Câu 6: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 7: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0<><0,5π) so="" với="" điện="" áp="" ở="" hai="" đầu="" đoạn="" mạch.="" đoạn="" mạch="" đó="">0,5π)>
A. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL<>
B. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL>ZC
45 ĐỀ ÔN LÍ ĐÚNG CẤU TRÚC 15 ĐỀ MỨC 7 Theo thứ tự chương 30 ĐỀ MỨC 7 + Theo mức độ dễ - khó Cấu trúc bộ đề 2019: Lí Chương Số câu Cấu trúc mềm 11 Điện tích – Điện trường 1 2 câu đồ thị + 1 câu thực hành, thí nghiệm, sai số Dòng điện không đổi + Dòng điện trong các môi trường 1 Từ trường + Cảm ứng từ 1 Khúc xạ ánh sáng + Mắt; Các dụng cụ quang học 1 12 Dao động cơ 7 Sóng âm và sóng cơ 5 Dòng điện xoay chiều 7 Dao động và sóng điện từ 3 Sóng ánh sáng 5 Lượng tử ánh sáng 4 Hạt nhân nguyên tử 5 GV: Trần Văn Hậu THPT U Minh Thượng Mục lục Phần 2 (Theo mức độ) Đề 01 Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà có li độ x, gia tốc a của con lắc là A.a = 2x2. B.a = - 4x2. C.a = - 2x. D.a = 4x. Câu 2: Cơ thể con người ở nhiệt độ khoảng 370C phát ra những bức xạ nào sau đây? A.tia hồng ngoại. B.bức xạ nhìn thấy. C.tia tử ngoại. D.tia X. Câu 3: Các kí hiệu trong sơ đồ hình vẽ như sau: (1) Đèn; (2) Chùm sáng; (3) Quang điện trở; (4) Rơle điện từ; (5) Còi báo động. Rơle điện từ dùng để đóng ngắt khóa k. Nó chỉ hoạt động được khi cường độ dòng điện qua nó đủ lớn. Chọn phương án đúng. A.Đèn 1 tắt thì còi báo động không kêu. B.Rơle 4 hút khóa k thì còi báo động kêu. C.Còi báo động chỉ kêu khi có chùm sáng 2 chiếu vào quang điện trở 3. D.Còi báo động chỉ kêu khi chùm sáng 2 bị chắn. Câu 4: Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. 12πmk B. 12πkm C. 2πkm D. 2πmk Câu 5: Một con lắc đơn đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vật đi qua vị trí sợi dây thẳng đứng lần lượt là t1, t2 và t3; tương ứng với tốc độ lần lượt v1, v2 và v3. Chọn kết luận đúng. A.t3 – t2>t2 – t1. B.v3<v2<v1. C.t3 – t2<t2 – t1. D.v3 = v2 = v1. Câu 6: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. Câu 7: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0<φ<0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL<ZC B. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL>ZC Câu 8: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? A. 92235U + 01n→54139Xe + 3895Sr + 201n B. 13H + 12H→ 24He + 01n. C.92235U + 01n→56144Ba + 3689Kr + 301n D.84210Po→ 24He + 82206Pb. Câu 9: Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích? A.tia γ. B.tia β + . C.tia α. D.tia β-. Câu 10: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A.0,30 μm. B.0,24 μm. C.0,28 μm. D.0,42 μm Câu 11: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1 = 5cos(4t + φ1) cm, x2 = 3cos(4t + φ2) cm. Biên độ dao động tổng hợp thoả mãn: A. 2 cm ≤ A≤ 4 cm. B. 5 cm ≤ A≤ 8 cm. C. 3 cm ≤ A≤ 5 cm. D. 2 cm ≤ A≤ 8 cm. Câu 12: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là A.0,44 eV. B.0,48 eV. C.0,35 eV. D.0,25 eV. Câu 13: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là A.2,4.10-4 Wb. B.1,2.10-4 Wb. C.1,2.10-6 Wb. D.2,4.10-6 Wb. Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A.T = 4πQ0I0 B.T = πQ02I0 C.T = 2πQ0I0 D.T = 3πQ0I0 Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời. Tổng trở của mạch là A.2 Ω. B.50 Ω. C.10 Ω. D.5 Ω. Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + π4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt - π12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 602cos(100πt - π12) V. B. u = 602cos(100πt - π6) V. C. u = 602cos(100πt + π12) V. D. u = 602cos(100πt + π6) V. Câu 17: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 2 giờ. Sau 4 giờ kể từ lúc ban đầu, số hạt nhân đã phân rã của đồng vị này là: A. 0,60N0. B. 0,25N0. C. 0,50N0. D. 0,75N0. Câu 18: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt - π2) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,25 s. B. 0,50 s. C. 1,00 s. D. 1,50 s. Câu 19: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi. Câu 20: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau A.2 cm. B.3 cm. C.4 cm. D.1 cm. Câu 21: Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định A và B. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ A.như nhau và cùng pha B.khác nhau và cùng pha C.như nhau và ngược pha nhau. D.khác nhau và ngược pha nhau. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là I. Nếu giảm L còn một nửa thì cường độ hiệu dụng qua L là A. 0,5I. B. 0,25I. C. 4I. D. 2I. Câu 23:Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω. Câu 24:Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ±0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo là A. 5,83% B. 7,63% C. 0,96% D. 1,60% Câu 25: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 7cos(20t - π2) và x2 = 8cos(20t - π6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi qua vị trí có li độ bằng 12 cm, tốc độ của vật bằng A.10 cm/s B.1 cm/s C.10 m/s D.1 m/s Câu 26: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5μF. Dao động điện từ tự do của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A.4.10-5 J B.10-5 J C.9.10-5 J D.5.10-5 J Câu 27: Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 s. Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s. A.384000 km. B.385000 km. C.386000 km. D.387000 km. Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λt = 0,4 μm) cùng một phía của vân trung tâm là A.1,5 mm. B.1,8 mm. C.2,4 mm. D.2,7 mm. Câu 29: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 μm có vân sáng A. bậc 3 của bức xạ λ4. B. bậc 3 của bức xạ λ3. C. bậc 3 của bức xạ λ1. D.bậc 3 của bức xạ λ2. Câu 30: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là A. 1. B. 20/9. C. 2. D. 3/4. Câu 31: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64 μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: A.0,4 μm. B.0,45 μm. C.0,72 μm. D.0,54 μm. Câu 32: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 0,8 mm. Trong khoảng từ điểm M đến điểm N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 1,4 mm và 3,4 mm, quan sát được A.2 vân sáng và 3 vân tối B.2 vân sáng và 1 vân tối C.3 vân sáng và 2 vân tối D.2 vân sáng và 2 vân tối u (V) O t (s) 24 - 24 12 Câu 33:Một điện áp xoay chiều có đồ thị theo thời gian như hình vẽ. Phương trình của điện áp là A. u = 24cos(100πt-π3) (V). B. u = 24cos(40πt-π3) (V). C. u = 24cos(60πt-π3) (V). D. u = 24cos(5πt + π3) (V). Câu 34: Chất phóng xạ pôlôni 84210Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82206Pb. Cho chu kì bán rã của 84210Polà 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời kì bán rã của điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 13. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. 115. B. 116. C. 19. D. 125. Câu 35: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2cos(100πt - π6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1300 s kể từ lúc t = 0. A. 3,183 mC B. 5,513 mC C. 6,366 mC D. 6,092 mC Câu 36: Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 1123Na đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là A. 1470. B. 1480. C. 1500. D. 1200. Câu 37:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh giá trị R = R0 thì các điện áp hiệu dụ ... ay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz thì tốc độ quay của rôto là A. 240 vòng/s. B. 15 vòng/s. C. 900 vòng/s. D. 4 vòng/s. Câu 24: Một dây bạch kim ở 20°C có điện trở suất 10,6.10–8 Ω.m. Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120°C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10–3 K–1. A. 56,9.10–8 Ω.m. B. 45,5.10–8 Ω.m. C. 56,1.10–8 Ω.m. D. 46,3.10–8 Ω.m. Câu 25: Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400. Lấy tốc độ ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s. A. 2,875.108 m/s. B. 1,875.108 m/s. C. 2,23.108 m/s. D. 1,5.108 m/s. Câu 26: Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = 8cos(0,5πx – 4πt –π/4) (trong đó u tính bằng cm, x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 0,5 m/s. D. 0,25 m/s. Câu 27: Dòng điện chạy trong mạch dao động điện từ lí tưởng có biểu thức i = 0,04cos20t (A) (với t đo bằng µs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện bằng A. 10 − 12C. B. 0,002C C. 0,004C. D. 2 nC. Câu 28: Trong một bóng đèn huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,36 μm thì phôtôn ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là A. 5 eV. B. 3 eV. C. 4 eV. D. 6 eV. Câu 29: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi A. 80 cm/s. B. 2 m/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s. Câu 30: Hạt 4Be10 có khối lượng 10,0113u. Khối lượng của notron là mn = l,0087u, khối lượng của hạt proton là mp = l,0073u, lu = 931,5 Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt 4Be10 là A. 653 MeV. B. 6,53 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV. D. 0,653 MeV/nuclon. Câu 31: Một chiếc lá trên mặt nước nhô lên 9 lần trong khoảng thời gian 2 s. Biết khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là 24 cm. Tốc độ truyền sóng nước là A. 80 cm/s. B. 96 cm/s. C. 108 cm/s. D. 240 cm/s. Câu 32: Đặt điện áp u = 1502cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi ω = ωC thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và lúc này điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là UL. Khi ω = ωL thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là 200 V. Giá trị của ULgần giá trị nào nhất sau đây? A. 130 V. B. 140 V. C. 150 V. D. 100 V. Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y - âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng tương ứng là λ1 và λ2. Trên miền giao thoa bề rộng L, quan sát được 12 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ1, 6 vân sáng đơn sắc ứng với bức xạ λ2 và tổng cộng 25 vân sáng. Trong số các vân sáng trùng nhau trên miền giao thoa có hai vân sáng trùng nhau ở hai đầu. Tỉ số λ1λ2 bằng A. 12. B. 1825. C. 13. D. 23. Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5π (H) và tụ điện có điện dung 0,1π (mF). Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = U2cos100πt (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 thì công suất tiêu thụ của mạch đều là P. Chọn kết luận đúng. A. R1R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R2 = 2U2P. C. P ≤ U2100. D. P<U2100. Câu 35: Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5.10–10 m. Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt. Giả sử 98% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mA. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10–19 C; 3.108 m/s và 6,625.10–34 J.s. Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là A. 298,125 J. B. 29,813 J. C. 292,1625 J. D. 92,813 J. Câu 36: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng A. 3,9.1020 MW. B. 4,9.1040 MW. C. 5,9.1010 MW. D. 3,9.1015 MW. Câu 37: Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân 3Li6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300. Bỏ qua bức xạ γ. Phản ứng thu hay toả năng lượng? (Cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng). A. 17,4 (MeV). B. 0,5 (MeV). C. –1,3 (MeV). D. –1,66 (MeV). Câu 38: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hìnhbên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vậntốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệchpha nhau A. 5π6 B. π6 C. π3 D. 2π3 Câu 39: M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. NP = 2MN = 2cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là: A. 375mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s Câu 40: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Nếu chỉ tăng thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U. Nếu chỉ giảm đi n vòng ở cuộn dây sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Nếu chỉ tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp để hở là A. 50 V. B. 60 V. C. 100 V. D. 120 V. Hướng giải 1D 2A 3D 4A 5A 6A 7C 8B 9A 10B 11B 12D 13A 14C 15B 16A 17B 18D 19C 20D 21A 22B 23B 24C 25C 26A 27D 28B 29B 30B 31B 32A 33D 34D 35C 36A 37D 38B 39D 40B Câu 1: Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là dao động cưỡng bức ► D. Câu 2: Pha dao động (ωt + φ) là hàm bậc nhất theo thời gian ► A. Câu 3: Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần ► D. Câu 4: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng ► A. Câu 5: Sau khoảng thời gian T2 kể từ thời điểm ban đầu thì điểm N đang có xu hướng đi xuống ► A. Câu 6: Vận tốc truyền âm giảm dần khi đi từ môi trường: rắn, lỏng, khí ⇒v1>v2>v3 ► A. Câu 7: Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh nhất so với các tia còn lại ► C. Câu 8: Nguồn phát tia tử ngoại là những vật được nung nóng đến nhiệt độ 20000C ► B. Câu 9: Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động ► A. Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn số nuclon ► B. Câu 11: Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một kim nam châm ► B. Câu 12: Vì chu kì của con lắc đơn T = 2πlg∉ m nên tần số con lắc không đổi khi khối lượng tăng ► D. Câu 13: Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trong bài đo gia tốc g là a, d, c, b, f, e ► A. Câu 14: Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ với tần số f thì điện dung C được xác định: C = 14π2f2L ► C. Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Với n (nguyên dương, lớn hơn 1) là số vân sáng hoặc vân tối liên tiếp nhau trải trên bề rộng là L thì khoảng vân là i = Ln-1 ► B. Câu 16: Áp dụng: xM= 4i= 4ni'= 4.1,625= 6,5i'⇒ Vân tối thứ 7 ► A. Câu 17: Áp dụng A22 = A2 + A22 – 2AA2cos(φ – φ2) = 100 ⇒ A2 = 10 cm ► B. Câu 18: Áp dụng n2 = rr0 = 9⇒ n = 3 ⇒ Mức M ► D. Câu 19: Ta có: f = 12πLC và f' = 12π2LC⇒f'f = 12⇒ f' = f2⇒ giảm 1,4 lần ► C. Câu 20: Cảm kháng ZL = ωL = 2πf.L = 2π.100.2π = 400Ω ► D. Câu 21: F = kq1q2r2 = kq.qr2⇒q = F.r2k = 9.10-3.10.10-229.109 = 10-7 C = 0,1(μC) ► A. Câu 22: Ta có t = 4s = 2T ⇒S = 8A = 8.4 = 32cm ► B. Câu 23: Ta có: f = np⇒n = fp = 604 = 15 ( vòng/s) ► B. Câu 24: Áp dụng: ρ = ρ0[1 + α(t - t0)] = 10,6.10-8 [1 + 3,9.10-3(1120 - 20)]≈56,1.10-8 (Ω.m) ► C. Câu 25: ▪ sini = n.sinr ⇒ n = sinisinr = sin60°sin40°≈1,34 ⇒v = cn = 3.1081,34 = 2,23.108 (m/s) ► C. Câu 26: ▪ Δφ = 2πxλ = 0,5πx⇒λ = 4m ▪ v = λf = 4.2 = 8 m/s ► A. Câu 27: Tần số góc ω = 20 rad/μs = 20.106 rad/s. q0 = I0ω = 0,0420.106 = 2.10-9 C ► D. Câu 28: ▪ Ta có: λkichthich ≤ λphatquang ⇒λpq = hcε = hc3.1,6.10-19 = 0,4.10-6 m = 0,4(μm)>λkt ► B. Câu 29: ▪ Để nước trong xô sóng mạnh nhất thì lúc này đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ. ▪ Hay chu kì của bước đi chính bằng chu kì dao động riêng của xô nước ▪ Vậy vận tốc người đó phải đi là: v = st = 0,40,2 = 2(m/s) ► B. Câu 30: ▪ Năng lượng liên kết của hạt nhân 410Be là: WLK = (m0 - mBe).c2 = (4.1,0073 + 6.1,0087 - 10,0113).931,5 = 65,298(Mev/nuclon) ⇒ WLkr = WLKA = 65,29810≈6,53(Mev/nuclon) ► B. Câu 31: ▪ Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp: λ = 24 cm. ▪ Thời gian nhô lên 9 lần trong 2 s, tức 8T = 2 s ⇒ T = 0,25 s. ▪ Vận tốc v = λT = 96 cm/s ► B. Câu 32: ▪ Ta có: ULmax= 200V= UCmax ▪ Khi ω = ωC thì UC= Um và UC2 = U2 + UL2⇒UL = 507(V) ► A. Câu 33: ▪ Từ đề ta xác định được số vân trùng là n≡ = 25 – (12 + 6) = 7 trong đó có hai vân ngoài cùng. ⇒ Tổng số vân của bức xạ λ1 là 19; tổng số vân của bức xạ λ2 là 13 ▪ Do các vân đối xứng trên vùng giao thoa nên hai vân trùng ngoài cùng ứng với vân sáng bậc 9 của λ1 và vân sáng bậc 6 của λ2⇒ 9λ1 = 6λ2⇒λ1λ2 = 23 ► D. Câu 34: ▪ ZL = ωL = 50Ω; ZC= 1ωC = 100Ω. ▪ Có 2 giá trị R1 và R2 mà công suất như nhau thì:R1.R2 = ZL-ZC2 = 2500(Ω2).R1 + R2 = U2P⇒P = U2R. ▪ Mặt khác, R thay đổi để Pmax thì Pmax = U22|ZL-ZC| = U2100>P ► D. Câu 35: ▪ Ta có: eUAK = hcλmin⇒UAK = hce.λmin = 2483,1(V) ▪ W = n|e|UAK = I.UAK = 2.10-3.2483,1 = 4,9662 ⇒Q1 = H.W.t = 98100.4,9662.60 = 292,01 (J) ► C. Câu 36: ▪ Ta có: E = mc2 = 3,744.1014.(3.108)2 = 3,3696.1031 ▪ Năng lượng mà Mặt Trời tỏa ra trong 1 năm là: E = P.t ⇒P = Et = 3,369686400 = 3,9.1026 (W) = 3,9.1020 (MW) ► A. Câu 37: ▪ Ta có: PTsin15° = Pnsin135° = Pαsin30° Hay 3KTsin215° = 1.Knsin2135° = 4Kαsin230°⇒KT = 14(MeV) ▪ ΔEtỏaa = Kα + KT - Kn = - 1,66(MeV)<0 ⇒ Thu 1,66 MeV ► D. Câu 38: ▪ Từ đồ thị ta xác định được chu kì của chúng T = 12 ô. ▪ Đồ thị của v2 cắt trục hoành trước đồ thị x1 sớm hơn 2 ô = T6⇒ Sớm pha π3 ▪ Hay φv2 – φx1 = π3Û (φx2 + π2) – φx1 = π3⇒ φx2 – φx1 = π6 ► B. Câu 39: ▪ Theo giả thuyết ta vẽ được hình bên và tính được MN = 1 cm ⇒ λ = 2(MN + NP) = 6 cm. ▪ t = T2 = 0,04 s ⇒ T = 0,08 s. ▪ Từ hình ta xác định được M cách nút gần nhất một đoạn d = MN2 = 0,5 cm. ▪ Mà AM = Absin2πdλ hay 4 = Absin2π0,56⇒ Ab = 8 mm. ▪ Vận tốc cực đại tại bụng: vmax = Ab.ω = 8.2π0,08 = 200π mm/s ► D. Câu 40: ▪ Ban đầu U2U1 = N2N1 = 100U1 (1) ▪ Khi tăng n vòng ở cuộn sơ thì UU1 = N2N1 + n (2) ▪ Khi giảm n vòng ở cuộn sơ thì 2UU1 = N2N1-n (3) ▪ Giải (2) và (3) ta được N1 = 3n ▪ Khi tăng 2n vòng ở cuộn sơ thì U'U1 = N2N1 + 2n = N25n (4) ▪ Giải hệ (1); (4) và điều kiện N1 = 3n ta được U’ = 60 V ► B
Tài liệu đính kèm: