Cõu 1 Cho hàm số y = {x^4} - 2{x^2} + 2 có đồ thị là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm toạ độ hai điểm A và B thuộc (C) sao cho đường thẳng AB song song với trục hoành và khoảng cách từ điểm cực đại của (C) tới AB bằng 8.
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: Toán, khối A Đề Số 1 Cõu 1 Cho hàm số có đồ thị là (C). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Tìm toạ độ hai điểm A và B thuộc (C) sao cho đường thẳng AB song song với trục hoành và khoảng cách từ điểm cực đại của (C) tới AB bằng 8. Cõu II 1. Cho 3 số phức x, y, z cú modun bằng 1 thoả điều kiện : x + y + z = 1. Chứng minh : 2. Tớnh tớch phõn : I = Cõu III 1. Tỡm m để hệ phương trỡnh : cú nghiệm 2. Giải phương trỡnh : 3. Tỡm hệ số của số hạng chứa x20 trong khai triển biết : II. PHẦN RIấNG. (3 điểm) Cõu IV Chương trỡnh chuẩn: Trong khụng gian Oxyz cho (D) : và điểm A(2;0;1) , B(2; -1;0), C(1, 0, 1). Tỡm M trờn (D) sao cho nhỏ nhất Trong mpOxy, cho 2 đường thẳng d1: 2x - 3y + 1 = 0, d2: 4x + y - 5 = 0. Gọi A là giao điểm của d1 và d2. Tỡm điểm B trờn d1 và điểm C trờn d2 sao cho DABC cú trọng tõm G(3; 5). Giải phương trỡnh : 8(4x + 4-x) – 54(2x + 2-x) + 101 = 0 Cõu IV (Dành cho thớ sinh thi theo chương trỡnh nõng cao) 1. Giải phương trỡnh: 2. Trong khụng gian Oxyz cho hỡnh chúp S.OACB cú S(0; 0; 2), đỏy OACB là hỡnh vuụng và A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là hỡnh chiếu của O trờn SA, SB, SC. Viết phương trỡnh mặt phẳng đi qua 3 điểm A’, B’, C’; Chứng minh cỏc điểm O, A, B, C, A’, B’, C’ cựng thuộc một mặt cầu. Viết phương trỡnh mặt cầu đú. Đấ 2 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Cõu I :(2 điểm). Cho hàm số : Khảo sỏt và vẽ đồ thị (C) của hàm số . Tỡm trờn đồ thị (C) 2 điểm phõn biệt M , N đối xứng nhau qua trục tung . Cõu II :(2 điểm) Giải phương trỡnh: 3cos2x+4+2sin2xsin2x-23=2(cotx+1) Tỡm m để phương trỡnh cú nghiệm duy nhất . Cõu III: (2 điểm) Tớnh tớch phõn Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa x + 2y + 4z = 12. Tỡm giỏ trị lớn nhất của biểu thức: P=2xyx+2y+8yz2y+4z+4zx4z+x Cõu IV: (1 điểm). Cho DABC cõn tại A, nội tiếp trong đường trũn tõm O bỏn kớnh R = 2a và A = 1200 . Trờn đường thẳng vuụng gúc với mp(ABC) tại A lấy điểm S sao cho SA = a3 . Gọi I là trung điểm của BC. Tớnh số đo gúc giữa SI với mp(ABC) và bỏn kớnh của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC theo a PHẦN RIấNG: Thớ sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) Phần 1: (3 điểm) Cõu Va. (1 điểm) Chứng minh: 2Cn2+2.3Cn3+3.4Cn4++n-1.nCnn=n-1.n.2n-2 Cõu VIa: (2 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho cỏc điểm A(3 ; 1) , B(0 ; 7) , C(5 ; 2) Chứng minh rằng tam giỏc ABC vuụng và tớnh diện tớch của nú . Lấy một điểm M thuộc đường trũn ngoại tiếp tam giỏc ABC . Trọng tõm G của tam giỏc MBC sẽ chạy trờn đường trũn . Viết phương trỡnh đường trũn đú . Phần 2: (3 điểm) Cõu Vb: (1 điểm) Giải hệ phương trỡnh: x+log3y =32y2- y+12.3x=81y Cõu VIb: (2 điểm) Tỡm m để tiệm cận xiờn của đồ thị hàm số tiếp xỳc với đồ thị . Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) : x – y + z + 3 = 0 và 2 điểm A(–1 ; –3 ; –2) ; B(–5 ; 7 ; 12) Giả sử M là một điểm chạy trờn (P) . Tỡm M để MA + MB nhỏ nhất ĐỀ 3 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Cõu 1:(2điểm) Cho hàm số : y = –x3 + 3x cú đồ thị là (C) Khảo sỏt và vẽ đồ thị (C) của hàm số Tỡm trờn đường thẳng y = 2 cỏc điểm kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C) Cõu II:(2điểm) Giải phương trỡnh : Giải hệ phương trỡnh : Cõu III:(2điểm) Tớnh diện tớch hỡnh phẳng giới hạn bởi đường parabol y = 4x – x2 và cỏc tiếp tuyến với parabol này, biết rằng cỏc tiếp tuyến này đi qua điểm M(5/2 ; 6) Giả sử x , y là 2 số dương thay đổi thỏa món điều kiện: x + y = 5/4 . Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức : Cõu IV: (1 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ cú đỏy ABC là tam giỏc cõn AB = AC = a và gúc BAC=1200.cạnh bờn BB’ = a .Gọi I là trung điểm CC’ . Chứng minh rằng tam giỏc AB’I vuụng ở A . Tớnh cosin của gúc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (AB’I) PHẦN RIấNG : Thớ sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) Phần1:(3 điểm) Cõu Va:(2 điểm) Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm O(0; 0; 0), A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) và mặt phẳng (α) : 2x + y − z + 5 = 0 . Chứng tỏ rằng mặt phẳng (α) khụng cắt đoạn thẳng AB. Lập phương trỡnh mặt cầu (S) đi qua 3 điểm O, A, B và cú khoảng cỏch từ tõm I đến mặt phẳng (α) bằng 56 . Cõu VIa (1 điểm) Tỡm số hạng khụng chứa x trong khai triển với x ạ 0 và n là số nguyờn dương thỏa Phần 2 : (3 điểm) Cõu Vb: (2 điểm) Giải hệ phương trỡnh : Cho hàm số Tỡm trờn đường thẳng x = 1 những điểm M sao cho từ M kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) và 2 tiếp tuyến này vuụng gúc với nhau . Cõu VIb: (1 điểm) Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng D là giao tuyến của hai mặt phẳng (a): 2x + y + z + 1 = 0 ; (b): x + y + z + 2 = 0 và mặt phẳng (P): 4x –2y + z – 1 = 0 Viết phương trỡnh hỡnh chiếu vuụng gúc của đường thẳng D trờn mặt phẳng (P)
Tài liệu đính kèm: