−ởng thành. Bên ngoài đ−ợc bao bọc bởi 
màng sụn (trừ ở phần mặt khớp). Quá trình cốt hoá sụn đ−ợc xảy ra cùng một lúc ở 
thân và đầu thỏi sụn. 
 (1) ở thân thỏi sụn: Màng sụn gồm 2 lớp ngoài và trong: lớp ngoài giàu mạch 
quản; lớp trong có các tế bào có khả năng sinh sản mạnh. 
 - Trên thân thỏi sụn xuất hiện điểm cốt hoá là nơi tập trung các hạt muối Canxi 
và chất hữu cơ làm cho các tế bào sụn bị thoái hoá, tiêu huỷ. 
 - Các tế bào lớp trong sinh sản mạnh biến thành tế bào sinh x−ơng làm lớp màng 
sụn biến đổi thành màng x−ơng. 
 - Các tế bào sinh x−ơng thu hút muối canxi và chất hữu cơ biến thành tế bào 
x−ơng, phân chia mạnh mẽ làm cho mô x−ơng dày ra về chiều ngang và về phía 2 
đầu của thỏi sụn. 
 - Ngay trong lòng thỏi sụn cũng xuất hiện các huỷ cốt bào có khả năng dung giải 
mô sụn tạo thành các hang, hốc chứa đựng chất keo bên trong thỏi sụn, phân giải 
các nan x−ơng ngăn cách các khoảng trống trên và tạo nên trong lòng thỏi sụn một 
ống rỗng (ống tuỷ x−ơng). 
 - ở màng x−ơng có nhiều mạch quản. Các tế bào x−ơng tạo nên các tấm x−ơng 
bao quanh các mạch quản tạo thành các hệ thống Haver. Sự tăng dần các hệ thống 
này tạo thành lớp x−ơng chắc ở thân x−ơng. 
 * Cốt hoá sụn ở thân thỏi sụn gồm 2 quá trình xảy ra đồng thời: 
 - là tiêu huỷ mô sụn tạo thành tuỷ x−ơng (do các huỷ cốt bào) 
 - quá trình hình thành mô x−ơng của lớp x−ơng chắc (do tế bào sinh x−ơng). 
 (2). ở 2 đầu thỏi sụn: 
 Quá trình cốt hoá giống nh− ở thân x−ơng nh−ng xảy ra muộn hơn và theo chiều 
ng−ợc lại (bắt đầu từ đầu x−ơng và lan vào thân x−ơng). 
 Sự cốt hoá dừng lại khi đầu thỏi sụn còn lại đã biến thành x−ơng. 
 Lớp sụn mặt khớp không bị cốt hoá để đảm nhiệm chức năng liên kết với x−ơng 
khác. Sự cốt hoá ở 2 đầu thỏi sụn làm cho x−ơng dài ra. 
 * Các x−ơng thứ cấp: X−ơng chi, x−ơng vùng thân, một số x−ơng sọ. 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 9 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
(trang đẻ trắng có chủ định) 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 10 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến quá trình phát triển của x−ơng 
3.1. Yếu tố dinh d−ỡng (nutrition factors): 
 Quá trình hình thành và phát triển của x−ơng về bản chất là sự nhân lên và biệt 
hoá của tế bào x−ơng và chất x−ơng. Vì vậy dinh d−ỡng phái đảm bảo cung cấp đủ 
nguyên liệu cho quá trình này đó là các thành phần hoá học (vô cơ và hữu cơ cấu 
tạo nên x−ơng). Một số yếu tố cần chú ý là: 
 - Vitamin D: Cần thiết cho quá trình hấp thu Ca. Vitamin D có thể do cơ thể tự 
tổng hợp hoặc hấp thu từ thức ăn. Quá trình tổng hợp Vitamin D tăng lên khi lớp da 
của cơ thể tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. 
 - Vitamin C: Cần thiết cho sự tổng hợp sợi collagen thay thế các sợi cũ. 
 Con non không đ−ợc cung cấp đầy đủ Vitamin C sẽ chậm lớn. Trẻ con và ng−ời 
lớn thiếu Vitamin C sẽ dễ mắc chứng loét và xuất huyết do thiếu hụt sợi collagen 
trong các tổ chức liên kết. 
3.2. Hócmôn (hormones): 
 Các hormon sinh tr−ởng; hormon tuyến ức; hormon sinh dục ảnh h−ởng đến qúa 
trình hình thành và phát triển của x−ơng (xem phần giải thích của Sinh lý học). 
4. Chi tiết về bộ x−ơng (phần thực tập) 
5. Khớp x−ơng (joint) 
Khớp đ−ợc tạo thành do hai hay nhiều x−ơng hoặc sụn với các tổ chức khác. 
