Bài 2: Về phương trình mặt phẳng

Bài 2: Về phương trình mặt phẳng

Bài 1:Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau

 1,Đi qua A(-1;2;3),B(2;-4;3),C(4;5;6); 2,Qua M(2;3;-4) và vuông góc với trục Oy.

 3,Qua M(1,2,3) và song song với mặt phẳng (P):x-y+z-1=0;

 4,Qua M(-1;-2;-3) và vuông góc với BC với B(2;-4;3),C(4;5;6);

 5,Qua A(-1;2;3),B(2;-4;3) vuông góc với mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0;

 6,Qua M(1,2,3), song song với trục Oy,vuông góc với mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0;

 7,Qua M(-1;-2;-3) vuông góc với hai mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0và (Q):x+y+z-1=0;

 8,Qua A(-1;2;3) có cặp vtcp: ;

 9,Qua M(2,1,-1) và qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0;

 10,Qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0 song song (R):x+y+z=0;

 11,Qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0 vuông góc (R):x-y-z=0;

 12,Chứa trục Oz và tạo với (P):2x+y- z một góc 60 ;

 13,Qua A(3;0;0),B(0;0;1) và tạo với (Oxy) một góc 60 ;

 14,Qua M(1;2;4) cắt Ox,Oy,Oz tại A,B,C sao cho OA=OB=OC >0.

 15,Qua M(1;1;1) cắt Ox,Oy,Oz tại A,B,C sao cho thể tích OABC có giá trị nhỏ nhất.

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 2: Về phương trình mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ANHDUNG_SPHN 
 BÀI 2:Phương trình mặt phẳng
Bài 1:Viết phương trình mặt phẳng trong các trường hợp sau
 1,Đi qua A(-1;2;3),B(2;-4;3),C(4;5;6); 2,Qua M(2;3;-4) và vuông góc với trục Oy.
 3,Qua M(1,2,3) và song song với mặt phẳng (P):x-y+z-1=0;
 4,Qua M(-1;-2;-3) và vuông góc với BC với B(2;-4;3),C(4;5;6); 
 5,Qua A(-1;2;3),B(2;-4;3) vuông góc với mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0;
 6,Qua M(1,2,3), song song với trục Oy,vuông góc với mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0;
 7,Qua M(-1;-2;-3) vuông góc với hai mặt phẳng (P):2x-3y+z+10=0và (Q):x+y+z-1=0;
 8,Qua A(-1;2;3) có cặp vtcp: ;
 9,Qua M(2,1,-1) và qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0;
 10,Qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0 song song (R):x+y+z=0;
 11,Qua giao tuyến của hai mặt (P):x-y+z-4=0;(Q):3x-y+z-1=0 vuông góc (R):x-y-z=0;
 12,Chứa trục Oz và tạo với (P):2x+y-z một góc 60;
 13,Qua A(3;0;0),B(0;0;1) và tạo với (Oxy) một góc 60;
 14,Qua M(1;2;4) cắt Ox,Oy,Oz tại A,B,C sao cho OA=OB=OC >0. 
 15,Qua M(1;1;1) cắt Ox,Oy,Oz tại A,B,C sao cho thể tích OABC có giá trị nhỏ nhất.
Bài 2:
 1,Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB với A(2;4;6);B(3;5;7);
 2,Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN với M(2;0;6);B(13;5;7);
Bài 3:Cho tứ diện ABCD có A(5;1;3),B(1;6;2),C(5;0;4),D(4;0;6)
 1,Lập phương trình tổng quát các mặt (ABC),(ACD),(ABD),(BCD);
 2,Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh D của tứ diện.Từ đó suy ra thể tích tứ diện.
Bài 4:
 1,Cho hai mặt phẳng (P):2x-my+3z-6+m=0;(Q):(m+3)x-2y+(5m+1)z-10=0.Tìm m để hai
 mặt phẳng đó: 
 a,song song với nhau; b,Trùng nhau; c,Cắt nhau; d,Vuông góc với nhau.
 2,Tìm để hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau:
 (P):x-y-z+5=0; (Q):xsin+ycos+zsin+2=0;
Bài 5:1,Tìm trên Oy điểm cách đều 2 mặt (P):x+y-z+1=0;(Q):x-y+z-5=0;
 2,Cho ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0);C(0;0;c) với Xác định a,b,c để 
 khoảng cách từ O đến (ABC) lớn nhất. 
Bài 6:Cho hình hộp chữ nhật có A(0;0;0),B(a;0;0),D(0;a;0),(0;0;b) với a,b 
 Dương ,M là trung điểm của .
 1,Tính ; 2, Xác định để .
Bài 7:Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a,chiều cao bằng h.Gọi I là trung 
 Điểm SC.Tính khoảng cách từ S đến (ABI).
Bài 8:Cho khối lập phương .Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm .
 1,Tính góc tạo bởi ; 2,CMR:; 3,Tính ;
Bài 9:Cho hình chóp OABC có các cạnh đội một vuông góc.Gọi là góc tạo bởi các 
 Mặt bên với đáy CMR: 
 1,Tan giác ABC nhọn; 2,
 Chúc các em hs làm bài tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 2PT mat phang.doc