523 câu hỏi Trắc nghiệm Hóa học

523 câu hỏi Trắc nghiệm Hóa học

1.Cho các chất sau:

 (1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO.

 nh ưng chat tac dung duoc voi Na la

A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.

 

doc 39 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "523 câu hỏi Trắc nghiệm Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Cho các chất sau: 
	(1) HO-CH2-CH2OH 	(2) HO-CH2-CH2-CH2OH 	(3) HOCH2-CHOH-CH2OH 	(4) C2H5-O-C2H5 	(5) CH3CHO. 
 nh ưng chat tac dung duoc voi Na la
A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.
2. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Trong các công thức sau:
công thức nào phù hợp với X.?
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) 
3.Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ?
A. HCl ; HBr ; CH3COOH ; NaOH B. HBr ; CH3COOH ; Natri ; CH3OCH3. C. CH3COOH ; Natri ; HCl ; CaCO3.
D. HCl ;HBr ;CH3COOH ; Natri.
4.Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là:
A. 8 đồng phân B. 5 đồng phân C. 14 đồng phân D. 12 đồng phân
5.Sự loại nước một đồng phân A của C4H9OH cho hai olefin . Đồng phân A là...
A. Rượu iso butylic. B. Rượu n-butylic. C. Rượu sec butylic. D. Rượu tert butylic.
6.Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O tăng dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là:
A. Rượu no. 
B. Rượu không no
C. Rượu thơm. 
D. Phenol
Xét chuỗi phản ứng: Etanol 
A. Etyl clorua. B. MetylClorua. C. 1,2- Dicloetan. D. 1,1- Dicloetan.
7.Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó. Kết luận nào sau đây chính xác nhất?
A. X là rượu no. B. X là rượu no đơn chức. C. X là rượu đơn chức D. X là rượu không no.
8.Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự:
A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH. C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH.
D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.
9.Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol không đổi khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Kết luận nào sau đây chính xác nhất?
A. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no đơn chức. B. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no
C. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no đơn chức. D. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no có một nối đôi.
10.Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ?
A. 2. B. 3.	C. 4. D. 5.
11.Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là:
A. 2 đồng phân B. 4 đồng phân C. 7 đồng phân D. 9 đồng phân
12.Đun nóng một rượu M với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 1 anken duy nhất. Công thức tổng quát đúng nhất của M là:
A. CnH2n+1CH2OH. B. R-CH2OH. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n-1CH2OH.
13.Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của 
	A. 2-metylbuten-1 	B. 3-metylbuten-1 	C. 2-metylbuten-2  	D. 3-metylbuten-2
14.Đốt cháy một rượu X ta thu được số mol CO2 > số mol H2O. X có thể là rượu nào sau đây?
A. Rượu no đơn chức B. Rượu không no có 1 liên kết pi. C. Rượu không no có 2 liên kết pi.	D. Ruợu no đa chức.
15.Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân?
   	A. 2-metyl propanol-1    	B. 2-metyl propanol-2     	C. Butanol-1    	D. Butanol-2
16.Để phân biệt rượu đơn chức với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là...
A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.
17.Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
	A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm	B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
	C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
18.Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Công thức phân tử của rượu là...
A. C2H5O. B. C4H10O2 . C. C6H15O3 . . C8H20O4 .
19.Hợp chất:
Là sản phẩm chính (theo quy tắc maccopnhicop) của phản ứng loại nước hợp chất nào sau đây?
	A. 2-metylbutanol-3	B. 3-metylbutanol-2	C. 3-metylbutanol-1	D. 2-metylbutanol-4
19.A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạch cacbon không phân nhánh của A là... 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20.Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O2 (đktc). Công thức rượu đó là:
	A. CH3OH	B. C2H5OH	C. C3H7OH	D. C4H9OH
21.Một rượu no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tác dụng vừa đủ với 2g brôm. Rượu này là...
A. Butanol-1	 B. Pentanol-1 C. Etanol D. Propanol-1
22.Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (đktc). Khối lượng (g) mỗi rượu là:
	A. 9,6 và 9,2	B. 6,8 và 12,0	C. 10,2 và 8,6	D. 9,4 và 9,4
23.Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1. Công thức 2 rượu trên là...
A. C2H5OH và CH3OH. B. C3H7OH và CH2= CH-CH2-OH. C. C2H5OH và CH2= CH–OH.	 D. CH3OH và CH2 = CH – CH2OH.
24.Đun 1,66 gam 2 rượu (H2SO4 đặc) thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt hỗn hợp 2 anken cần 1,956 lit O2 (25oC, 1,5 at). CTPT 2 rượu là:
	A. C2H5OH, C3H7OH 	B. CH3OH, C2H5OH 	C. C2H5OH, C3H5OH 	D. C3h7OH, C4H9OH
25.Cho 5,3g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ankanol trên là ...
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
26.Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là. 
A. 27,7% và 72,3%	B. 60,2% và 39,8%	C. 40% và 60%	D. 32% và 68%
27.X là một rượu no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức hoá học của X là...
A. C4H7(OH)3. B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3. 
28.Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). CTPT 2 rượu là:
A. CH3OH và C2H5OH C2H5OH và C3H7OH C3H7OH và C4H9OH CH3OH và C3H7OH
29: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol?
A. Phenol có nhóm OH trong phân tử nên có tính chất hoá học giống rượu.
B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm.
C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic vì phenol tác dụng với CaCO3 tạo khí CO2.
D. Dung dịch phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím đổi màu sang đỏ.
30.Chọn câu đúng: “Phenol có thể tác dụng với ”
	A. HCl và Na 	B. Na và NaOH	C. NaOH và HCl	D. Na và Na2CO3
31.Cho các chất có công thức cấu tạo :
 	 (1)	 (2)	 (3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
32.Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:
	A. Mất màu nâu đỏ của nước brom	B. Tạo kết tủa đỏ gạch	C. Tạo kết tủa trắng	D. Tạo kết tủa xám bạc
33.Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là...
A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom.
34.Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu:
	A. C6H5ONa + CO2 + H2O 	B. C6H5ONa + Br2 	C. C6H5OH + NaOH 	D. C6H5OH + Na
35.Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là do...
A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen.
B. phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy ra thành chất không tan trong dung dịch. 
C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở các vị trí octo và para tạo chất không tan.
D. brom chiếm lấy nước làm phenol tách ra thành chất kết tủa.
36.Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí H2(đktc). Mặt khác, a (mol)X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa:
A..1 nhóm cacboxyl -COOH liên kết với nhân thơm. B. 1 nhóm -CH2OH và 1 nhóm -OH liên kết với nhân thơm. 	
C. 2 nhóm -OH liên kết trực tiếp với nhân thơm. D. 1 nhóm -O-CH2OH liên kết với nhân thơm. 
37.Dùng phản ứng hóa học nào để chứng minh nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của phenol linh động hơn nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của rượu etylic.
	A. C6H5OH + Na	B. C6H5OH + Br2	C. C6H5OH + NaOH 	D. cả C6H5OH + Na và C6H5OH + NaOH đều được.
38.Cho m(gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m cần dùng là...
A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g.
39.Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là:
	A. 1,88 gam 	B. 18,8 gam 	C. 37,6 gam 	D. 3,76 gam
40.Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là:
	A. 10,85%	B. 1,085%	C. 5,425%	D. 21,7%
41. Trong các chất C2H6 , CH3-NH2 , CH3-Cl và CH4 , chất có nhiệt độ sôi cao nhất là...
A. C2H6 B. CH3-NH2 C. CH3-Cl D. CH4
42.Trong các amin sau:
Amin bậc 1 là::
	A. (1), (2) 	B. (1), (3) 	C. (2), (3) 	D. (2)
43.Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là...
A. dung dịch Br2. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. Na.
44.Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau:
	(1) Khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl
	A. (4) 	B. (1), (4)	C. (1), (2)	D. (2), (3)
45.Điều nào sau đây SAI?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.
46.Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là:
	A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
48.C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là...