X−ơng là bộ phận căn bản của hầu hết các khớp. Trong một số tr−ờng hợp, khớp 
đựoc tạo thành giữa 1 x−ơng và 1 sụn hoặc giữa hai sụn. Tổ chức kết nối là mô sợi, 
là sụn hoặc cả hai. 
Khớp đựoc hỗ trợ bởi các cơ. 
Tuỳ theo vị trí, chức phận của x−ơng mà có các liên kết khác nhau. 
Căn cứ vào cấu tạo cũng nh− về tác động mà phân ra: 
5.1. Khớp bất động 
Các khớp này không hoạt động trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển 
của cơ thể. Các x−ơng nối với nhau qua tổ chức liên kết, không có khoang khớp. 
Ví dụ: các khớp ở vùng sọ, vùng mặt 
Đặc điểm cấu tạo: cấu tạo đơn giản và đựoc phân loại nh− sau: 
Căn cứ vào hình dạng khớp , phân ra: 
- Khớp răng: Các đ−ờng khớp nh− hình răng c−a (VD: khớp giữa x−ơng đỉnh và 
x. trán) 
- Khớp vẩy: X−ơng nọ chồng lên x−ơng kia nh− vẩy cá hay ngói lợp mái nhà 
(VD khớp x. đỉnh và x. thái d−ơng) 
- Khớp mào: Mào của x−ong nọ lấp vào khe x−ơng kia (VD x. liên hàm với x. 
hàm trên). 
Căn cứ theo tính chất của tổ chức nối giữa hai x−ơng phân ra: 
- Khớp nhau nhờ tổ chức sụn: khớp giữa thân các đốt sống; khớp x−ơng s−ờn 
thứ nhất với x−ơng ức. 
 - Khớp nhau nhờ tổ chức xơ: Khớp giữa x. quay và x. trụ. Khớp vùng sọ 
 - Khớp nhau nhờ tổ chức x−ơng: Các khớp vùng đầu 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 11 
Formatted: Underline, Font color:
Black
Formatted: Left
5.2. Khớp bán động: 
- Là loại khớp trung gian, không có bao khớp và khoang khớp. 
- Đặc điểm hoạt động: Chỉ hoạt động trong những thời kỳ nhất đinh của quá 
trình phát triển và hoạt động sống của cơ thể. Khớp bán động háng và bán động 
ngồi chỉ hoạt động khi gia súc đẻ. 
- Cấu tạo: Giữa hai đầu khớp là tổ chức sụn 
* ở gia súc già: tổ chức sụn cốt hoá làm cho hai đầu x−ơng gắn lại với nhau dẫn 
đến là giảm khả năng hoạt động. 
5.3. Khớp toàn động. 
Sự hình thành: từ khớp bất động: 
- Tổ chức sụn của khớp xuất hiện một điểm khuyết, điểm khuyết này lớn dần. 
- Cốt mạc lan từ x−ơng này sang x−ong kia tạo thành xoang quan tiết. 
- Hai mặt đầu khớp còn phủ một lớp sụn. 
Các loại khớp toàn động 
- Khớp toàn động đơn trục: trục vận động thẳng góc với thân x−ong (gấp 
duỗi), hoạt động của khớp th−ờng theo kiểu ròng rọc. 
Ví dụ ở các khớp chi: khớp khuỷu, cổ chân, đầu gối, khớp ngón. 
- Khớp song trục: hai trục h−ớng thẳng góc lên nhau, trên d−ói & phải trái. 
Th−ờng có kiếu khớp bầu: diện khớp hình bầu dục, một bên lồi & một bên lõm, 
Ví dụ: khớp giữa đốt chẩm và đốt Atlas) 
- Khớp đa trục: Đảm bảo sự vận động tự do nhất. Điển hình là kiểu khớp cầu 
(cử động xoay vòng) nh− khớp x−ơng bả vai với x−ơng cánh tay, khớp giữa x−ơng 
chậu với x−ong đùi. 
* Khả năng hoạt động tuỳ thuộc vào cấu tạo mặt khớp: 
Căn cứ phân loại theo hình thể diện khớp (kiểu phân loại không phổ biến) : 
- Khớp phẳng: nh− khớp c−ờm 
- Khớp lồi cầu: nh− khớp vai- cánh tai 
- Khớp chỏm: nh− khớp chậu đùi 
- Khớp ròng rọc: nh− khớp khuỷu 
- Khớp bầu: Khớp lồi cầu chẩm. 
Khoang khớp chứa hoạt dịch, kín, có tác dụng ép hai đầu x−ơng d−ói tác dụng 
của áp lực không khí bên ngoài làm giảm một phần sức co của cơ. 
5. 3. Dây chằng 
- Dây chằng ngoại biên: bao gồm những bó sợi sinh keo đàn hồi nằm ngay 
trong bao sợi hay tập trung thành từng bó riêng biệt ở bên ngoài. 
