Tổng hợp trắc nghiệm Hóa học 12

Tổng hợp trắc nghiệm Hóa học 12

1.Cho các chất sau:

(1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO.

nhưng chat tac dung duoc voi Na la

A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3

pdf 38 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1598Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp trắc nghiệm Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 
1.Cho các chất sau: 
 (1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-
CHOH-CH2OH (4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO. 
 nh ưng chat tac dung duoc voi Na la 
A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3. 
2. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin 
duy nhất. Trong các công thức sau: 
CH3-CH-CH3
OH
(1)
CH3-CH2-CH-CH3
OH
(2)
CH3-CH2-CH2-CH2-OH(3) 
CH3-C-CH2-OH
CH3
CH3
(4)
công thức nào phù hợp với X.? 
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) 
3.Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ? 
A. HCl ; HBr ; CH3COOH ; NaOH B. HBr ; CH3COOH ; Natri ; CH3OCH3. C. 
CH3COOH ; Natri ; HCl ; CaCO3. 
D. HCl ;HBr ;CH3COOH ; Natri. 
4.Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là: 
A. 8 đồng phân B. 5 đồng phân C. 14 đồng phân D. 12 đồng phân 
5.Sự loại nước một đồng phân A của C4H9OH cho hai olefin . Đồng phân A là... 
A. Rượu iso butylic. B. Rượu n-butylic. C. Rượu sec butylic. D. Rượu tert butylic. 
6.Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2 và 
H2O tăng dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là: 
A. Rượu no. 
B. Rượu không no 
C. Rượu thơm. 
D. Phenol 
Xét chuỗi phản ứng: Etanol 
2 4 2
0170
, :H SO Cl
C
X Y Y có tên là 
A. Etyl clorua. B. MetylClorua. C. 1,2- Dicloetan. D. 1,1- Dicloetan. 
7.Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó 2 2CO H On <n . Kết luận 
nào sau đây chính xác nhất? 
A. X là rượu no. B. X là rượu no đơn chức. C. X là rượu đơn chức D. X là 
rượu không no. 
8.Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự: 
A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH. C. C2H5OH 
> C6H5OH > CH3COOH. 
D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH. 
9.Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol 2 2CO H On n không đổi 
khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Kết luận nào sau đây chính xác nhất? 
A. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no đơn chức. B. Đó là một dãy đồng 
đẳng rượu no 
C. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no đơn chức. D. Đó là một dãy đồng 
đẳng rượu không no có một nối đôi. 
10.Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể 
thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
11.Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C4H10O là: 
A. 2 đồng phân B. 4 đồng phân C. 7 đồng phân D. 9 đồng phân 
12.Đun nóng một rượu M với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 1 anken duy nhất. Công thức 
tổng quát đúng nhất của M là: 
A. CnH2n+1CH2OH. B. R-CH2OH. C. CnH2n+1OH. D. CnH2n-1CH2OH. 
13.Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của 
CH3-CH-CH-CH3
CH3 OH 
 A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-2 D. 3-
metylbuten-2 
14.Đốt cháy một rượu X ta thu được số mol CO2 > số mol H2O. X có thể là rượu nào sau 
đây? 
A. Rượu no đơn chức B. Rượu không no có 1 liên kết pi. C. Rượu không no có 2 liên 
kết pi. D. Ruợu no đa chức. 
15.Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? 
 A. 2-metyl propanol-1 B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 
 D. Butanol-2 
16.Để phân biệt rượu đơn chức với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau 
người ta dùng thuốc thử là... 
A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2. 
17.Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: 
 A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, 
khả năng tan trong nước tăng 
 C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả 
năng tan trong nước tăng 
18.Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Công thức phân tử của rượu là... 
A. C2H5O. B. C4H10O2 . C. C6H15O3 . . C8H20O4 . 
19.Hợp chất: 
CH3-CH-CH=CH2
CH3 
Là sản phẩm chính (theo quy tắc maccopnhicop) của phản ứng loại nước hợp chất nào 
sau đây? 
 A. 2-metylbutanol-3 B. 3-metylbutanol-2 C. 3-metylbutanol-1 D. 2-
metylbutanol-4 
19.A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có 
mạch cacbon không phân nhánh của A là... 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
20.Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O2 (đktc). Công thức rượu đó 
là: 
 A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH 
21.Một rượu no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam 
anken A tác dụng vừa đủ với 2g brôm. Rượu này là... 
A. Butanol-1 B. Pentanol-1 C. Etanol D. Propanol-1 
22.Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác 
dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (đktc). Khối lượng (g) mỗi rượu là: 
 A. 9,6 và 9,2 B. 6,8 và 12,0 C. 10,2 và 8,6 D. 9,4 và 9,4 
23.Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc ta được các ete. Lấy X là một 
trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và 
nước tạo ra lần lượt là 0,25: 1,375: 1:1. Công thức 2 rượu trên là... 
A. C2H5OH và CH3OH. B. C3H7OH và CH2= CHCH2OH. C. C2H5OH và CH2= 
CH–OH. D. CH3OH và CH2 = CH – CH2OH. 
24.Đun 1,66 gam 2 rượu (H2SO4 đặc) thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt 
hỗn hợp 2 anken cần 1,956 lit O2 (25oC, 1,5 at). CTPT 2 rượu là: 
 A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C2H5OH C. C2H5OH, C3H5OH D. 
C3h7OH, C4H9OH 
25.Cho 5,3g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp tác dụng với natri dư thu được 1,12 
lít H2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ankanol trên là ... 
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. 
C4H9OH và C5H11OH. 