A. 6. B. 5. C. 4.	 D. 3.
49.Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
	(1) benzen + phenol
	(2) anilin + dd HCl dư
	(3) anilin + dd NaOH
	(4) anilin + H2O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
	A. (3), (4) 	B. (4) 	C. (1), (2), (3)	D. (1), (4)
50.Cho các chất: 	(1) amoniac.	 (2) metylamin. 	(3) anilin.	(4) dimetylamin.
	Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)
51.Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
	A. CH3NH2	B. C6H5NH2, CH3NH2	C. C6H5OH, CH3NH2	D. C6H5OH, CH3COOH
52.Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2
53.Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung dịch là:
	A. 4,5 	B. 9,30	C. 46,5	D. 4,56
54.Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là...
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N.
55.Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. CM của metylamin là:
	A*. 0,06	B. 0,05	C. 0,04	D. 0,01
56.Đốt cháy một hỗn h ...  Mg tác dụng vơi FeCl2
473.Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất:
A. H2; Al B. Ni; Sn C. Al; Mg D. CO; C
474.Cho sơ đồ phản ứng:
 FeO 	 dung dịch X Fe2(SO4)3
Hãy xác định M.
	A. KMnO4	B. HNO3	C. KNO3	D. Cả A, B, C đều đúng
475.Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO3 theo sơ đồ ?
Hợp chất Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2O + NO
A. FeO B. Fe(OH)2 C. FexOy ( với x/y ≠ 2/3 ) D. Tất cả đều đúng
476.Cho phương trình phản ứng:
FeCu2S2 + O2 à ba oxit
Sau khi cân bằng tỷ lệ số mol của FeCu2S2 và O2 là:
A. 4 và 15 B. 1 và 7 C. 2 và 12 D. 4 và 30
477.Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4. Không xác định được.
478.Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:
A. 0,44g. B. 0,24g C. 0,56g. D. 0,76g.
479.Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g
480.Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,4
481.Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là:
A. 60 B. 70 C. 72 D. 56
482.Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được.
483.Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g C. 7,2g D. 16g
484.Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:
A. 1,29.10-8 cm B. 0,53.10-8 cm C. 1,37.10-8 cm D. 1,089.10-8 cm
485.Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau :
	X1 = NaHCO3	X2 = CuSO4	X3 = ( NH4)2CO3	X4 = NaNO3
	X5 = MgCl2	X6 = KCl	X7 = NH4Cl
 	Với dung dịch nào thì không gây kết tủa ?
	(a) X4, X6, X7 (b) X1, X4, X5	(c) X3, X6, X7	(d) X2, X3, X4
486.Khi cho miếng Na vào dung dịch CuCl2 thấy có:
	a. Bọt khí	c. Có kết tủa màu xanh
	b. Có kết tủa đỏ nâu	d. Có khí và kết tủa màu xanh
487.Cho Ba kim loại vào các dung dịch sau :
	X1 = NaHCO3	X2 = CuSO4	X3 = ( NH4)2CO3	X4 = NaNO3
	X5 = KCl	X6 = NH4Cl
 	Với dung dịch nào thì gây kết tủa ?
	(a) X1, X2, X3	(b) X1, X3, X4	(c) X2, X3,	(d) X2, X5, X6
488.ó thể dùng phương pháp nào sau đây để điều chế được tất cả các kim loại: Na, Fe, Cu
	a. Phương pháp thuỷ luyện	c. Phương pháp điện phân
	b. Phương pháp nhiệt phân	d. Cả 3 phương pháp trên
Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
	(a) Fe2O3, CuO	(b) Fe2O3, Al2O3	(c) Al2O3, FeO	(d) Al2O3, CuO
489.Nguyên tử của nguyên tố kim loại nào luôn cho 2e trong các phản ứng hoá học?
	a. Na ( Số thứ tự 11)	c. Al ( Số thứ tự 13)
	b. Mg ( Số thứ tự 12)	d. Fe ( Số thứ tự 26)
490.Cho dung dịch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch chứa hai muối AlCl3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
	(a) Fe2O3, BaSO4	(b) Fe2O3, Al2O3	(c) Al2O3, BaSO4	(d) FeO, BaSO4
491.Xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: 
 Zn2+/ Zn (1), Fe2+/ Fe (2), Al3+/Al (3), 2H+/H2 (4), Ag+/Ag (5), Cu2+/Cu (6), Fe3+/Fe2+ (7)
	a. 6 < 3 < 1 < 2 < 4 < 7 < 5	c. 5 < 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 7
	b. 4 < 6 < 7 < 3 < 2 < 1 < 5 	d. 3 < 1 < 2 < 4 < 6 < 7 < 5
492.Cho 4 kim loại : Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeCl3. Kim loại nào phản ứng được với 3 trong số 4 dung dịch :
	(a) Fe	(b) Mg	(c) Al	(d) Cu
493.Trong các phản ứng sau:
(1) Cu + 2Ag+ " Cu2+ + 2Ag; (2) Cu + Fe2+ " Cu2+ + Fe; (3) Zn + Cu2+ " Zn2+ + Cu
Phản ứng nào có được theo chiều thuận?
	a. Chỉ có 1	c. Chỉ có 3	
	b. Chỉ có 2, 3	d. Chỉ có 1 và 3
494.Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồm :
	(a) Cu, Fe, Al2O3	(b) Cu, FeO, Al	(c) Cu, Fe3O4, Al2O3	(d) Cu, Fe, Al
495.Cho 4 ion Al3+, Zn2+, Cu2+, Pt2+, chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+
	a. Chỉ có Cu2+	c. Chỉ có Al3+
	b. Chỉ có Cu2+, Pt2+	d. Chỉ có Al3+, Zn2+
496.Cho các dung dịch :
	X1 (HCl)	X2 (KNO3)	X3 (HNO3)	X4 ( HCl, KNO3)	X5 ( FeCl3)
	Dung dịch hòa tan được Cu kim loại là :
	(a) X3, X4, X5 	(b) X3 , X5	(c) X3, X4	(d) X1, X2, X3
497.Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H2.
	a. Mg và Al	c. Zn và Cu
	b. Al và Zn	d. Chỉ có Cu
498.Cho sơ đồ biến đổi sau:
	X + HCl → B + H2	(1);	B + dd NaOH → C↓ + D 	(2)
	C + dd KOH → dd E + ... 	(3);	ddE + HCl ( vừa) → C↓ + 	(4)
	Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu) thỏa mãn được các biến đổi ?
	(a) Al, Zn	(b) Al	(c) Mg, Fe	(d) Al, Cu
499.Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
	a. Đỏ sang tím	c. Đỏ sang xanh
	b. Đỏ sang tím rồi sang xanh	d. Chỉ có màu đỏ
500.Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ, dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?
	a. CuSO4	c. NaCl	b. ZnCl2	d. KNO3
501.Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
	a. Ca(OH)2 và Na2CO3	c. Chỉ có Na2CO3
	b. Chỉ có HCl	d. Chỉ có Ca(OH)2
502.Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg2+, Ba2+, Ca2+, K+, SO42-, NO3-, CO32-, Cl-. Bốn dung dịch đó là:
	a. K2SO4, Mg(NO3)2, CaCO3, BaCl2	c. MgSO4, BaCl2, K2CO3, Ca(NO3)2
	b. BaCO3, MgSO4, KCl, Ca(NO3)2	d. CaCl2, BaSO4, Mg(NO3)2, K2CO3.
503.Cho các nguyên tố : 4Be; 11Na; 12Mg; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit tương ứng như sau :
	(a) KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2 	(b) Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH
 	(c) Mg(OH)2 > Be(OH)2 > KOH > NaOH	(d) Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH	
504.Cho các chất sau đây tác dụng với nhau
	Cu + HNO3 đặc " Khí X
	MnO2 + HCl đặc " Khí Y
	Na2CO3 + FeCl2 + H2O " Khí Z
	Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là?
	a. NO, Cl2, CO2	c. NO2, Cl2, CO
	b. NO2, Cl2, CO2	 d. N2, Cl2, CO2
505.Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó bằng cách dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau (I) CuSO4 dư, (II) FeSO4 dư,(III) FeCl3 dư, (IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3
	(a) (III) hoặc (V)	 (b) (I) hoặc (V)	(c) (II) hoặc (IV)	(d) (I) hoặc (III)
506.Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba, Cu
	a. Nước, dung dịch HNO3	c. Nước, dung dịch H2SO4
	b. Nước, dung dịch NaOH	d. Nước, dung dịch HCl
507.Có 4 chất riêng biệt : Na2O, Al2O3, BaSO4, và MgO. Chỉ dùng thêm H2O và dung dịch HCl có thể nhận biết được bao nhiêu chất ?
