Trọng tâm kiến thức và giải bài tập Hóa học 12 - Phần hữu cơ

Trọng tâm kiến thức và giải bài tập Hóa học 12 - Phần hữu cơ

Kiến thức trọng tâm

Chương 1. ESTE - LIPIT

I. Kiến thức trọng tâm

- Nắm vững công thức cấu tạo của este (phần gốc, phần chức) tính chất

của este.

- Hiểu các khái niệm lipit, chất béo, xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp.

- Biết rõ các ứng dụng của este, chất béo, chất giặt rửa

- Hiểu rõ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon.

 

pdf 47 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1313Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trọng tâm kiến thức và giải bài tập Hóa học 12 - Phần hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
17 
Kiến thức trọng tâm 
Ch−ơng 1. ESTE - LIPIT 
I. Kiến thức trọng tâm 
- Nắm vững công thức cấu tạo của este (phần gốc, phần chức) ⇒ tính chất 
của este. 
- Hiểu các khái niệm lipit, chất béo, xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp. 
- Biết rõ các ứng dụng của este, chất béo, chất giặt rửa 
- Hiểu rõ mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất của hiđrocacbon. 
A. Este 
1. Cấu tạo phân tử của este đơn chức 
R C
O
O R'
(liên kết pi trong nhóm C=O bền, nên khó cho phản ứng cộng) 
2. Gọi tên 
Tên este = tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit 
3. Tính chất 
Các este th−ờng là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong n−ớc, có mùi thơm 
đặc tr−ng. 
• Phản ứng thủy phân : 
- Môi tr−ờng axit : 
 R COO R' H OH− − + − 
oH ,t+
→← R COOH R' OH− + − 
- Môi tr−ờng kiềm : (phản ứng xà phòng hoá) 
 R COO R' OH−− − + 
ot
→ R COO R' OH−− + − 
Chú ý : 
- Khi thủy phân các este của phenol : 
ot
6 5 6 5 2R COO C H 2NaOH R COONa C H OH H O− − + → − + + 
- Khi thủy phân một số este đặc biệt : 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
18 
ot
2 3R COO CH CH NaOH R COONa CH CH O− − = + → − + − = 
+ NaOH R-COONa + R'-C-CH3
to
O
R-COO-C=CH2
R'
• Phản ứng khử : 
R C
O
O R' LiAlH4 R CH2 OH R OH+ '
• Tính chất khác : các este có gốc hiđrocacbon không no có thể cho phản 
ứng cộng (với hiđro, halogen...) và phản ứng trùng hợp tại gốc hiđrocacbon. 
4. Điều chế 
• RCOOH + R’OH 
o
2 4H SO đặc,t
→← RCOOR’ H2O 
(Muốn cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều tạo ra este, nên lấy d− axit 
hoặc ancol và ch−ng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp). 
• Phenol không cho phản ứng este hoá với các axit, chỉ cho phản ứng este 
hoá với các anhiđrit axit (hay clorua axit) 
 6 5C H OH + R C O C R
|| ||
O O
− − − − 
ot
→ 6 5R COO C H− − + R – COOH 
5. ứng dụng 
Este dùng làm dung môi, thuỷ tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán, chất hoá dẻo, 
d−ợc phẩm. Một số este có mùi thơm hoa quả đ−ợc dùng trong công nghiệp thực 
phẩm và mĩ phẩm. 
B. Lipit 
1. Khái niệm 
– Lipit là các hợp chất hữu cơ phức tạp gồm : chất béo, sáp, sterit, 
photpholipit... 
Trong ch−ơng trình phổ thông chỉ xét chất béo. 
– Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C 
dài (th−ờng ≥ C12 ) không phân nhánh, gọi chung là triglixerit. 
2. Cấu tạo phân tử của chất béo : 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
19 
CH2
CH
CH2
OOC R1
OOC
OOC R3
R2
(R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon no hay không no, giống nhau hay khác 
nhau) 
⇒ là este 3 chức nên có các tính chất nh− este. 
3. Tính chất 
a) Tính chất vật lí 
– Chất béo rắn (mỡ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no. 
– Chất béo lỏng (dầu) : chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. 
– Không tan trong n−ớc, dễ tan trong dung môi hữu cơ. 
b) Tính chất hoá học 
– Phản ứng thủy phân trong môi tr−ờng axit : (chậm, thuận nghịch) 
 → glixerol và các axit béo. 
– Phản ứng thủy phân trong môi tr−ờng kiềm : (nhanh, một chiều) 
 → glixerol và muối natri hay kali của các axit béo (là xà phòng). 
– Phản ứng hiđro hoá : để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn 
Ví dụ : 
CH2
CH
CH2
OOC
OOC C17H33
C17H33 H2+
Ni,to
CH2
CH
CH2
OOC C17H35
OOC C17H35
OOC C17H33 OOC C17H35
 Triolein (lỏng) Tristearin (rắn) 
– Phản ứng oxi hoá : Chất béo để lâu trong không khí, thì các gốc axit 
không no bị oxi hoá chậm tạo thành các anđehit có mùi khó chịu. 
Chú ý : 
+ Chỉ số xà phòng hoá là số miligam KOH cần dùng để xà phòng hoá 
triglixerit và trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. 
+ Chỉ số axit hoá là số miligam KOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do 
có trong 1 gam chất béo. 
4. Vai trò và ứng dụng 
– Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
20 
Chất béo 
axit béo
glixerol 
ruột non
CO2 
Chất béo 
thành ruột
tế bào
năng l−ợng
mô mỡdự trữ 
– ứng dụng : Dùng để sản xuất xà phòng, glixerol, chất dẻo, mĩ phẩm, 
thuốc nổ, thực phẩm... 
C. Chất giặt rửa 
Khái niệm Chất giặt rửa là các chất khi dùng cùng với n−ớc thì làm sạch các 
vết bẩn trên các vật rắn mà không phản ứng với chất bẩn 
Phân loại Xà phòng 
Muối Na+ và K+ của các axit béo 
Chất giặt rửa tổng hợp 
Muối ankyl sunfat, ankyl 
sunfonat hay ankyl 
benzensunfonat 
Đặc điểm 
cấu tạo 
Đầu −a n−ớc – Đuôi kị n−ớc Đầu −a n−ớc – Đuôi kị n−ớc 
Ưu điểm ít gây hại cho da, không gây ô 
nhiễm môi tr−ờng (bị vi khuẩn 
phân hủy) 
Dùng đ−ợc trong n−ớc cứng vì 
ít tạo kết tủa với Ca2+, Mg2+ 
Nh−ợc 
điểm 
Không dùng đ−ợc trong n−ớc cứng 
vì tạo kết tủa với Ca2+, Mg2+ 
Không bị vi khuẩn phân hủy 
→ gây ô nhiễm môi tr−ờng 
* Chất tẩy màu : có phản ứng hoá học với chất bẩn. 
 Th−ờng là các chất có tính oxi hoá mạnh nh− : n−ớc Gia-ven, n−ớc clo, khí SO2,... 
D. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất 
1. Mối liên hệ giữa các loại hiđrocacbon 
– Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm : 
+ Ph−ơng pháp đề hiđro hoá : 
o o o
2 2 2
xt,t xt,t xt,t
n 2n 6 n 2n 2 n 2n n 2n 24H H H
(aren) (ankan) (anken) (ankađien)
C H C H C H C H
− + −
− − −
← → → 
+ Ph−ơng pháp cracking : 
 n 2n 2C H + 
oxt,t
→ x 2x 2 y 2yC H C H+ + (x + y = n) 
– Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no : 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
21 
2 2
o o
3
H H
2 2Pd / PbCO ,t Ni,t
R C C R R CH CH R R CH CH R
+ +
− ≡ − → − = − → − − − 
oNi,t
n 2n 6 2 n 2n
aren xicloankan
C H 3H C H
−
+ → 
2. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và dẫn xuất chứa oxi 
a) Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi 
– Oxi hoá hiđrocacbon ở điều kiện thích hợp : 
oxt,t
2 2 2 2
5
R CH CH R' O R COOH R'COOH H O
2
− − − + → − + + 
– Hiđrat hoá ankin : 
2 oHg ,H ,t
2 3CH CH H O CH CH O
+ +
≡ + → − = 
Các ankin khác khi cộng n−ớc tạo ra xeton (chú ý quy tắc Maccopnhicop) : 
2 oHg ,H ,t
2 2R H C R' H O R C CH R'
||
O
+ +
− ≡ − + → − − − 
b) Chuyển hoá thông qua dẫn xuất halogen 
 2o o
2
X NaOH
as(t ) H O,t
R H R X R OH
+ +
− → − → − 
 2 o
X NaOH H
Fe p,t
Ar H Ar X Ar ONa Ar OH
++ +
− → − → − → − 
c) Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon 
– Tách n−ớc từ ancol thành anken : chú ý quy tắc Zaixep 
o
2 4H SO ,170 C
→R CH
H
CH
OH
C
H
R'
R"
R CH
H
CH C
R'
R"
+ H2O
– Tách HX từ dẫn xuất halogen thành anken : chú ý quy tắc Zaixep 
o
2 5
KOH
C H OH,t
→R CH
H
CH
X
C
H
R'
R"
R CH
H
CH C
R'
R"
+ HX
d) Chuyển hoá giữa các dẫn xuất chứa oxi 
– Ph−ơng pháp oxi hoá (+ CuO, O2, [Ag(NH3)2]OH, Cu(OH)2 , t
o) : 
+ Oxi hoá nhẹ ancol bậc 1 đ−ợc anđehit (oxi hoá mạnh đ−ợc axit) 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
22 
 2R CH OH− + CuO 
ot
→ R – CH = O + Cu + H2O 
 R – CH = O + H2O2 
H+
→ R – COOH + H2O 
+ Oxi hoá nhẹ ancol bậc 2 đ−ợc xeton (oxi hoá mạnh đ−ợc axit) 
 R CH R'
|
OH
− − + CuO 
ot
→ R C R'
||
O
− − + Cu + H2O 
 R C R'
||
O
− − 
o
4KMnO ,H ,t
+
→ R – COOH + R' COOH− 
– Ph−ơng pháp khử (+ H2, LiAlH4) : 
Với anđehit và xeton : dùng chất khử là H2 
+ Khử anđehit đ−ợc ancol bậc 1 : 
 R – CH = O + H2 
oNi,t
→ 2R CH OH− 
+ Khử xeton đ−ợc ancol bậc 2 : 
 R C R'
||
O
− − + H2 
oNi,t
→ R CH R'
|
OH
− − 
Với axit và este : dùng chất khử là LiAlH4 
+ Khử axit thành ancol bậc 1 : 
 R – COOH 4
LiAlH
→ 2R CH OH− 
+ Khử este thành ancol : 
 R – COO – R’ 4
LiAlH
→ 2R CH OH− + R’OH 
– Este hoá và thủy phân este : 
 R – COOH + R’OH 
o
2 4H SO ,t
→← R – COO – R’ + H2O 
 R – COO – R’ + H – O – H 
oH ,t+
→← R – COOH + R’OH 
 R – COO – R’ + NaOH 
ot
→ R – COONa + R’OH 
3. Các ph−ơng pháp tăng và giảm mạch C khi điều chế 
a) Ph−ơng pháp giảm mạch C 
– Ph−ơng pháp cracking : 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
23 
 n 2n 2C H + 
oxt,t
→ x 2x 2 y 2y
ankan anken
C H C H+ + (x + y = n) 
– Giảm 1 C : 
 R – COONa + NaOH 
oCaO,t
→ R – H + 2 3Na CO 
 2R – COONa + 2NaOH 
oCaO,t
→ R – H + 2 3Na CO + 2 3K CO 
b) Ph−ơng pháp tăng mạch C 
– Từ dẫn xuất halogen (từ hiđrocacbon điều chế dẫn xuất halogen) : 
R – X + Mg ete→ R – Mg – X 2 2 41)CO , 2)H SO→ R – COOH 
R – X + KCN
oxt,t
→ R – CN 
o
3H O ,t
+
→ R – COOH 
– Từ anđehit và xeton : 
→
o
3H O ,t
+
→R CH O + H CN R CH OH
CN
R CH OH
COOH 
→
o
3H O ,t
+
→R C R' + H CN R C R'
OH
COOH
O
CN
R C R'
OH 
(Từ các axit trên, dùng LiAlH4 để khử thành ancol t−ơng ứng, rồi tách n−ớc 
đ−ợc hiđrocacbon) 
c) Kĩ năng 
– Viết đ−ợc các ph−ơng trình hoá học biểu diễn mối liên hệ giữa các chất 
hữu cơ. 
–Xác định đ−ợc công thức cấu tạo các chất hữu cơ. 
II. Bài tập áp dụng 
A. Trắc nghiệm khách quan 
1. Trong 4 este có công thức phân tử : C3H4O2, C4H6O2, C3H6O2, C4H8O2. 
Este khi bị thuỷ phân tạo ra hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng 
g−ơng là 
A. C3H4O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 
C. C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
24 
2. Phenyl axetat đ−ợc điều chế trực tiếp từ 
A. axit axetic và phenol. 
B. anhiđrit axetic và phenol. 
C. axit axetic và ancol benzylic. 
D. anhiđrit axetic và ancol benzylic. 
3. Xà phòng hoá este A có công thức phân tử C5H8O4 thu đ−ợc hai ancol là 
metanol và etanol. Axit tạo nên A là 
A. axit axetic. 
B. axit malonic (axit propanđioic). 
C. axit oxalic (axit etanđioic). 
D. axit fomic. 
4. Công thức tổng quát của một este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và 
ancol không no có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở là 
A. CnH2n–2O2 B. CnH2n–2kO2 
C. CnH2nO2 D. CnH2n–1O2 
5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C2H5OH → X → Y → CH3COOCH3. X, Y lần 
l−ợt là 
A. CH3CHO, CH3COOH B. CH3COOH, CH3CHO 
C. CH3CHO, CH3CH2OH D. C2H4, CH3CH2OH 
6. Đốt cháy hoàn toàn este X thu đ−ợc 
2CO
n = 2H On . Vậy X là este 
A. đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C. 
B. no, đơn chức, mạch hở. 
C. no, hai chức, mạch hở. 
D. đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C hay đơn chức, một vòng no. 
7. Cho sơ đồ chuyển hoá : 
A 
NaOH+
→ B 
NaOH+
→ CH4 
Các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức không phù hợp với 
chất A là 
A. CH3OOCCH3. B. CH3COOH. 
C. CH3COONH4. D. HCOOCH3. 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
25 
8. Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3H7COOH, (2) 
CH3COOC2H5 và (3) C3H7CH2OH, ta có thứ tự : 
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). 
C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). 
9. Cho dãy chuyển hoá : 
CH3CHO 
HCN+
→ A 2H O,H
++
→B
o
2 4H SO ,180 C
→ D. 
Chất D là 
A. CH3CH2COOH. B. CH2=CHCOOH. 
C. CH2=CHCN. D. CH2=CHCH2OH. 
10. Khi thuỷ phân hoàn toàn 265,2 gam chất béo bằng dung dịch KOH thu đ−ợc 
288 gam một muối kali duy nhất. Tên gọi của chất béo là 
A. glixerol tristearat (hay stearin). 
B. glixerol tripanmitat (hay panmitin). 
C. glixerol trioleat (hay olein). 
D. glixerol trilinoleat (linolein). 
11. Nhận định nào sau đây đúng ? 
A. Phản ứng của chất  ...  + 67).0,1 = 11,1 gam 
⇒ 12x + y + 16a = 44 ⇒ 12x + y = 44 – 16a 
 a = 1 ⇒ 12x + y = 28 ⇒ x = 2 và y = 4 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
53 
 CTCT : CH3–CH(NH2)–COOH. 
 a = 2 ⇒ 12x + y = 12 ⇒ x = 1 và y = 0 
 CTCT : (NH2)2C–COOH : loại vì không phù hợp với hoá trị cacbon. 
8. 
 a) 
2C CO
13,44
n = n = = 0,6 (mol) 
22,4
 → mC = 0,6.12 = 7,2 (gam) 
 H
12,6 2
m = =1,4 (gam)
18
ì
2N N
2,24
n = = 0,1 (mol) m = 28.0,1 = 2,8 (gam)
22,4
⇒ 
 mO = 17,8 – (7,2 + 1,4 + 2,8) = 6,4 (gam) 
Đặt CTPT của A có dạng : CxHyOzNt 
 C O NH
m m m 7,2 6,4 2,8
x : y : z : t : m : : :1,4 : :
12 16 14 12 16 14
= = = 3 : 7 : 2 : 1 
CTPT của A có dạng : (C3H7O2N)n 
Theo đề : 0,1 mol A phản ứng với HNO2 (NaNO2 + HCl) → 0,1 mol N2 
⇒ phân tử A chứa 1 nhóm –NH2 ⇒ phân tử A chỉ có 1 nguyên tử N. 
⇒ CTPT của A là C3H7O2N. 
Vì amino axit A đ−ợc lấy từ thiên nhiên ⇒ A là α-amino axit 
⇒ CTCT của A : NH2–CH(CH3)–COOH 
b) A tồn tại ở dạng ion l−ỡng cực : +NH3–CH(CH3)–COO
– nên dễ tan 
trong n−ớc là dung môi phân cực. 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
54 
Ch−ơng 4. POLIME 
I. Kiến thức trọng tâm 
a) Hiểu các khái niệm 
Monome, polime, mắt xích, hệ số polime hoá 
oxt, t , p
→CH2 CH2n CH2 CH2 n
mắt xích
polime
hệ số
polime hoá
b) Biết các vật liệu polime : 
Chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su. 
c) Phân loại đúng các polime : 
– Theo nguồn gốc : polime thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo. 
– Theo cách tổng hợp : polime trùng hợp và trùng ng−ng. 
d) Nắm vững tính chất : 
– Tính chất vật lí : 
 + Hầu hết là chất rắn, không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. 
 + Một số có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, một số có tính dai... 
– Tính chất hoá học : 
 + Phản ứng giữ nguyên mạch polime : 
 Phản ứng cộng : khi mạch chính hay nhóm thế có liên kết bội. 
 Phản ứng thế : thế vào mạch chính hay thế các nhóm chức. 
 + Phản ứng cắt mạch polime : 
Các polime đ−ợc tạo thành do phản ứng trùng hợp th−ờng bị nhiệt 
phân : polistiren, cao su... 
Các polime đ−ợc tạo thành do phản ứng trùng ng−ng th−ờng bị thủy 
phân : các polime có nhóm –CO–NH– ; –CO– ... 
+ Phản ứng khâu mạch polime : tạo các cầu nối –S–S– hay –CH2– để 
hình thành mạng l−ới. 
Kĩ năng 
– Viết đ−ợc phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp và trùng ng−ng. 
– Từ monome xác định đ−ợc polime và ng−ợc lại 
– Viết đ−ợc các sơ đồ phản ứng điều chế : 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
55 
+ 5 loại cao su : cao su buna ; cao su isopren ; cao su cloropren ; cao su 
buna-N ; cao su buna-S. Từ nguyên liệu đầu là khí thiên nhiên và sản phẩm dầu 
mỏ. 
+ 7 loại tơ : nilon-6 ; nilon-7 ; nilon-6,6 ; lapsan, olon (nitrin), visco, 
xenlulozơ axetat. 
+ Một số polime th−ờng gặp : PE, PVC, PVA, PMMA, PS... từ nguyên liệu 
đầu là khí thiên nhiên và sản phẩm dầu mỏ 
– Giải các bài tập định l−ợng về polime, tính hiệu suất. 
II. Bài tập áp dụng 
A. Trắc nghiệm khách quan 
1. Có bao nhiêu vật liệu polime trong các vật liệu sau : gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, 
compozit, protein. 
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
2. Dãy chuyển hoá nào sau đây không đúng ? 
A. C2H2 → C4H4 → C4H6 → Cao su buna 
B. C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna 
C. C2H2 → C2H3OH → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna 
D. C2H2 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → C4H6 → Cao su buna 
3. Từ chất đầu là etilen và các nguyên liệu vô cơ khác có thể điều chế PVC với 
số ph−ong trình hoá học tối thiểu là 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
4. Nhóm gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : 
A. tơ tằm ; vải sợi ; len. 
B. len ; tơ nilon-6 ; tơ axetat. 
C. vải sợi ; tơ visco. 
D. tơ tằm ; vải sợi. 
5. Nhận xét nào sau đây đúng ? 
A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên. 
B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo. 
C. Tơ visco là tơ tổng hợp. 
D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hoá học. 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
56 
6. Phát biểu nào sau đây đúng ? 
A. Cao su buna là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien và natri. 
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của cloropren. 
C. Cao su buna-S là một loại copolime. 
D. Cao su buna-N là sản phẩm của phản ứng trùng ng−ng. 
7. Ph−ơng pháp điều chế polime nào sau đây đúng ? 
A. Trùng ng−ng caprolactam tạo ra tơ nilon-6. 
B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để đ−ợc poli(etylen terephtalat). 
C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để đ−ợc cao su buna-N. 
D. Trùng hợp ancol vinylic để đ−ợc poli(vinyl ancol). 
8. Dãy chuyển hoá nào sau đây không đúng ? 
A. Tinh bột → Đextrin → Mantozơ → Glucozơ→ Glicogen 
B. Tinh bột → Saccarozơ → Glucozơ → CO2→ Glucozơ 
C. Tinh bột → Đextrin → Mantzơ → Glucozơ → CO2 
D. Tinh bột → Đextrin → Saccarozơ → Glucozơ 
9. Công thức nào sau đây không phải của cao su ? 
A. B. 
C. D. 
10. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 
A. Tơ nilon-6,6 là polime đ−ợc hình thành do các liên kết peptit. 
B. Tơ lapsan đ−ợc tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol. 
C. Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic. 
D. Len, bông là các loại polime thiên nhiên. 
n
Cl
n
n
nCN
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
57 
B. Trắc nghiệm tự luận 
1. a) Viết các ph−ơng trình hoá học điều chế các polime bằng các ph−ơng pháp : 
trùng hợp, đồng trùng hợp, trùng ng−ng. 
b) Viết ph−ơng trình hoá học minh họa cho sự chuyển hoá từ polime này 
sang polime sang polime khác. 
c) Cho polime sau : 2 5 n( NH [CH ] CO)− − 
Polime trên đ−ợc điều chế bằng những ph−ơng pháp nào ? Viết ph−ơng trình 
hoá học của phản ứng điều chế polime đó. 
2. Viết các ph−ơng trình hoá học điều chế các polime sau : 
a) PVA, PVC, thủy tinh hữu cơ plexiglas (PMMA) từ butan và các chất vô 
cơ cần thiết. 
b) Cao su buna-S và cao su cloropren từ các sản phẩm của dầu mỏ là hexan, 
butan, etan. 
c) Poli(etylen-terephtalat) còn gọi là tơ lapsan từ các nguyên liệu đầu là 
p-xilen và etilen. 
d) Keo dán ure-fomanđehit từ các khí CO2, NH3 và CH4. 
3. Để điều chế cao su buna-N ng−ời ta xuất phát từ nguyên liệu hữu cơ ban đầu 
là khí butan và metan. 
a) Viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra. 
b) Tính thể tích khí butan và khí metan cần dùng (ở đktc) để điều chế 1 tấn 
cao su buna-N. Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 45%. 
4. Tr−ớc kia ng−ời ta điều chế cao su buna theo ph−ơng pháp của Le-be-đep từ 
nguyên liệu đầu là tinh bột. Viết các ph−ơng trình hoá học và tính khối 
l−ợng bột mì chứa 90% tinh bột cần để sản xuất 1 tấn cao su. Biết rằng hiệu 
suất trung bình của mỗi giai đoạn là 60%. 
III. H−ớng dẫn giải – Đáp án 
A. Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án C C A C D C C A B A 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
58 
B. Trắc nghiệm tự luận 
1. a) 
+ Ph−ơng pháp trùng hợp : 
oxt,t ,p
→CH CH2
CH3
n CH CH2
CH3 n 
+ Ph−ơng pháp trùng ng−ng : 
2 2 6nNH [CH ] COOH− − 
oxt,t ,p
→ 2 6 n 2( NH [CH ] CO) H O− − + 
+ Ph−ơng pháp đồng trùng hợp : 
oxt,t ,p
→CHCH2n CH CH2 + CH CH2n
CHCH2 CH CH2 CH CH2
n
b) 
→CHCH2
OOCCH3 n
+ nNaOH CHCH2
OH n
+ nCH3COONa
c) 
+ Điều chế bằng ph−ơng pháp trùng hợp : 
 2H O
→
CH2CH2 CO
CH2CH2 NH
nH2C NH [CH2]5 CO n
+ Điều chế bằng ph−ơng pháp trùng ng−ng : 
 2 2 5nNH [CH ] COOH− − 
oxt,t
→ 2 5 n 2( NH [CH ] CO) H O− − + 
2. a) 
+ Điều chế PVA : 
 CH3CH2CH2CH3 
oxt,t
→ CH3CH=CH2 + CH4 
 2CH4 
o1500 C
→← CH CH≡ + 3H2 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
59 
 CH CH≡ + H2O 
2+ + oHg ,H ,t
→ CH3CHO 
 2CH3CHO + O2 
2+ oMn , t
→ 2CH3COOH 
 CH CH≡ + CH3COOH 
oxt,t ,p
→ CH2=CH–OOCCH3 
oxt,t
→ CHCH2
OOCCH3 n
CHCH2 OOCCH3n
+ Điều chế PVC : 
 CH3CH2CH2CH3 
oxt,t
→ CH3CH3 + CH2 = CH2 
 CH2 = CH2 + Cl2 → CH2Cl – CH2Cl 
 CH2Cl–CH2Cl 
o500 C
→ CH2 = CH – Cl + HCl 
oxt,t ,p
→CH2 CH
Cl
n CH2 CH
nCl
+ Điều chế thủy tinh hữu cơ : 
 CH3CH2CH2CH3 
oxt,t
→CH3CH=CH2 + CH4 
 CH4 + O2 
oxt,t
→ CH3OH 
 CH3CH=CH2 + H2O 
oH ,t+
→ CH3CHOHCH3 
 CH3CHOHCH3 + CuO 
ot
→ CH3COCH3 + Cu + H2O 
→CCH3 CH3
O
+ HCN CCH3 CH3
OH
CN
o
3H O ,t
+
→CCH3 CH3
OH
CN
CCH3 CH3
OH
COOH
 2 4
o
H SO đặc
180 C
→CCH3 CH3
OH
COOH
CCH2 COOH
CH3
+ H2O
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
60 
 2 4
o
H SO đặc
t
→CCH2 COOH
CH3
+ CH3OH CCH2 COO
CH3
CH3 + H2O
oxt,t ,p
→←CCH2 COO
CH3
CH3 CCH2
CH3
COOCH3
n 
b) 
+ Điều chế cao su buna-S : 
 CH3CH2CH2CH3 
oxt,t
→ CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 
CH3CH2CH2CH2CH2CH3
rifominh
+ 4H2
 CH3CH3 
oxt,t
→ CH2=CH2 + H2 
+ CH2=CH2 H
+
CH2CH3
CH2CH3
xt, to CH=CH2 + H2
xt, to, pCH2=CH-CH=CH2 + CH=CH2 CH2-CH=CH-CH2 CH-CH2
n
nn
+ Điều chế cao su cloropren : 
 CH3CH2CH2CH3 
oxt,t
→CH3CH=CH2 + CH4 
 2CH4 
o1500 C
→← CH CH≡ + 3H2 
 CH CH≡
oxt,t
→ CH2=CH–C≡CH 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
61 
 2CH CH C CH= − ≡ + HCl → 2 2CH CH C CH
|
Cl
= − = 
xt, p, to
nCH2=CH C=CH2
Cl
CH2 CH C CH2
Cl n
c) Điều chế tơ lapsan : 
CH3 CH3
+ KMnO4 , t
o
KOOC COOK
KOOC COOK + H2SO4 HOOC COOH + K2SO4
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2OH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 
n nH2O +nHOOC COOH +
HO CH2 CH2 OH
n
tO, xt
OC CO CH2O CH2 O
d) Keo dán ure-fomanđehit 
o180 C, 200 atm
2 3 2 2 2CO 2NH (NH ) CO H O+ → + 
oxt,t
4 2 2CH O HCHO H O+ → + 
o oH ,t H ,t
2 2 2 2(NH ) CO NH CO NH CH OH
+ +
→ − − − → 
2 2( NH CO NH CH ) nH O− − − + 
3. a) Các ph−ơng trình hoá học : 
 3 2 2 3CH CH CH CH 
oxt,t
→ 2 2CH CH CH CH= − = + 22H 
 2CH4 
o1500 C
→← CH CH≡ + 3H2 
CH CH≡ + HCN 
oxt,t
→ 2CH CH CN= − 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
62 
 2 2nCH CH CH CH= − = + 2nCH CH CN= − 
oxt,t ,p
→ 
2 2 2 n(CH CH CH CH CH CH)
|
CN
− = − − −
b) Thể tích khí butan và khí metan cần dùng : 
Từ 4 ph−ơng trình hoá học trên ta có sơ đồ : 
 n mol C4H10 và 2n mol CH4 → 1 mol cao su buna-N 
⇒ 58n gam 107n gam 
 x ? 106 gam 
Khối l−ợng C4H10 theo lí thuyết cần dùng = x =
610 58n
543056 (gam)
107n
ì
≈ 
⇒ Thể tích C4H10 theo lí thuyết = 209345,8 L 
⇒ Thể tích C4H10 theo thực tế : 
 = 
100
209345,8 465212,9 L
45
ì = ≈ 465,213 m3 
Theo sơ đồ trên : số mol CH4 = 2 số mol C4H10 
⇒ Thể tích CH4 = 2 thể tích C4H10 = 930,426 m
3. 
4. 
Các ph−ơng trình hoá học : 
 (C6H10O5)n + nH2O 
oxt, t
→ nC6H12O6 
 C6H12O6 
enzim
→ 2C2H5OH + 2CO2 
 2C2H5OH 
2 3
o
Al O ,MgO
450 C
→ CH2=CH–CH=CH2 + 2H2O + H2 
 xCH2=CH–CH=CH2 
oxt,t ,p
→ 2 2 x(CH CH CH CH )− = − 
Từ phản ứng trùng hợp : 
 khối l−ợng C4H6 = khối l−ợng cao su buna = 1 tấn = 10
6 gam 
Từ 4 phản ứng trên ta có : 
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH → nC4H6 → Cao su buna 
 162n gam 54n gam 
 ? 106 gam 
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ GIẢI BÀI TẬP HểA HỌC 12 D&3H 
63 
Khối l−ợng tinh bột cần dùng theo lí thuyết 
610 .54n
(gam)
162n
= 
Khối l−ợng tinh bột cần dùng theo thực tế 
 = ì ì ì ì ì ≈
610 .54n 100 100 100 100 100
162n 90 60 60 60 60
2,86.106 gam = 2,86 tấn 
Tài liệu đ−ợc cung cấp bởi tạp chí dạy và học hóa học 
Xin vui lòng ghi rõ nguồn khi phát hành 
Copyright â 2012 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTrong tam kien thuc va giai bai tap 12 phan huu co.pdf