- Dây chằng gian khớp: ám nối giữa hai mặt khớp và nằm trong bao khớp 
- Dây chằng ở xa đến trợ lực: gồm các gân, cơ, cơ bám ở đầu x−ơng 
* Dây chằng loại trắng: Trắng xà cừ, không co giãn đ−ợc nh− dây chằng ngoại 
biên và dây chằng gian khớp 
* Dây chắng loại vàng: màu vàng, đàn hồi nh− dây chắng cổ 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
Deleted: ả
Deleted: ả
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 12 
Formatted: Underline, Font color:
Black
Formatted: Left
5.4. Cấu tạo khớp toàn động 
 Các thành phần cấu tạo của khớp toàn động gồm: mặt khớp, sụn khớp, bao khớp, 
dây chằng, xoang khớp, dịch khớp. 
 (1) Mặt khớp: gồm hai hoặc nhiều đầu x−ơng tiếp giáp với nhau. 
 Đầu mỗi x−ơng đ−ợc bao bọc bởi một lớp sụn mặt khớp mỏng. 
 Các đầu x−ơng th−ờng có hình thể đối chiếu nhau: Hình chỏm đối chiếu với một 
xoang khớp (nh− khớp bả vai-cánh tay, khớp chậu-đùi); lồi cầu đối chiếu với ròng 
rọc (nh− khớp khuỷu)... 
 ( 2) Sụn khớp( articular cartilage) để hai x−ơng khớp khít vào nhau, đôi khi giữa 
chúng còn có các sụn bổ trợ nh−: 
 - Sụn chêm: Chêm chặt giữa hai đầu x−ơng, dày mỏng tuỳ theo khớp và di 
chuyển theo động tác của khớp nh− ở khớp thái d−ơng hàm, khớp đầu gối. 
 - Sụn viền: ở hố của một đầu khớp có tác dụng “khơi sâu” mặt khớp để đầu lồi 
của mặt kia cố định chắc chắn vào ổ khớp. Sụn có hình đồng xu, hình đáy cốc (nh− 
ở khớp chậu đùi, khớp vai cánh tay) 
 (3- Bao khớp (joint capsule): có hình túi bao bọc xung quanh khớp gồm cả 2 đầu 
x−ơng và các sụn bổ khuyết. Tuỳ theo chiều cử động mà độ dày mỏng ở các vị trí 
khác nhau 
 Bao khớp gồm hai lớp: 
 - Lớp ngoài là màng sợi dày (fibrous layer): khoẻ chứa các sợi Collagen từ 
màng bọc x−ơng kéo đến, các thần kinh cảm giác, xúc giác. Lớp này có nhiệm vị 
bảo vệ. 
 - Lớp trong là bao hoạt dịch (synovial membrane): là mô liên kết sợi xốp, giàu 
mạch máu và sợi đàn hồi, có các tế bào tiết dịch (hoạt dich, trong, vàng nhạt có tác 
dụng bôi trơn) 
 (4) Xoang khớp(join cavity): là khoảng trống bao quanh hai đầu x−ơng và các 
sụn khớp đ−ợc giới hạn bởi bao hoạt dịch và chứa đầy hoạt dịch hay dịch khớp. 
Dịch khớp (synovial fluid): trong suốt, màu vàng nhạt, nhờn nh−ng không dính, 
từ mạch máu chuyển ra. 
Tác dụng: bôi trơn, giảm ma sát mặt khớp và dinh d−ỡng dinh d−ỡng cho sụn 
khớp. 
 (5) Dây chằng: Là những bó sợi sinh keo đàn hồi nối hai đầu x−ơng với nhau. 
Dây chằng cùng với bao khớp giữ chiều hoạt động của khớp. 
 - Dây chằng ngoại biên: là dây chằng nằm trong hoặc ngoài vách bao sợi. 
 - Dây chằng gian khớp: nằm trong xoang khớp, bám nối giữa hai mặt khớp, 
nằm bên trong màng hoạt dịch. 
 Ngoài ra còn có gân, cân của các đầu x−ơng trợ lực cho bao khớp, giữ cho khớp 
khỏi chệch, mặc dù nó không phải là thành phần của bao khớp. 
 Hai loại dây chằng trên th−ờng có mầu trắng xà cừ, ít đàn hồi. Trong cơ thể còn 
loại dây chằng màu vàng có tính đàn hồi cao nh− dây chằng cổ. 
(trang đẻ trắng có chủ định) 
Deleted: Anatomie - Histologie
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Portuguese (Brazil)
 Nguyễn Bá Tiếp Đại học Nông nghiệp I Bài giảng Giải phẫu Thú y
Hệ x−ơng 13 
Formatted: Left
Formatted: Underline, Font color:
Black
Deleted: Anatomie - Histologie

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHe Xuong GPTY.pdf