200 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn nâng cao

200 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn nâng cao

NÂNG CAO

1. Lịch sử VH viết VN phát triển qua ba thời kì lớn. Đó là những thời kì nào ?

A. Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến nay.

B. Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến hết TK XX.

C. Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến 1975.

D. Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến hết TK XX. *

2. Nền VHVN phát triển qua mấy thời kì ?

A. Hai

B. Năm

C. Bốn

D. Ba*

 

doc 24 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "200 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có thể còn sai sót ở một số câu hỏi - đáp án, kính nhờ các anh (chị) sửa đổi bổ sung trước khi sử dụng.
NÂNG CAO
Lịch sử VH viết VN phát triển qua ba thời kì lớn. Đó là những thời kì nào ?
 Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến nay. 
 Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến hết TK XX.
 Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến 1975. 
 Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến hết TK XX. *
Nền VHVN phát triển qua mấy thời kì ?
Hai
Năm
Bốn
Ba*
Các bộ phận hợp thành của văn học VN gồm :
 văn học dân gian, văn học chữ Hán
 văn học dân gian, văn học viết *
 văn học chữ Nôm, văn học chữ Quốc ngữ
 văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm
Tư tưởng nào không có ảnh hưởng gì đến VHVN ?
Phật giáo 	
Nho giáo 	
Đạo giáo 	
Hồi giáo*
Loại văn tự nào sau đây không dùng để ghi âm tiếng Việt ?
Chữ Hán *	
Chữ Nôm 	
Chữ Quốc ngữ 	
Chữ Phạn
 VH chữ Nôm ra đời thể hiện điều gì ?
Lịch sử dân tộc 	
Cội nguồn dân tộc 	
Ý thức dân tộc *	
Tâm hồn dân tộc 
Thể loại nào sau đây thuộc về VH viết ?
Thần thoại 	
Truyền thuyết
Tiểu thuyết *	
Truyện cười
Đặc trưng thi pháp nào sau đây thuộc về VH trung đại ?
Tính quy phạm *
Tính nguyên hợp
Tính cá thể
Tính dị bản
Văn học viết VN được chính thức ra đời từ : 
 thế kỉ IX
 thế kỉ X *
 thế kỉ XI
 thế kỉ XV
Lịch sử VH viết VN phát triển qua ba thời kì lớn. Đó là những thời kì nào ?
 Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến nay. 
 Thế kỉ X đến TK XV; TK XV đến hết TK XIX; đầu TK XX đến hết TK XX.
 Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến 1975. 
 Thế kỉ X đến hết TK XIX; từ đầu TK XX đến 1945; từ 1945 đến hết TK XX. *
VH trung đại VN chịu ảnh hưởng nhiều nhất của VH quốc gia nào ?
Nhật Bản
Ấn Độ
Trung Quốc *
Pháp
Thể loại nào sau đây có truyền thống lâu đời nhất trong VHVN ?
Hịch 	
Thơ *
Cáo
Chiếu
Quá trình hiện đại hóa VHVN được bắt đầu từ giai đoạn nào ?
Từ 1945 - 1975 
Từ 1975 – nay
Đầu TK XX – 1945 *
Nửa cuối TK XVIII 
Tư tưởng phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến VHVN từ giai đoạn nào ?
Từ TK X – TKXV 
Từ TKXV – TKXIX 	
Từ TKXX – 1945 	*
Từ 1945 - nay
VHVN từ đầu TK XX – 1945 thể hiện rõ nhất phương diện nào của con người ?
Con người vũ trụ
Con người chức năng 
Con người tha hóa
Con người cá nhân*
Sự hòa nhập và phát triển của VHVN trước những thử thách của lịch sử thể hiện điều gì ?
Sức sống mãnh liệt của người VN*	
Tinh thần yêu nước của người VN
Lòng dũng cảm của người VN 	
Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của người Việt Nam
Văn bản hình thành do nguyên nhân nào ?
Nhu cầu thẩm mỹ
Sự phát triển cao của XH 
