27 Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông Môn Ngữ Văn

27 Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông Môn Ngữ Văn

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm)

 Câu 1 (2 điểm): Những hiểu biết của anh chị về hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

 Câu 2 (3 điểm) Anh (chị) hãy viết một đoạn văn với độ dài khoảng 1 trang giấy thi bàn về “Lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch”.

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5 điểm)

 Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó.

 Câu 3a : chương trình chuẩn (5 điểm)

 Một nét độc đáo của truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” là dựng lên một tình huống có nhiều yếu tố bất ngờ, mang ý nghĩa khám phá về cuộc sống với những triết lí sâu sắc.

 Câu 3b : chương trình nâng cao (5 điểm)

Phân tích những ẩn dụ nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”.

 

doc 41 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "27 Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông Môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 1
Môn ngữ văn
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thòi gian giao đề.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm)
	Câu 1 (2 điểm): Những hiểu biết của anh chị về hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
	Câu 2 (3 điểm) Anh (chị) hãy viết một đoạn văn với độ dài khoảng 1 trang giấy thi bàn về “Lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch”.
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5 điểm)
 Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó.
	Câu 3a : chương trình chuẩn (5 điểm)
	Một nét độc đáo của truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” là dựng lên một tình huống có nhiều yếu tố bất ngờ, mang ý nghĩa khám phá về cuộc sống với những triết lí sâu sắc.
	Câu 3b : chương trình nâng cao (5 điểm)
Phân tích những ẩn dụ nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Minh Châu qua truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”.
Gîi ý lµm bµi.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 điểm)
	Câu 1 (2 điểm)
	- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới.(1 điểm)
	- Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi về lại miền xuôi. Cuộc chia tay lịch sử ấy đem lại cảm hứng cho Tố Hữu viết bài Việt Bắc.(1 điểm)
	Câu 2 (3 điểm)
Yêu cầu
+ Đoạn văn phải đảm bảo về hình thức: Viết hoa chữ cái đầu, thụt đầu dòng và chấm câu khi kết thúc đoạn.
+ Đoạn văn sử dụng chủ yếu thao tác lập luận bình luận và phối hợp một số thao tác khác để giải quyết vấn đề,
+ Đoạn văn có thể viết tất cả các mặt của vấn đề như: lời nói, hành vi, quan hệ, ứng xử, Hoặc cũng có thể chỉ viết về một khía cạnh là cách nói năng
+ Đoạn văn phải nêu bật hai nội dung cơ bản sau:
- Thực trạng về cách nói năng của học sinh hiện nay.
- Đề xuất cách nói năng văn minh, thanh lịch (có thể nêu ý nghĩa và hướng tu dưỡng, rèn luyện.)
II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5 điểm)
 Câu 3a : chương trình chuẩn (5 điểm)
YÊU CẦU
 1/- Về kiến thức: thể hiện được những kiến thức chính xác, cụ thể về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
 2/- Về kĩ năng: vận dụng thích hợp kiến thức đọc – hiểu về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa và các thao tác lập luận cần thiết để xây dựng một bài nghị luận có kết cấu chặt chẽ về luận điểm, luận cứ, có tính minh xác về hành văn.
 3/- Về nội dung:Bài làm cần trình bày một số y cơ bản sau
	a)- Một nghệ sĩ nhiếp ảnh đi săn tìm cái đẹp lại phát hiện ra cái không đẹp đằng sau cái vẻ bề ngoài tưởng là đẹp.
	ý nghĩa: 
	- Cái đẹp có sẵn trong cuộc sống. Nhưng phải biết kiên trì tìm kiếm mới có được.
	- Có những cái chỉ đẹp khi được chiêm ngưỡng từ xa.
	- Giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất. Đừng nhầm lẫn hiện tượng cới bản chất.
	- Cái đẹp có thể đem dến cho người nghệ sĩ nhiều xúc cảm tích cực, nhưng không thể vì nó mà làm ngơ trước những sự thật tàn nhẫn của cưộc đời.
	b)-Những người đàn ông tốt bụng nhiệt tình giúp đỡ người đàn bà giải thoát nỗi bất hạnh nhưng lại bị từ chối.
	Ý nghĩa:
	- Phải biết đặt đối tượng vào hoàn cảnh cụ thể mới hiểu đúng được nó.
	- Không nên nhìn cuộc sống hời hợt, một chiều.
	- Giải quyết những đau khổ và bất công đâu thể chỉ dựa trên lòng tốt và luật pháp.
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 2
Môn ngữ văn
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thòi gian giao đề.
A. Phần chung: Cho tất cả thí sinh (5.0 điểm)
	Câu 1: (2 điểm)
	Anh (Chị) hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Lỗ Tấn
	Câu 2: (3 điểm)
	Viết một bài văn ngắn (từ 10 – 15 câu) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng: Đâu đó trong giờ học, vẫn có những bạn học sinh nói chuyện riêng, không chú ý nghe thầy cô giảng bài.
B. Phần riêng (5.0 điểm)
	Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (3a hoặc 3b)
	Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5.0 điểm)
	Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
	Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5.0 điểm)
	Qua đoạn trích trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài ở sách giáo khoa Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2; anh (chị) hãy phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Gîi ý lµm bµi.
A. Phần chung
Câu 1: (2.0 điểm)
a. Yêu cầu và kiến thức
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính sau đây:
- Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên khai sinh là Chu Thụ Nhân quê ở Chiết Giang, Trung Quốc.
- Ông ôm ấp nguyện vọng học thuốc từ khi còn nhỏ và được sang Nhật học, nhưng Lỗ Tấn đã nhận thấy chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần nên ông đã chuyển sang viết văn.
- Ông là nhà văn cách mạng có ảnh hưởng lớn trên văn đàn Trung quốc thế kỉ XX.
- Các tác phẩm của Lỗ Tấn thường tập trung vào chủ đề: Phê phán bệnh tinh thần kìm hãm sự phát triển của đất nước Trung Hoa lúc bấy giờ, từ đó kêu gọi đồng bào tìm kiếm phương thuốc để cứu dân tộc.
- Tác phẩm tiêu biểu: Các tập truyện ngắn: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới; Tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại, Gió nóng.
Câu 2: (3.0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng
Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận, xã hội; bài làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cachs khác nhau nhưng cần nêu bật được các ý chính sau:
- Nội dung có thể xoay quanh ý kiến về tác hại của nói chuyện riêng trong giờ học; ý thức chưa tốt, không nghe giảng, không hiểu bài, ảnh hưởng đến người khác.
- Rút ra bài bài học cho bản thân.
B. Phần riêng
Câu 3a: Theo chưong trình chuẩn (5.0 điểm)
a. Yêu cầu về kĩ năng
Thí sinh biết vận dụng khả năng đọc - hiểu để làm bài văn nghị luận văn học phân tích nhân vật trong tác phẩm văn xuôi; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức
Trên cơ sở nắm vững tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân, nghệ thuật xây dựng nhân vật, thí sinh có thể triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần nêu được các nội dung cơ bản sau:
- Sự kiện bất ngờ “nhặt” được vợ đã làm thay đổi cuộc đời, số phận của Tràng. Có được vợ, Tràng như đã thành một con người khác với những biểu hiện tâm trạng như: Lo lắng, vui mừng, hạnh phúc và ý thức về bổn phận trách nhiệm đối với gia đình trong Tràng trỗi dậy.
- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật chân thực, sinh đọng, tinh tế.
- Qua sự biến đổi tâm trạng của nhân vật Tràng, thấy được vẻ đẹp tâm hồn, tính cách nhân vật (tình thương, niềm khao khát hạnh phúc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai), tình cảm nhân đạo của nhà văn dành cho người lao động nghèo khổ.
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 3
Môn ngữ văn
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thòi gian giao đề.
I. Phần chung cho tất cả thí sinh:
 Câu 1: ( 2 điểm ) Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
 Câu 2: ( 3 điểm ) Bác Hồ từng nói “Dân ta phải biết sử ta” nhưng theo thống kê gần đây của Bộ GD & ĐT thì thí sinh thi môn lịch sử trong các kì thi Tốt nghiệp cũng như Đại học có điểm kém rất cao.Thử viết một bài viết ngắn ( không quá 300 từ ) trình bày một số nguyên nhân của thực trang trên.
II. Phần riêng cho thí sinh học theo từng chương trình:
 Câu 3a: ( 5 điểm )
( Dành cho thí sinh học chương trình chuẩn )
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau đây trong bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
( Theo Ngữ văn 12, tập một, sách giáo khoa chương trình chuẩn, NXB Giáo dục, trang 111)
 Câu 3b: ( 5 điểm )
( Dành cho thí sinh học chương trình nâng cao )
Giá trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
Gîi ý lµm bµi.
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh:
 Câu 1: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải nêu được những ý cơ bản sau đây:
- Chiếc thuyền ngoài xa: Là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình làng chài, ở đó, họ có một lũ con và cuộc sống khó khăn đói kém đã làm con người thay đổi tâm tính. Tất cả những diều đó, nếu nhìn từ xa, ở ngoài xa thì sẽ không thấy được. ( 1 điểm ).
- Chiếc thuyền ngoài xa còn là sự đơn độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, sự đơn độc của con người trong cuộc đời, chính sự đơn độc, thiếu chia sẻ là nguyên nhân của sự bế tắc và lầm lạc. ( 1 điểm ).
 Câu 2: Thí sinh viết một bài văn ( có hạn định số từ ) theo kiểu văn bản nghị luận (bàn) và chỉ bàn về nguyên nhân của thực trạng HS thi vào các trường Đại học hoặcc thi Tốt nghiệp bộ môn Lịch sử có điểm kém rất cao. Sau đây là một số gợi ý của người ra đề ( mang tính tham khảo):
- Thực trạng của việc dạy và học môn Lịch sử hiện nay ở trường phổ thông (0,5 điểm).
- Nêu một số nguyên nhân chính: ( 2 điểm)
+ Do quan niệm chạy theo một số ngành “hàng hiệu” của đại bộ phận phụ huynh và học sinh khi quyết định thi vào các trường ĐH & CĐ.
+ Nhà nước không có đủ kinh phí để tổ chức những buổi học Lịch sử mang tính thực tế bằng cách đi tham quan, dã ngoại-> tiết Lịch sử thiếu sinh động, gây chán nản ở học sinh.
+ Thời lượng dành cho môn Lịch sử ở trường PT không nhiều mà khối lượng kiến thức thì đồ xộ (bao gồm Lịch sử Việt Nam và Lịch sử thế giới) nên GV Lịch sử chỉ truyền đạt cho HS theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”.
(Mỗi ý HS có thể đưa vài ví dụ cụ thể)
- Đưa ra một số nhận xét, đánh giá về thực trạng trên (0,5 điểm)
II. Phần riêng cho thí sinh học theo từng chương trình:
Câu 3a: (Dành cho thí sinh học theo chương trình chuẩn)
* Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận và vận dụng khả năng đọc hiểu để phát biểu cảm nhận về đoạn thơ trữ tình. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu, thí sinh trình bày những cảm nhận của mình về đoạn thơ mà đề ra
- Về nội dung:
+ Cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc với vẻ đẹp đa dạng trong thời gian, không gian khác nhau.
+ Con người Việt Bắc gắn bó hài hòa với thiên nhiên thơ mộng.
- Về nghệ thuật:
+ Hình ảnh đối xứng, đan cài, hòa hợp.
+ Giọng điệu ngọt ngào, sâu lắng, thiết tha,
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 4
Môn ngữ văn
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thòi gian giao đề.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
	Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân).
Câu II. (3,0 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn thể hiện quan niệm của anh (chị) về lòng nhân đạo.
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
Câu III.b. Theo chương trì ... ẽ,diễn đạt lưu loát,không mắc lỗi về chính tả,dùng từ và ngữ pháp.
b)Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về Hoàng Phủ Ngọc Tường và bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Thí sinh biết cách chọn,phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật hình tượng sông Hương .
Bài viết có thể trình bày nhiều cách song cần nêu bật được các ý sau:
-Vẻ đẹp thiên nhiên “phóng khoáng và man dại”, “rầm rộ”, “mãnh liệt”-“một bản trường ca của rừng già’ khi nó đi qua giữa lòng Trường sơn.Sông Hương có vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”, vẻ đẹp biến ảo trầm mặc.
-Vẻ đẹp lịch sử:sông Hương từng chứng kiến bao cộc khởi nghĩa như Cách mạng tháng Tám 1945,chiến dịch Mậu Thân 1968.
-Vẻ đẹp văn hóa xứ Huế;sông Hương gắn với âm nhạc cổ điển của Huế như ca Huế ,nhã nhạc cung đình Huế.
-Vẻ đẹp tâm hồn con người xứ Huế
-Ai đã đặt tên cho dòng sông?thể hiện một phong cách bút kí độc đáo của Hòang Phủ Ngọc Tường ,qua đó thấy được cái tôi của tác giả say đắm với cảnh và người xứ Huế.
c)Cách cho điểm:
-Điểm 5:Đưa ra đầy đủ,có chọn lọc các luận điểm,luận cứ và triển khai phân tích một cách rõ ràng ,sâu sắc.biết phối hợp các thao tác lập luận một cách có hiệu quả.kết cấu văn bản chặt chẽ,diễn đạt tốt,có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 4:Đưa ra đầy được một số luận điểm,luận cứ và triển khai phân tích một cách rõ ràng ,sâu sắc.Biết phối hợp các thao tác lập luận một cách có hiệu quả.kết cấu văn bản chặt chẽ,diễn đạt tốt,có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 3-2:Trình bày được một nửa yêu cầu trên,còn mắc một vài lỗi về diễn đạtNội dung sơ sài,diễn đạt yếu.
-Điểm 1:Nội dung sơ sài,diễn đạt yếu.
-Điểm 0:Hoàn toàn lạc đề.
Câu 3b:Theo chương trình nâng cao
a)Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích tác phẩm trữ tình,bài làm có kết cấu chặt chẽ,diễn đạt lưu loát,không mắc lỗi về chính tả,dùng từ và ngữ pháp.
b)Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu được bài thơ dàn ghi ta của Lor-ca:những nét chính về tác giả,hoàn cảnh ra đời,giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,vị trí đoạn trích,làm rõ sự cảm nhậnvề giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.Có thể trình bày,sắp xếp theo nhiều cách nhưng cần nêu được:
-Niềm tiếc thương cho giá trị nghệ thuật đích thực(không có ai chôn cất tiếng đàn)
-Cái hữu hạn trong cái vô hạn.
-Niềm tin mãnh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn của Lor-ca.
§Ò: 26
Câu 1 (2 điểm)
 Anh(chị) hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ sau 1975 đến hết thế kỉ XX?
Câu 2 (3 điểm)
 Trong đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”- Kịch của Lưu Quang Vũ- (Ngữ văn 12, tập 2), nhân vật Đế Thích quan niệm được sống là hạnh phúc, nhưng hồn Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó, và đã thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông không cần biết”.
 Hãy là nhân vật Trương Ba, anh(chị) viết một bài nghị luận ngắn gọn bàn về ý nghĩa của lẽ sống cao đẹp, phản đối quan niệm sai lầm của Đế Thích .
Câu 3(5điểm): Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi.
Gîi ý lµm bµi
Câu 1:
- Nền văn học giai đoạn này vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Văn học phát triển đa dạng hơn về đè tài, chủ đề; phong phú hơn và mới mẻ hơn thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy
- Nền văn học giai đoạn này đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh. Cái mới của văn học giai đoạn này là tính chất hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hoàn cảnh phức tạp, đời thường
- Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và những tìm tòi đúng hướng, cũng nảy sinh những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnhVăn học có xu hướng nói nhiều tới mặt trái của xã hội, ít nhiều có khuynh hướng bạo lực
Câu 2:
- Trương Ba nhận thức rất rõ tình trạng trớ trêu của mình khi được sống lại trong hình hài của một kẻ thô lỗ, phàm tục, không phải của chính mình nên đã bị mọi người xa lánh, trong đó cả những người thân yêu nhất của mìnhSự tồn tại như thế thật là vô nghĩa, thậm chí là nặng nề, bức bối
- Từ đó Trương Ba cho rằng: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được, nó đòi hỏi sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, giữa tư tưởng và hành độngĐược sống theo đúng bản chất của mình là một nhu cầu, một quyền lợi thiêng liêng của con người
- Trên cơ sở đó phê phán quan niệm sai lầm của Đế Thích (và của không ít người), cho rằng chỉ cần được sống, lúc đó con người chỉ sống dựa vào thân xác người khác, không được sống thực với con người mình, lúc đó con người tồn tại nhưng tất cả mọi tư tưởng đều bị chi phối, đều bị điều khiển bởi kẻ khác. Trong cuộc sống có không ít người chỉ nghĩ đến kết quả mà không nghĩ đến cách thức, có khi chỉ vì mục đích mà quên mất, thậm chí bất chấp mọi thủ đoạn
→ Như vậy, sống hay không sống không phải là vấn đề, mà quan trọng hơn là sống như thế nào, sống ra sao, có ý nghĩa hay không? Đế Thích không hiểu được điều đó và trong cuộc sống của chúng ta cũng không ít người đã không hiểu được điều đó.
Câu 3:
 3.1. Vẻ đẹp của một cô gái đời thường:
- Cô 18 tuổi, đôi lúc tính khí còn trẻ con (Tranh công bắt ếch, vết đạn bắn tàu giặc) song có cái duyên dáng của thiếu nữ mới lớn (Bịt miệng cười khí chú Năm cất giọng hò, chéo khăn hờ ngang miệng, thích soi gương - đi đánh giặc còn cái gương trong túi, ...).
- Thương em, biết nhường nhịn em; biết tính toán việc nhà.
- Thương cha mẹ (tâm trạng cô khi khiên bàn thờ má gửi trước ngày tòng quân...).
- Chăm chỉ: đọc chưa thạo nhưng chăm chỉ đánh vần cuốn sổ gia đình.
 Chiến là hình ảnh sinh động của cô gái Việt Nam trong cuộc sống đời thường những năm chiến tranh chống Mỹ.
 3.2. Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hùng:
- Gan góc: có thể ngồi lì suốt buổi chiều để đánh vần cuốn sổ ghi công gia đình của chú Năm.
- Dũng cảm: cùng em bắn cháy tàu giặc.
- Quyết tâm lên đường trả thù cho ba má: "Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: nếu giặc còn thì tao mất, vậy à".
- Những phẩm chất đẹp đẽ của Chiến luôn được nghệ thuật miêu tả trong sự soi rọi với hình tượng người mẹ. Nhưng nếu câu chuyện của gia đình Chiến là một "dòng sông" thì Chiến là khúc sông sau - cô giống mẹ nhưng cũng rất khác mẹ ở hành động quyết định vào bộ đội, quyết định cầm súng đi trả thù cho gia đình, quê hương.
 3.3. Chiến mang trong mình vẻ đẹp người con gái Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, duyên dáng nhưng cũng rất mực anh hùng. Cô tiếp nối và làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước của gia đình và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật thành công trong việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ anh hùng thời chống Mỹ.
 Đề 27
Câu 1(2 điểm): Những nét đặc sắc nào trong tiểu sử của Sôlôkhốp đã giúp anh(chị) hiểu thêm văn nghiệp của ông? Kể tên 3 tác phẩm tiêu biểu có liên quan?
Câu 2(3 điểm): Vai trò của gia đình trong cuộc sống ngày nay.
Câu 3(5 điểm): Khát vọng sống trong Vợ nhặt của Kim Lân.
Gîi ý lµm bµi
C âu 1: 
-Vài nét về lai lịch tác giả.
-Hai ý chính về cuộc đời có liên quan nhiều đến tác phẩm:
+Cả đời ông gắn bó máu thịt với cảnh vật và con người vùng sông Đông.Vì vậy, Sôlôkhốp viết rất nhiều, rất hay về vùng sông Đông.
+Trực tiếp tham gia cuộc chiến vệ quốc, do đó, tác giả có điều kiện hiểu biết tận tường về cuộc sống của những con người trong và sau cuộc chiến tranh cùng với những phẩm chất kiên cường nhân hậu của họ. Vì vậy, ông am hiểu và viết rất chân thực và cảm động về số phận và tính cách của những người lính trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
-Ba tác phẩm có liên quan: Truyện sông Đông, sông Đông êm đềm, Số phận con người
Câu 2: 
1. Giải thích khái niệm 
 Gia đình: Tập hợp người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái.
Vì vậy gia đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho con người khôn lớn. 
→ Gia đình có vai trò to lớn đối với con người.
2. Chứng minh vấn đề: 
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình .
DC: Trong văn học: Nguyễn Du chịu ảnh hưởng lớn từ gia đình có truyền thống khoa bảng của mình.
 Trong cuộc sống: Nguyễn Hữu Ân biết nghe lời mẹ
+ Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.
3. Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định vai trò, giá trị to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. 
+ Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của XH. 
+ Mỗi con người cần biết bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó trong gia đình mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng.
Câu 3:
1. Kh¸t väng sèng tr­íc hÕt thÓ hiÖn ë kh¸t väng h¹nh phóc cña Trµng vµ ng­êi vî nhÆt:
 a. Tr­íc trë thµnh vî chång:
 - Trµng: xÊu xÝ, th« kÖch, d¸ng ®i chói vÒ phÝa tr­íc, ®i tõng b­íc mÖt mái, nh÷ng lo l¾ng vËt chÊt trong ngµy ®Ì xuèng c¸i l­ng to réng nh­ l­ng gÊu cña h¾n 
→ Mét con ng­êi khã cã thÓ t×m ®­îc cho m×nh mét h¹nh phóc.
- Nguêi vî nhÆt: + Ngo¹i h×nh: mÆt l­ìi cµy x¸m xÞt, m¾t tròng ho¸y, ngùc gµy lÐp nh« h¼n lªn
 + tÝnh c¸ch: ®anh ®¸, chanh cua, cong cín, tr¬ trÏn
 + c¸ch ¨n uèng: ¨n mét chÆp hÕt bèn b¸t b¸nh ®óc
 + theo kh«ng Trµng vÒ nhµ
→ Mét con ng­êi bÞ c¸i ®ãi s¨n ®uæi.
b. Sau khi thµnh vî chång:
- Trµng: + d¸ng vÎ phën ph¬ kh¸c th­êng
 + thÊy cã ý thøc tr¸ch nhiÖm h¬n vµ nghÜ ®Õn t­¬ng lai: yªu h¬n m¸i nhµ cña m×nh v× ®Êy lµ tæ Êm che m­a che n¾ng, n¬i h¾n sÏ cïng vî sinh con ®Î c¸i ë ®Êy; h¾n thÊy h¾n nªn ng­êi, thÊy cã bæn phËn ph¶i lo cho vî con sau nµy.
- Ng­êi vî nhÆt: + vÎ lóng tóng cña nµng d©u míi: nÐt mÆt bÇn thÇn, chµo u lÝ nhÝ
 + hiÒn h©u, ®óng mùc, chÞu th­¬ng, chÞu khã
→ C¸i ®ãi c¸i chÕt tuy ghª gím song kh«ng ¸t næi niÒm khao kh¸t sèng, niÒm tin vµo sù sèng. Trong c¸i ®ãi con ng­êi ta kh«ng nghÜ ®Õn c¸i ®ãi mµ nghÜ ®Õn niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cña m×nh.
2. Kh¸t väng sèng thÓ hiÖn ë bµ mÑ giµ: bµ cô Tø.
Con trai cã vî bµ cô tõ mét bµ l·o giµ c¶, b­íc ®i läng khäng , ®«i m¾t nhoÌn gØ trë nªn nhanh nhÑn, nhÑ nhâm vµ t­¬i tØnh.
- s¨m s¾n dän dÑp nhµ cöa
- nãi nhiÒu vµ toµn nãi vÒ nh÷ng ®iÒu tèt ®Ñp ë t­¬ng lai
→ Bµ cô giµ mÊp mÐ bªn c¸i chÕt l¹i chÝnh lµ cho dùa cho nh÷ng ®øa con trong lóc khã kh¨n nhÊt. Søc m¹nh cña t×nh th­¬ng con ®· n©ng ®ì niÒm tin cho bµ cô vµo t­¬ng lai. Trong niÒm tin ®ã bµ cô Tø ®· h­íng nh÷ng ®øa con nh×n vÒ phÝa t­ong lai sù sèng. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc27 de thi TN THPT nam 2009.doc