	(a) 4 (b) 3 (c) 2	d)1
508.Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br2, dung dịch NH3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe2O3.
	a. Dung dịch NaOH, nước Br2	c. Dung dịch HCl, nước Br2
	b. Dung dịch HCl, nước NH3	d. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
509.ó 5 dung dịch mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd trên :
	(a) Na	(b) Mg	(c) Al	(d)Fe
510.Để phân biệt Fe kimloại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
	a. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH	c. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
	b. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4	d. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
511.Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
	a. Đồng	c. Canxi	b. Nhôm	d. Sắt
512.Xử lí 10 g hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư), người ta thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Hãy cho biết thành phần % của nhôm trong hợp kim
	a. 85%	c. 95%	b. 90%	d. Kết quả khác
513.Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu được là:
	a. 8,8 g	c. 13 g	b. 6,5 g	d. 10,8 g
514.Có 2 lít dung dịch NaCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch trên rồi điện phân nóng chảy với hiệu suất 80% thì thu được khối lượng kim loại Na là:
	a. 9,2 g	c. 11,5 g	b. 9,1 g	 Kết quả khác
515.Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính CM của dung dịch CuSO4 ban đầu?
	a. 0,25 M	c. 1 M
	b. 2 M	d. 0,5 M
516.Điện phân một muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy. Sau một thời gian ta thấy catốt có 2,74 g kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Vậy công thức của muối clorua là:
	a. CaCl2	c. NaCl	b. KCl	d. BaCl2
517.Hai kim loại A và B có hoá trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong dung dịch HCl ta thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau. Hai kim loại đó là:
	a. Zn, Cu	c. Zn, Ba	b. Zn, Mg	d. Mg, Ca
518.Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là: 
	a. 4,29 g	c. 3,19 g	b.2,87 g	d. 3,87 g
519.Cho một thanh đồng nặng 10 g vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy thanh đồng có khối lượng 10,76 g ( giả sử Ag sinh ra bám hoàn toàn lên thanh đồng). Các chất có trong dung dịch và số mol của chúng là:
AgNO3 (0,02 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol) d.AgNO3 (0,01 mol) và Cu(NO3)2 (0,005 mol)
AgNO3 (0,01 mol)c, Cu(NO3)2 (0,005 mol)
520. Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (ở đktc). Hai kim loại A, B lần lượt là:
	a. Mg và Ca	c. Ca và Sr	b. Be và Mg	d. Sr và Ba
521.Cho 100 ml dung dịch AgNO3 0,5 M tác dụng với 1,28 g bột đồng. Sau khi phản ứng kết thúc.Hãy tính:
1.Số gam Ag được giải phóng?
a. 21,6 g	c. 5,4 g b. 10,8 g	d. 4,32 g
522.Khi cho 17,4 g hợp kim gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta thu được dung dịch A; 6,4 g chất rắn; 9,856 lít khí B (ở 27,30C và 1 atm). Phần trăm khối lượng mỗi kim lọai trong hợp kim Y là:
	a. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20%	b. Al: 30%; Fe: 32% và Cu 38%	c. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79%	d. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%
523.Điện phân 200ml dd CuSO4 0,5 M và FeSO4 0,5M trong 15 phút với điện cực trơ và dòng điện I= 5A sẽ thu được ở catot:
a. chỉ có đồng	c, Vừa đồng, vừa sắt b, chỉ có sắt	d, vừa đồng vừa sắt với lượng mỗi kim loại là tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • doccau hoi trac nghiem hoa hoc.doc