Sự sáng tác VH 	
Sự giao tiếp bằng ngôn ngữ *
Có mấy điều kiện để tạo lập văn bản ?
Một 	
Hai 	
Ba
Bốn *
Văn bản có đặc điểm cơ bản nào sau đây ?
Hoàn chỉnh về nội dung
Hoàn chỉnh về cấu trúc
Hoàn chỉnh về tư tưởng
Hoàn chỉnh về hình thức *
Văn bản viết có ảnh hưởng gì đến văn hóa ?
Tạo ra văn hóa
Lưu giữ, phát triển văn hóa *
Tạo ra giá trị văn hóa 	
Thể hiện tinh thần văn hóa
Phương thức biểu đạt của văn bản “Tổng quan về VHVN qua các thời kì lịch sử” là:
Tự sự 	
Miêu tả 	
Thuyết minh *	
Điều hành
Văn bản “Tổng quan về VHVN qua các thời kì lịch sử” có mục đích gì ?
Giúp người đọc hình dung ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. 
Nhằm truyền đạt những nội dung & yêu cầu
Tái hiện lại câu chuyện đã xảy ra
Làm rõ đặc điểm cơ bản của đối tượng *
Văn bản lập luận có mục đích chính là gì ?
Làm rõ đặc điểm đối tượng 	
Giúp hình dung ra đối tượng
Làm sáng tỏ một vấn đề *	
Nhằm biểu thị một tình cảm
Khi cần trình bày một chuỗi sự kiện, sự việc có liên quan với nhau, có mở đầu & kết thúc thì người ta sử dụng kiểu văn bản nào ?
Văn bản tự sự *	
VB miêu tả 	
VB biểu cảm 	
VB thuyết minh
Mỗi một văn bản có thể có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?
Một 	
Hai 	
Ba 	
Nhiều *
Phân loại ngôn ngữ theo phương thức biểu đạt là : 
cách thức người nói, người viết phản ánh, tái hiện một vấn đề nào đó bằng văn bản. * 
người nói, người viết thể hiện nhận thức về đời sống TN – XH.
thể hiện mục đích ý đồ nào đó của người viết, người nói về đời sống TN – XH.
dùng công cụ ngôn ngữ để diễn đạt một vấn đề nào đó.
Dùng các chi tiết hình ảnh giúp người đọc hình dung ra được đăïc điểm của sự việc, con người làm cho những đối tượng được nói đến như hiện lên trước mắt người đọc là loại văn bản :
miêu tả *
tự sự 
thuyết minh
nghị luận.
Trực tiếp hoăïc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới đó là loại văn bản : 
điều hành 
lập luận
báo chí
biểu cảm *
Có mấy loại văn bản được phân loại theo phong cách chức năng ngôn ngữ ?
5 loại
6 loại *
7 loại
8 loại
Thư từ, ghi chép cá nhân lời nói hàng ngày thuộc loại văn bản :
hành chính 
sinh hoạt *
báo chí 
tự sự 
Đơn xin phép nghỉ học của HS được xếp vào loại : 
văn bản hành chính *
 văn bản sinh hoạt
 văn bản khoa học
 văn bản nghệ thuật 
Các công trình khoa học, luận án, luận văn, các bài học trong SGK thuộc loại văn bản :
hành chính
khoa học *
chính luận 
nghị luận 
Có bao nhiêu tiêu chí để phân loại văn bản ?
Một 	
Hai 	
Ba	
Bốn*
Căn cứ vào phong cách chức năng thì ca dao thuộc loại VB nào ?
VB hành chính 
VB chính luận 
VB nghệ thuật *	
VB khoa học
Phong cách chính luận thuộc kiểu VB nào ?
Lập luận *	
Thuyết minh 	
Điều hành 	
Tự sự
Phương thức biểu đạt nào không có trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
Miêu tả	
Thuyết minh 	
Điều hành 	*	
Tự sự
Để xác định phong cách chức năng của một VB, chúng ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?
Tư tưởng 	
Ngôn ngữ *	
Sự kiện	 	
Nhân vật
Theo em, tục ngữ gần với phong cách chức năng nào nhất ?
PCNN hành chính 	 
PCNN sinh hoạt 	
PCNN nghệ thuật 
PCNN chính luận*
Theo em, bản tin “Dự báo thời tiết” trên truyền hình VN thuộc PCCN nào ?
PCNN hành chính 	
PCNN sinh hoạt 	
PCNN báo chí * 
PCNN khoa học
Theo em, câu “Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” được dùng để quảng cáo cho một công ty bảo hiểm trên báo thuộc PCCN nào ?
PCNN hành chính 
PCNN nghệ thuật * 
PCNN báo chí 
PCNN khoa học
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật không thể có trong các loại VB nào sau đây ?
Báo “Giáo dục thời đại” 	
Bộ luật hôn nhân & gia đình *
Chương trình thời sự của đài truyền hình VN 	
Sách “Ngữ văn 10” nâng cao tập 1
VB “Khái quát về VHDG VN” trong SGK Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1 thuộc kiểu PCCN nào?
PCNN hành chính 
PCNN sinh hoạt 	 
PCNN nghệ thuật 
PCNN khoa học *
Các kiểu văn bản: miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận được phân chia dựa trên:
 Hình thức cấu tạo văn bản 
 Phong cách chức năng
 Phương thức biểu đạt * 
 Độ phức tạp về hình thức và nội dung
Các kiểu văn bản sinh hoạt, hành chính, khoa học, báo chí, chính luận, nghệ thuật được phân chia dựa trên:
 Hình thức cấu tạo văn bản
 Phong cách chức năng *
 Phương thức biểu đạt 
 Độ phức tạp về hình thức và nội dung
Thể loại nào sau đây không thuộc dòng VHDG :
 Câu đố, thần thoại, truyện cổ tích
 Ca dao, vè, tục ngữ
 Cáo, sử thi, truyện thơ *
 Truyện cười, chèo, ngụ ngôn
“ là những truyện kể về lịch sử nhưng được bao phủ bởi màn sương khói của kì ảo hoang đường” là nhận xét về thể loại :
Truyền thuyết *
 Sử thi 
 Truyện cổ tích
 Thần thoại
Nói “Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể” có nghĩa là :
nhiều người họp lại, mỗi người sáng tác một câu thành tác phẩm của tập thể.
một người sáng tác rồi đưa tác phẩm cho nhiều người sửa chữa trở thành sáng tác của tập thể.
một người sáng tác, tác phẩm được lưu truyền, những người khác biến đổi dần dần trở thành tài sản chung. * 
những sáng tác của người bình dân đương nhiên trở thành sản phẩm của tập thể.
Thể loại nào sau đây thuộc về VHDG ?
Thơ	
Tiểu thuyết
Thần thoại *	
Truyện ngắn
“Thể loại văn vần kết hợp phương thức tự sự với trữ tình, phản ánh số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu hạnh phúc lứa đôi, về công lí xã hội.”. Khái niệm trên nói về thể loại VHDG nào?
 Truyện cổ tích
 Truyện thơ *
 Ca dao
 Vè
Hãy chỉ ra một nhận định không đúng về giá trị của VHDG VN :
 Văn học dân gian được đánh giá như sách giáo khoa về cuộc sống.
 Văn học dân gian phản ánh hiện thực về những chiến công hiển hách chống quân xâm lược. *
 Văn học dân gian có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát triển của VH viết.
 Văn học dân gian xứng đáng được coi là một nguồn vô tận cho cho sự sáng tạo nghệ thuật. 
Phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian là :
 gián tiếp
 truyền miệng *
 dùng văn tự
 dùng kí hiệu
Văn học bình dân là tên gọi nhấn mạnh yếu tố nào của văn học dân gian ?
 Lực lượng sáng tác và lưu truyền *
 Phương thức sáng tác và lưu truyền
 Phương diện hình thức tồn tại
 Phương diện nội dung
Mối quan hệ giữa VHDG và VH viết :
 VHDG ra đời và tồn tại tách biệt khỏi VH viết
 VHDG ra đời từ rất sớm, không còn tồn tại khi VH viết xuất hiện.
 VHDG ra đời từ rất sớm, vẫn tiếp tục phát triển khi VH viết xuất hiện. *
 VHDG ra đời và tồn tại song song cùng VH viết
Tác phẩm nào sau đây thuộc thể loại VHDG ?
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten 
Truyện cũ trong Phủ chúa Trịnh
Chuyện người con gái Nam Xương 	
Thạch Sanh *
Sử thi “Đăm Săn” là của dân tộc nào ?
Ba Na 	
Ê Đê * 	
Tày 	
Mường
Âm hưởng nổi bật trong thể loại sử thi ?
Âm hưởng ngân vang 	
Âm hưởng dào dạt
Âm hưởng hùng tráng *	
Âm hưởng bi thương
Hành động nào của Đăm Săn thể hiện tính cộng đồng ?
Gọi dân làng đi theo mình *	
Gọi Mtao Mxây múa dao
Đăm Săn mộng thấy ông trời 	
Đăm Săn cúng thần linh.
Ngôn ngữ người kể chuyện trong văn bản “Chiến thắng Mtao Mxây” chủ yếu nhằm m ... hiện tượng tự nhiên
Nguồn gốc dân tộc
Dựng nước và giữ nước *
Hình ảnh ngọc trai – giếng nước cuối “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” mang ý nghĩa : 
là biểu tượng tình yêu chung thuỷ của MC-TT
thể hiện tấm lòng trong sáng của Mị Châu
là sự hoá giải một nỗi oan tình *
là bằng chứng tình yêu của TT đối với Mị Châu.
Chi tiết nào sau đây không phải là chi tiết kì ảo trong văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” ?
Thành Cổ Loa xoắn như hình trôn ốc *
Nỏ thần làm bằng vuốt Rùa vàng
Máu Mị Châu chảy xuống biển thành hạt châu
ADV cầm sừng tê đi xuống biển.
Nguyên nhân nào dẫn đến bi kịch nước mất – nhà tan của An Dương Vương ?
ADV không lo tính chuyện quốc gia đại sự
ADV chủ quan, mất cảnh giác * 
ADV vốn xem khinh quân xâm lược Triệu Đà
ADV kém cỏi về tài năng. 
Cuối “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ”, Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng chết là vì : 
Trọng Thuỷ muốn chuộc lỗi với Mị Châu.
Trọng Thuỷ thương tiếc Mị Châu. * 
Trọng Thuỷ muốn trọn tình với Mị Châu.
Trọng Thuỷ bị oan hồn Mị Châu kéo xuống. 
Qua chi tiết hóa thân của Mị Châu, tác giả dân gian muốn thể hiện :
sự cảm thông, bao dung *
sự trừng phạt, tố cáo 
sự an ủi, chở che
sự lên án, trách móc.
Truyện “Tấm Cám” là loại truyện :
kể lại các hiện tượng gây cười.
kể lại các sự kiện, nhân vật có quan hệ với lịch sử.
kể về số phận các kiểu nhân vật.*
kể lại sự tích các vị thần sáng tạo
Truyện “Tấm Cám” là của dân tộc nào?
Ê đê
Mường
Kinh *
Bana
Truyện “Tấm Cám” thuộc kiểu truyện kể về nhân vật nào ?	
Nhân vật xấu xí
Nhân vật người mồ côi *
Nhân vật người con út
Nhân vật người thông minh
Ngày nay, chúng ta hay dùng cụm từ “cô Tấm” để nói về những người phụ nữ như thế nào?
Giàu sang, xinh đẹp
Hiền lành, chất phác
Nhẫn nhục, cam chịu
Nết na, xinh đẹp *
Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào ?
Khi vào cung
Khi ở với mụ dì ghẻ *
Khi bị Cám ghét nhiều lần
Khi ở với bà lão hàng nước
Truyện “Tấm Cám” phản ánh ước mơ của nhân dân : 
có được phép thần thông biến hoá 
có được cuộc sống ấm no
có được công bằng xã hội *
có được sự giúp đỡ của Bụt.
Tại sao nhân vật Bụt lại không xuất hiện kể từ khi Tấm vào cung ?
Vì Tấm không cần Bụt giúp nữa
Vì Tấm đã có sự bảo vệ của nhà vua
Vì Tấm phải tự đấu tranh để sinh tồn *
Vì Bụt không thể xuất hiện nhiều hơn 2 lần.
Nhân vật Tấm có hoàn cảnh xuất thân giống với nhân vật nào nhất ?
Tiên Dung
Mã Lương
Sọ Dừa
Thạch Sanh *
Hình tượng nhân vật Tấm thể hiện chủ đề gì ?
Người bị áp bức, hà hiếp
Người mồ côi không nơi nương tựa
Số phận con người nhỏ bé, bất hạnh *
Số phận con người nhiều lận đận
Những chi tiết nào thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm?
Tấm mồ côi cha
Tấm gặp bà lão hàng nước
Tấm hóa thân nhiều lần *
Tấm khóc khi bị hại 
Truyện cổ tích thường sử dụng loại chi tiết nào?
Mới mẻ
Độc đáo
Kì ảo *
Hấp dẫn
Chi tiết nào trong tuyện “Tấm Cám” thể hiện phong tục hôn nhân của người Việt?
Trầu têm cánh phượng *
Khung cửi dệt
Chiếc giày thêu
Tấm lụa điều
Chi tiết kì ảo trong truyện cổ tích nhằm thể hiện điều gì trong nhân dân?
Suy nghĩ
Niềm tin
Ước mơ *
Lạc quan
Truyện cười dân gian là loại truyện :
nhằm giải trí, phê phán hay châm biếm trong ND*
thể hiện ý thức lịch sử của ND
thể hiệnđạo đức,lí tưởng,ước mơ của ND
là những bài học luân lí–triết lí nhân sinh
Truyện cười thường xuất hiện khi nào ?
Khi XH suy thoái*
Khi XH cường thịnh
Khi xảy ra chiến tranh
Khi ấm no, hòa bình
Truyện cười là sản phẩm của:
ý chí
nghị lực
tư duy*
tình cảm
Truyện cười có điểm gì khác với truyền thuyết và cổ tích ?
Sự kiện độc đáo hơn
Nhân vật tiêu biểu hơn
Độ dài ngắn gọn hơn*
Độ hấp dẫn cao hơn
Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” có mấy nhân vật?
Ba*
Bốn
Năm
Sáu
Chi tiết gây cười chủ yếu trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc về:
cử chỉ*
trang phục
điệu bộ
hình dáng
Nhân vật chính trong truyện “Tam đại con gà" là:
Học trò dốt
Quan dốt
Thầy đồ dốt*
Quan tham lam
Truyện “Tam đại con gà" có mấy lần gây ra tiếng cười cho người đọc?
Một
Hai
Ba
Bốn*
Qua truyện “Tam đại con gà", chân dung thầy đồ hiện lên như thế nào?
Thảm thiết
Thảm sầu
Thảm hại*
Thê thảm
Hành động “bảo học trò đọc khẽ” thể hiện tính cách gì ở thầy đồ?
khôn ngoan
lừa lọc
lọc lõi
sĩ diện hão*
Theo em, chi tiết nào tạo sự bất ngờ trong “Tam đại con gà” ?
Lý giải về tam đại con gà của thầy đồ*
Xin đài Thổ công của thầy đồ
Bảo học trò đọc khẽ
Trò vâng lời thầy đồ
Truyện “Tam đại con gà” phê phán :
sự ngu dốt, sĩ diện hão*
sự ngu dốt, tham lam
sự ngu dốt, keo kiệt
sự ngu dốt, độc ác
Qua 2 truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” và “ Tam đại con gà”, em thấy ngôn ngữ truyện cười có gì đặc biệt?
Thâm trầm, sâu sắc
Nhẹ nhàng, ý vị
Tinh và sắc*
Cay và chua chát
Truyện cười có đặc điểm gần nhất với thể loại nào sau đây?
Tiểu thuyết
Tùy bút
Phóng sự
Hài kịch*
Truyện thơ thường có chủ đề gần với thể loại nào sau đây?
Sử thi
Cổ tích* 
Truyện cười
Ngụ ngôn
Truyện thơ “Tiễu dặn người yêu” của dân tộc nào?
Ê Đê
Thái*
Kinh
Bana
Ca dao là tiếng nói của :
những triết lí nhân sinh
những kinh nghiệm đời sống
những tình cảm thiết tha*
những nguồn gốc thế giới, con người
Ca dao thường có đặc điểm gì khác với thơ hiện đại ?
Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Thường ngắn gọn hơn*
Mang màu sắc tâm trạng
Có nhân vật trữ tình
Thể thơ chủ yếu của ca dao là :
Thơ năm chữ
Thơ tự do
Thơ luật Đường
Thơ lục bát*
Đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu của ca dao là gì?
Sự đối nhau
Nhịp chẵn
Sự gieo vần
Sự lặp lại*
Ca dao thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
Nhân hóa, ẩn dụ, phóng đại
So sánh, phóng đại, nhân hóa
Ẩn dụ, nhân hóa, chơi chữ
Ẩn dụ, nhân hóa, so sánh*
Thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian của: 
Quá khứ
Hiện tại*
Tương lai
Không xác định
Các bài ca dao 1, 2 và 3 có đặc điểm chung nào?
Sự chia tay kẻ ở người đi
Nỗi thương nhớ người yêu
Tình yêu quê hương , đất nước
Ước muốn gặp gỡ yêu thương*
Ở bài 1 và 2, hình ảnh nào thể hiện sự ngăn cách lứa đôi?
Chiếc cầu
Cành hồng
Con sông*
Dải yếm
Hình ảnh chiếc khăn trong bài số 4 được tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?
So sánh
Nhân hóa*
Ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao số 4 biểu lộ tâm trạng nào?
Thương nhớ, lo lắng*
Thương yêu, sầu muộn
Lo lắng, sầu muộn
Sầu muộn, tiếc nuối
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao số 4 được bộc lộ qua trật tự các chi tiết nào sau đây?
Chiếc khăn - > đôi mắt - > ngọn đèn
Đôi mắt - > ngọn đèn - > chiếc khăn
Ngọn đèn - > đôi mắt - > chiếc khăn
Chiếc khăn - > ngọn đèn - > đôi mắt*
Sự lặp lại trong bài ca dao số 4 tạo tình cảm như thế nào ở nhân vật trữ tình?
Nhớ thương sâu đậm
Nhớ thương khôn nguôi
Nhớ thương tha thiết
Nhớ thương dằng dặc*
Từ thân trong bài ca dao số 1 và 2 có nghĩa là:
Thân thể
Thân thế
Thân phận*
Thân nhân
Bài ca dao số 1 và 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
So sánh, nhân hóa
Ẩn dụ, so sánh*
Nhân hóa, ẩn dụ
Hoán dụ, so sánh
Trong bài ca dao số 1 và 2, người phụ nữ bị phụ thuộc bởi:
Tính cách
Hoàn cảnh*
Đối tượng
Gia đình
Bài ca dao số 1 và 2 gợi cho em điều gì về số phận của người phụ nữ?
Lạc lõng, cam chịu
Nhỏ bé, bơ vơ
Bơ vơ, yếu ớt
Cam chịu, tội nghiệp*
Từ đàng trong câu “Thân em như giếng giữa đàng” và từ đường trong câu “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh” có quan hệ gì?
Đồng âm, đồng nghĩa
Đồng âm, khác nghĩa
Đồng nghĩa, khác âm*
Khác âm, khác nghĩa
Bài ca dao số 3 gợi cho em nhớ đến hủ tục gì của XHPK ngày xưa?
Ép hôn
Gả bán
Tảo hôn*
Ly hôn
Hình ảnh đọt mù u ở bài 3 thể hiện :
sự trắc trở
sự gần gũi
sự quen thuộc
sự non nớt*
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ đọt ?
Cành
Lá
Thân
Ngọn*
Bài ca dao số 4 là lời tâm sự của nhân vật nào?
Người cha
Người mẹ
Cô gái*
Chàng trai
Từ đầu trong câu “Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa” gần nghĩa với từ đầu nào trong các ý sau đây?
Đầu sóng ngọn gió
Đầu trâu mặt ngựa*
Đầu làng cuối chợ
Đầu năm đầu tháng
Hình ảnh ẩn dụ vầng mây bạc thể hiện điều gì?
Nỗi sợ của cô gái
Tình cảm của cô gái
Nỗi sợ của chàng trai
Tình cảm của chàng trai*
Bài ca dao số 5 gợi cho em tình cảnh gì của nhân vật trữ tình?
Éo le, bế tắc
Éo le, cùng đường
Cùng đường, bế tắc
Rủi ro hoạn nạn*
Nội dung cơ bản của tục ngữ là :
thể hiện ý thức lịch sử của nhân dân
những bài học về triết lý, nhân sinh của nhân dân
đúc kết những kinh nghiệm tư tưởng của nhân dân *
nhằm giải trí và nêu khả năng suy đoán
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ” thể hiện mối quan hệ gì ?
Vợ chồng
Anh em
Công lao – Hưởng thụ
Cá nhân – Cộng đồng*
Bài thơ Bảo kính cảnh giới số 21 của Nguyễn Trãi (SGK/120) không đề cập đến câu tục ngữ nào sau đây ? 
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Xấu tốt rập khuôn.
Tốt danh hơn lành áo *
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Từ “máu đào” trong câu tục ngữ “Một giọt máu hơn ao nước lã” dùng để chỉ :
quan hệ xóm làng
quan hệ gia đình, họ tộc *
quan hệ vợ chồng
quan hệ bạn bè
Hình thức thể hiện của tục ngữ là :
lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
lời nói hàm súc, cô đọng
lời nói có tính nghệ thuật *
lời nói bình dị, mộc mạc
Tục ngữ diễn đạt nội dung tư tưởng bằng các hình thức :
phán đoán *
suy luận
so sánh
đối xứng
Nhu cầu nào là quan trọng nhất trong giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
Thông tin *
Tình cảm
Suy nghĩ
Hành động
Yếu tố nào không phải là chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp ?
Thông báo
Bộc lộ
Tác động
Phản hồi *
Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở điểm nào ?
Sinh động hơn
Chọn lọc hơn *
Cô đọng hơn
Đầy đủ hơn

Tài liệu đính kèm:

  • doc200 cau hoi trac nghiem NC.doc