Trắc nghiệm Hóa học lớp 12

Trắc nghiệm Hóa học lớp 12

2. Cấu hình (e) của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình (e) của nguyên tử tạo ra ion đó là:

A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p5 D. Tất cả đều đúng.

 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố thứ 2 của chu kì thứ n có cấu hình lớp (e) hoá trị là:

A. ns B. nf C. np D. nd

 4. Cation M+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p6. cấu hình (e) của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p63s1

 5. Ion M3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là:

A. 1s22s22p63s23p6 3d64s2

 B. 1s22s22p63s23p6 4s23d8

C. 1s22s22p63s23p6 3d8

 D. 1s22s22p63s23p6 3d54s24p1

 

doc 36 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Hóa học lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tử. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Liên kết hoá học.
Cấu hình electron của một nguyên tố 1s22s22p63s23p64s1
Vậy nguyên tố X có đặc điểm:
A. Là một kim loại kiềm có tính khử mạnh
B. Thuộc chu kì 4, nhóm IA
C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20
D. Tất cả đều đúng.
2. Cấu hình (e) của ion có lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình (e) của nguyên tử tạo ra ion đó là: 
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p5
D. Tất cả đều đúng.
 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố thứ 2 của chu kì thứ n có cấu hình lớp (e) hoá trị là:
A. ns
B. nf
C. np
D. nd
 4. Cation M+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p6. cấu hình (e) của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p3
D. 1s22s22p63s1
 5. Ion M3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là:
A. 1s22s22p63s23p6 3d64s2
B. 1s22s22p63s23p6 4s23d8
C. 1s22s22p63s23p6 3d8
D. 1s22s22p63s23p6 3d54s24p1
 6. Một nguyên tử M có 111e và 141n. Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguyên tử M.
A. 
B. 
C. 
D. 
 7. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn.
A. Số lớp e
B. Số e lớp ngoài cùng
C. Khối lượng nguyên tử
D. Điện tích hạt nhân.
8. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p.
A. 
B. 
C. 
D. 
 9. . Ion M3+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 3d2. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) là:
A. [Ar] 3d34s2
B. [Ar] 3d54s2
C. [Ar] 3d5
D. [Kr] 3d34s2
 10. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA có cấu hình (e) của nguyên tử là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s23p3
C. 1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63p33s2
11. Liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử có cấu hình e hoá trị là 2s22p5 thuộc loại liên kết:
A. Ion
B. Cộng hoá trị phân cực
C. Cộng hoá trị không cực
D. Kim loại
12. Theo qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. Phi kim mạnh nhất là Iôt
B. Phi kim mạnh nhất là Flo
C. Kim loại mạnh nhất là Liti
D. Kim loại yếu nhất là Xesi
13. Cấu hình e của nguyên tử nhôm Al (Z= 13) là 1s22s22p63s23p1. Vậy:
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 1e
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Al có 3e
C. Lớp thứ hai của nguyên tử Al có 2e
D. Lớp thứ ba của nguyên tử Al có 6e
14. Nguyên tố X tạo hợp chất với iot là XI3. Công thức oxit nào của X dưới đây viết đúng.
A. X2O3
B. X3O2
C. XO
D. XO3
15. Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là bằng 82 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là:
A. 56
B. 60
C. 72
D. Kết quả khác
16. Cation Mn+ có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy nguyên tủ M có cấu hình (e) phân lớp ngoài cùng là:
A. 3s1
B. 3s2
C. 3p1
D. Tất cả đều đúng
17. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định hợp chất MX3
A. CrCl3
B. AlCl3
C. FeCl3
D. AlBr3
18. X và Y là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của BTH (dạng ngắn). Tổng số proton trong hạt nhân của của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:
A. 25; 33
B. 20; 38
C. 24; 34
D. 19; 39
19. Ion nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
 	A. Li+	B. K+	C. Be2+	D. Mg2+
20. Cho hai phản ứng hạt nhân: 
 X, Y là:
	A. và 	B. và 	C. và 	D. và 
21. Bán kính của Ion nào sau đây lớn nhất?
	A. S2— 	B. Cl—	C. K+	D. Ca2+
22. Kí hiệu mức năng lượng của Obitan nguyên tử nào sau đây không đúng?
	A. 3p	B. 4s	C. 2d	D. 3d
23. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành Ion 1+ có cấu hình giống khí hiếm
	A. F	B. Ca	C. Na	D. Al
24. Ion nào sau đây có 32 e?
	A. 	B. 	C. 	D. 
25. Liên kết hoá học nào sau đây có tính Ion rõ nhất?
	A. K2S	B. NH3	C. HCl	D. H2S
26. Cấu hình e của ion S2- là:
	A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s23p2	C. 1s22s22p63s23p6	D. 1s22s22p63s23p64s2
27. Ion hoặc nguyên tử nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
	A. K	B. K+	C. Ca	D. Ca2+
28. Trong một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn theo chiều từ trái sang phải, tính chất nào của các nguyên tủ giảm dần?
	A. Bán kính nguyên tử	B. Năng lượng ion hoá	
	C. Độ âm điện	D. Số oxi hoá cực đại.
29. Số e tối đa trong phân lớp d là:
	A. 2	B. 6	C.10	D. 14
30. Cấu hình e nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp?
	A. 1s22s22p4	B. 1s22s22p63s2	C. 1s22s22p63s23p64s1	 D. 1s22s22p63s23p43d64s2
31. Cho cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố sau:
	X : 1s22s22p63s23p4	Y : 1s22s22p63s23p64s2	Z : 1s22s22p63s23p6
 Nguyên tố là kim loại là:
	A. X	B. Y	C. Z	D. X và Y	E. Y và Z
32. Một nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử [Kr]4d105s2 là nguyên tố:
	A. nhóm IIA	B. nhóm IIB	C. Phi kim	D. Khí hiếm
33. Nguyên tố ở nhóm VI A có cấu hình e nguyên tử ở TTKT ứng với oxi hoá +6 là:
	A. 1s22s22p63s23p4	B. 1s22s22p63s13p5
	C. 1s22s22p63s13p33d2	D. 1s22s22p63s23p33d1
34. Các ion Cl-, K+, Ca2+ có bán kính ion tăng dần theo dãy nào sau đây?
	A. Cl-<Ca2+< K+	B. Ca2+ < K+ <Cl- 	C. Cl- < Ca2+ < K+ 	D. Cl- < K+ < Ca2+
35. Trong một chu kì từ trái qua phải hoá trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:
	A. Giảm dần	 B. Tăng dần	C. Không đổi	D. Biến đổi	E. Không có quy luật.
36. Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần thì:
	A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
	B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần.
	C. Tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
	D. Tính kim loại và tính phi kim giảm dần.
37. Anion Y3- có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:
	A. Chu kì 4, nhóm IIA	A. Chu kì 3, nhóm VIIB.
	C. Chu kì 4, nhóm VIIA	D. Chu kì 3 nhóm VA
38. Obitan nguyên tử là:
	A. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt e lớn nhất.
	B. Vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó chỉ có mặt 2e quay ngược chiều với nhau.
	C. Tập hợp quĩ đạo chuyển động của e có mặt trong nguyên tử.
	D. Vùng không gian hình cầu hoặc hình số 8 nổi xung quanh hạt nhân.
39. Nguyên tử của nguyên tố A có hai e hoá trị, nguyên tử của nguyên tố B có 5e hoá trị ở lớp ngoài cùng. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi A và B có thể là:
	A. A2B3	B. A3B2	C. A2B5	D. A5B2
40. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của nguyên tử X là:
	A. [Ar] 4s24p3	B. [Ar] 4s24p5	C. [Ar] 3d104s24p3	D. [Ar] 3d104s24p5
41. Cấu hình nào sau đây của nguyên tử cacbon ở trạng bthái kích thích:
42. Trong nguyên tử, số e tối đa của lớp thứ n là:
	A. n2	B. 2n2+1	C. 2n2	D. 2n2 - 1
43. Ion nào sau đây có tổng số proton bằng 48?
	A. 	B. 	C. 	D. 
44. Nguyên tử X có e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d7. Tính số e trong nguyên tử X:
	A. 24	B. 25	C. 27	D. 29
45. Cấu hình (e) nào sau đây là sai
46. Vị trí của Cl (Z=17) và Ca (Z=20)( chu kì , nhóm , phân nhóm ) trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:
A. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA
B. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm IIA
C. Cl (Z=17) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 3 nhóm IIA
D. Cl (Z=17) thuộc chu kì 3 nhóm IIA; Ca (Z=20) thuộc chu kì 4 nhóm VIIA
47. Liên kết giữa Ca và Cl trong hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì ? 
A. Ion
B. Cộng hoá trị không cực
C. Cộng hoá trị không cực
D. Kim loại
48. Nguyên tử F ( Z=9 ) .Xđ vị trí ( chu kì, nhóm, phân nhóm) của các nguyên tố X, Y biết rằng chúng tạo được anion X2- và cation Y+ có cấu hình e giống ion F -.
A. X thuộc chu kì 3 nhóm IA; Y thuộc chu kì 2 nhóm VIA
B. X thuộc chu kì 2 nhóm IA; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA
C. X thuộc chu kì 3 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 2 nhóm IA 
D. X thuộc chu kì 2 nhóm VIA; Y thuộc chu kì 3 nhóm IA 
49. Tổng số hạt p, n ,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. 
Cho biết số hiệu nguyên tử của 1 số nguyên tố là : Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Ca (Z=20), Fe (Z=26), Cu (Z=29), Zn (Z=30). 2 kim loại A và B làn lượt là:
A. Ca , Fe
B.Na, Mg
C. K, Cu
D. Al, Zn
50. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình của 2 nguyên tố A và B . Xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm ) của 2 nguyên tố A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
A. A thuộc chu kì 2 nhóm VIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIIA
B. A thuộc chu kì 2 nhóm VIIA; B thuộc chu kì 3 nhóm VIA 
C. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIA
D. A thuộc chu kì 3 nhóm VIA; B thuộc chu kì 2 nhóm VIIA
51. Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim), số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có số oxi hoá duy nhất. Công thức XY là:
A. AlN 
B. MgO
C. LiF
D. NaF
 52. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e 1s22s22p6 là:
A. Na+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, F-, Ne
D. K+, Cl-, Ar
Phản ứng oxi hoá- khử. Cân bằng hoá học
1. Phản ứng Oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:
	A. Tạo ra chất khí 	B. Tạo chất kết tủa
	C. Tạo chất điện li yếu	D. Tạo chất Oxi hoá và chất khử yếu hơn.
2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng Oxi hoá - khử nội phân tử:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
7. Trong phản ứng: 
 NO2 có vai trò gì?
	A. Chất Oxi hoá	B. Chất khử.
	C. Chất tự Oxi hoá khử	D. Không là chất Oxi hoá không là chất khử.
9. Trong phản ứng: 
 đóng vai trò chất:
	A. Axit	B. Bazơ	C. Oxi hoá	D. Khử
5. Trong phản ứng Oxi hoá - khử sau: 
 Hệ số của các chất tham gia phản ứng lần lượt là:
	A. 3, 2, 5	B. 5, 2, 3	C. 2, 2, 5	D. 5, 2, 4
11. Phản ứng nào sau đây thể hiện là chất Oxi hoá?
	A. 	B. 
	C. 
	D. 	E. 
12. Cân bằng phản ứng sau:
Hệ số các chất theo thứ tự là:
	A. 3, 8, 1, 3, 8, 3, 2.	B. 3, 8, 2, 3, 8, 2, 3.	C. 3, 8,2, 3, 8,4,2.	D. 4,8,2,3,8,2,3.
20. Hoà tan hoàn toàn 13,92 g bằng dd thu được 448ml khí (đktc). XĐ .
A. NO.	B. 	C. 	D. .
21. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.
A. 	B. 	C. 	D. .
22. Phản ứng có các hệ số cân bằng lần lượt là:
A. 4,12,4, 6,6	B. 8,30,8,3,9	C. 6,30,6,15,12	D. 9,42,9,7,18.
23. Phương trình hoá học nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử:
A. 	B. 
	C. 	D. 
33. Trong phản ứng: . Chất bị OXH là:
A. Cu	B. Cu2+	C. 	D. H+
24. Cho phản ứng: Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc phản ứng oxi hoá- khử.
A. 1	B. 2	C. 3	D. 1 hoặc 2.
46. Trong pư sản xuất nước Gia-ven: . 
Cl2 đóng vai trò là:
A. Chất OXH	B. Chất khử	C. Chất tự oxi hoá khử	 D. Chất OXH nội phân tử.
49. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ), thu được ddX (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04
B. 0,075
C. 0,12
D. 0,06
50. Cho các phản ứng sau:
a/ FeO+ HNO3( đặc nóng)
b/ FeS+ H2SO4( đặc nóng)
c/ Al2O3+ HNO3( đặc nóng
d/ Cu+ dd FeCl3
e/ CH3CHO+ H2 (xt Ni)
f/ Glucozơ+ Ag2O/dd NH3
g/ C2H4 + Br2
h/ Glixerin + Cu(OH)2
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:
A. a,b,d, e , f ... gưng giữa cặp chất nào sau đây?
A. 
B. 
C. 
D. 
11. Câu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit nhưng xenlulozo có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì không
B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thuỷ phân bởi môi trường axit và kiềm
C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét
D. Đa số các Polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn
12. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: Tinh bột (C6H10O5)n, cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (- NH- R- CO-)n ?
A. Tinh bột (C6H10O5)n 
B Tinh bột (C6H10O5)n ; cao su isopren (C5H8)n. 
C. cao su isopren (C5H8)n
D. Tinh bột (C6H10O5)n ; tơ tằm (- NH- R- CO-)n
13. Để tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat với hiệu suất quá trình este hoá là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và rượu lần lượt là ?
A. 215kg; 80kg
B. 85kg; 40kg
C. 172kg; 84kg
D. 86kg; 42kg
14. Da nhân tạo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì dể điều chế PVC phải cần một thể tích khío metan là:
A. 3500m3
B. 3560 m3
C.3584 m3
D. 5500 m3
15. Trong số các Polime sau đây: tơ tằm, sợi bông,len, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nilon- 6,6
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon- 6,6
D. tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat
16. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2
C. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
B. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
17. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo pư với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
18. Nilon là một loại 
A. tơ axetat
B. tơ poliamit
C. polieste
D. tơ visco
157. Trong cỏc chất sau, chất nào là polime:
A. C18H36 B. C15H31COOH C. C17H33COOH D. (C6H10O5)n
159. Khẳng định nào sau đõy là sai:
Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trựng hợp là phõn tử monome phải cú liờn kết kộp
Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trựng ngưng là phải cú từ hai nhúm chức trở lờn
Sản phẩm của phản ứng trựng hợp cú tỏch ra cỏc phõn tử nhỏ
Sản phẩm của phản ứng trựng ngưng cú tỏch ra cỏc phõn tử nhỏ
161. Trong cỏc polime sau, polime cú thể dựng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE. B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đỳng
 162. Polime thu được từ propen là: 
 A: (-CH2-CH2-)n; 	B: (-CH2-CH2-CH2-)n; 	 
165. Để tổng hợp polime, người ta cú thể sử dụng:
A. Phản ứng trựng hợp. B. Phản ứng trựng ngưng.
C. Phản ứng đồng trựng hợp hay phản ứng đồng trựng ngưng. D. Tất cả đều đỳng.
168. ( 1): Tinh bột; 	(2): Cao su (C5H8)n; 	(3): Tơ tằm (-NH-R-CO-)n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trựng ngưng:
A: (1); 	B: (3); 	C: (2); 	D: (1) và (2)
 170. Khối lượng phõn tử của tơ capron là 15000 đvC. Tớnh số mắt xớch trong phõn tử của loại tơ này:
A: 113;	B: 133;	C: 118;	D: Kết quả khỏc
171. Polime nào sau đõy cú thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen B. Polivinyl clorua C. Caosubuna. D. Xenlulozơ
176. Dựa vào tớnh chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiờn nhiờn cú cụng thức (C6H10O5)n
Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt chỏy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6 : 5
Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phõn đến cựng đều cho glucozơ.
Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước
Tinh bột và xenlulozơ đều cú thể làm thức ăn cho người và gia sỳc.
184. Từ 100m dung dịch rượu etylic 33,34% (D = 0,69) cú thể điều chế được bao nhiờu kg PE (coi hiệu suất 100%)
A: 23; 	 B: 14; 	 C: 18; 	 D: Kết quả khỏc
185. Cho biến húa sau:
Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna.
A, B, C là mhững chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
186. Từ 13kg axetylen cú thể điều chế được bao nhiờu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; 	B: 31,25; 	C: 31,5; 	D: Kết quả khỏc
188. Hệ số trựng hợp của loại polietilen cú khối lượng phõn tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n cú khối lượng phõn tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
189. Cú thể điều chế được bao nhiờu tấn cao su Buna từ 5,8 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quỏ trỡnh là 60%:
A: 9; 	 B: 3,24; 	 C: 5,4; 	 D: Kết quả khỏc
Tổng hợp hoá hưu cơ.
 Có ba chất lỏng là: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và ba dung dịch là: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các chất trên?
A. dd NaOH	B. dd Ca(OH)2	C. dd HCl	D. dd BaCl2.
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng không màu là: benzen, toluen, stiren?
A. dd Brom	B. dd KMnO4	C. dd NaOH	D. dd H2SO4.
 Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn CO2 và SO2. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất để thu được C2H4 tinh khiết?
A. dd Br2	B. dd thuốc tím	C. dd KOH	D. dd K2CO3
 Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Oxi hoá rượu thu được andehit.
B. Rượu bậc ba không bị oxi hoá
C. Tất cả các rượu no đơn chức tách nước đều thu được anken.
D. Este fomiat tham gia phản ứng tráng bạc.
 Chỉ dùng thêm một chất nào sau đây để phân biệt được ba chất: glixerol, rượu etylic, glucozơ?
A. Quỳ tím	B. CaCO3	C. CuO	D. Cu(OH)2.
Với công thức phân tử C3H4O2 có bao nhiêu đồng phân có khả năng phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4	E. 5
Hợp chất C8H10O có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất : Không phản ứng với NaOH, không làm mất màu nước Br2 và có phản ứng với Na giải phóng H2
 	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5	E. 6
Hỗn hợp khí nào sau đây không thể tách được ra khỏi nhau?
A. CO2, O2	B. CH4, C2H6	C. N2, O2	D. CO2, SO2
Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây?
A. Tinh bột	B. Xenlulozơ	C. Chất béo	D. Protein
Một hỗn hợp X gồm 2,3 g axit thứ nhất và 3 g axit thứ hai. Trung hoà X cần 50 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối thu được biết cả hai axit hữu cơ đều đơn chức.
A. 7,5 g	B. 10,5 g	C. 12 g	D. Kết quả khác
Cho sơ đồ sau: 
 X có thể là: 
	A. Propen	B. Buten-2	C. Xiclopropan	D. Xiclobutan
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai chất lỏng là phenol và dung dịch CH3COOH?
A. Kim loại Na	B. dd NaOH	C. dd NaHCO3	D. dd CH3ONa
Có bốn chất lỏng đựng trong bốn lọ mất nhãn: Benzen, rượu etylic, phenol và dung dịch axit axetic. Đê phân biệt bốn chất trên có thể dùng những hoá chất nào sau đây?
A. Na2CO3, nước brom, Na	B. Quỳ tím, nước brom, NaOH
C. NaOH, nước Brom, Na	D. HCl, quỳ tím, nước brom
Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, polyvinylclorua. 	B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ	D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen
Để phân biệt được dd của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđêhit chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2/	B. [Ag(NH3)2]OH	C. Nước Br2	D. Kim loại Na
A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Biết A có phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO2 và H2O. A là:
A. HCOOH	B. HCOOCH3	C. CHO - COOH	 D. CHO-CH2-COOH
Cho 2,46 g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng?
A. 3,52 g	B. 6,45 g	C. 8,42 g	 D. 3,34g
Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm phenol, benzen và anilin có thể làm theo cách nào sau đây:
 A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng với NaOH dư, tiếp tục chiết để tách phần phenol không tan.
	B. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi cho phản ứng với CO2 dư, tiếp tục chiết để lấy phenol không tan.
	C. Hoà tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol.
	D. Hoà tan hỗn hợp vào xăng, chiết tách lấy phenol.
Có một hỗn hợp ba chất benzen, phenol, anilin. Sau đây là các bước để tách riêng từng chất:
a) Cho hỗn hợp phản ứng với dd NaOH
b) Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin.
c) Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen.
d) Chiết tách riêng phenolatnatri rồi tái tạo phenol bằng dung dịch HCl.
 Thứ tự các thao tác tiến hành thí nghiệm để tách riêng từng chất là:
	A. 	B. 	 
C. 	D. 
Cặp chất nào sau đây có tồn tại được trong dung dịch nước?
A. CH3COOH và C6H5ONa	B. CH3NH2 và C6H5NH2Cl 
C. C2H5OH và C6H5ONa 	D. C6H5OH và C2H5ONa
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lipit là một chất este. 	B. Xà phòng là hỗn hợp muối natri của chất béo.
C. Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ưng tráng bạc.
D. Cao su là một hợp chất polime.
Chất nào sau đây có khả năng gây nghiện?
A. Rượu(C2H5OH)	B. Nicôtin(C10H14N2)	C. Cafein(C8H10N4O2)
D. Cocain(C17H21O4N)	E. Cả A, B, C, D.
Chất nào sau đây có nhiều trong thuốc lá?
A. Heroin	B. Mophin	C. Nicôtin	D. Cafein
36. Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
B. CH3CH2COOCH=CH2 TD với NaOH thu được andehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 TD được với dd Br2
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp thành polime.
37. Phát biểu không đúng là:
A. Axit axetic pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho TD với khí CO2 lại thu được Axit axetic
B. Phenol pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho TD với dd HCl lại thu được Phenol
C. Anilin pư với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho TD với dd NaOH lại thu được Anilin
D. Dung dịch Natri phenolat pư với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho TD với dd NaOH lại thu được Natri phenolat.
38. Dãy gồm các chất đều TD với AgNO3(hoặc Ag2O) trong dd NH3 là:
A. andehit axetic, butin-1, etilen
C. andehit axetic, axetilen, butin-2 
B. axit fomic, vinyl axetilen, propin
D. axit fomic, axetilen, etilen
39. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. Dung dịch phenolphtalein
C. nước brom
B. dd NaOH
D. giấy quỳ tím.
40. Khi đốt cháy 0,1 mol một chât X( dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,.2g. Biết rằng, 1 mol X chỉ TD với 1 mol NaOH. CTCT thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH
B. HOCH2 C6H4 COOH
C. HO C6H4 CH2OH
D. C6H4(OH)2
41. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol(rươu) etylic, phenol, phenyl amoniclorua, ancol(rươu) bezylic, p-crezol. Trong các chất này số chất TD với NaOH là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
42. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là:
A. Protit luôn chứa chức hidroxyl.
C. Protit luôn chứa nitơ
B. Protit luôn là chất hữu cơ no
D. Protit có KLPT lớn hơn
43. Cho các loại hợp chất: aminoaxit(X), muối amoni của axit cacboxylic(Y), amin(Z), este của aminoaxit (T).Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều TD được với dd HCl là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. X, Z, T
44. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và dimetylete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X
B. Z,T, Y, X
C. T, X, Y, Z
D. Y, T, X , Z

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 12 day du.doc