26.Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na dư 
thu được 3,36 lit H2 (đktc). % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là. 
A. 27,7% và 72,3% B. 60,2% và 39,8% C. 40% và 60% D. 32% và 
68% 
27.X là một rượu no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X 
phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức hoá học của X là... 
A. C4H7(OH)3. B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3. 
28.Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 
gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn 
toàn). CTPT 2 rượu là: 
A. CH3OH và C2H5OH C2H5OH và C3H7OH C3H7OH và C4H9OH CH3OH 
và C3H7OH 
29: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol? 
A. Phenol có nhóm OH trong phân tử nên có tính chất hoá học giống rượu. 
B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm. 
C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic vì phenol tác dụng với CaCO3 tạo khí 
CO2. 
D. Dung dịch phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím đổi màu sang đỏ. 
30.Chọn câu đúng: “Phenol có thể tác dụng với ” 
 A. HCl và Na B. Na và NaOH C. NaOH và HCl D. Na và Na2CO3 
31.Cho các chất có công thức cấu tạo : 
CH2 OH
CH3
OH
OH
 (1) (2) (3) 
Chất nào thuộc loại phenol? 
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3). 
32.Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: 
 A. Mất màu nâu đỏ của nước brom B. Tạo kết tủa đỏ gạch C. Tạo kết tủa 
trắng D. Tạo kết tủa xám bạc 
33.Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất 
nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là... 
A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. 
34.Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu: 
 A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. 
C6H5OH + Na 
35.Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là 
do... 
A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen. 
B. phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy ra thành chất không tan trong dung dịch. 
C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở các vị trí octo và para tạo chất không tan. 
D. brom chiếm lấy nước làm phenol tách ra thành chất kết tủa. 
36.Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu 
được a (mol) khí H2(đktc). Mặt khác, a (mol)X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) 
Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa: 
A..1 nhóm cacboxyl COOH liên kết với nhân thơm. B. 1 nhóm CH2OH và 1 nhóm 
OH liên kết với nhân thơm. 
C. 2 nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân thơm. D. 1 nhóm OCH2OH liên kết với 
nhân thơm. 
37.Dùng phản ứng hóa học nào để chứng minh nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của 
phenol linh động hơn nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của rượu etylic. 
 A. C6H5OH + Na B. C6H5OH + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. cả C6H5OH 
+ Na và C6H5OH + NaOH đều được. 
38.Cho m(gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). 
Khối lượng m cần dùng là... 
A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g. 
39.Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng 
hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là: 
 A. 1,88 gam B. 18,8 gam C. 37,6 gam D. 3,76 gam 
40.Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam 
H2SO4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO3 còn dư sau khi tách 
kết tử axit picric ra là: 
 A. 10,85% B. 1,085% C. 5,425% D. 21,7% 
41. Trong các chất C2H6 , CH3-NH2 , CH3-Cl và CH4 , chất có nhiệt độ sôi cao nhất là... 
A. C2H6 B. CH3-NH2 C. CH3-Cl D. CH4 
42.Trong các amin sau: 
CH3-CH-NH2
CH3
(1)
(2) H2N-CH2-CH2-NH2
(3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3 
Amin bậc 1 là:: 
 A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) 
43.Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là... 
A. dung dịch Br2. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. Na. 
44.Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: 
 (1) Khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl 
 A. (4) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3) 
45.Điều nào sau đây SAI? 
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. 
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia. 
46.Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là: 
 A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 
48.C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là... 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
49.Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 
 (1) benzen + phenol 
 (2) anilin + dd HCl dư 
 (3) anilin + dd NaOH 
 (4) anilin + H2O 
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng? 
 A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) 
50.Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) 
dimetylamin. 
 Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? 
A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < 
(1) < (4) < (2) 
51.Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ 
tím sang màu xanh? 
 A. CH3NH2 B. C6H5NH2, CH3NH2 C. C6H5OH, CH3NH2 D. C6H5OH, 
CH3COOH 
52.Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu 
được kết quả nào dưới đây? 
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. 
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. 
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. 
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HB ... chuyển hoá: CaCO3  A  B  C  CaCO3 
A, B, C là những chất nào sau đây: 
 1. Ca(OH)2 2. Ba(HCO3)2 3. KHCO3 4. K2CO3 5. CaCl2 6. CO2 
 a. 2, 3, 5 b. 1, 3, 4 c. 2, 3, 6 d. 6, 2, 4 
358.Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các muối: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3 . Để 
nhận biết các muối trên ta có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây: 
 A. BaCl2, HNO3, KOH, và nước. B. BaCl2 , HCl, AgNO3, và nước . C. 
BaCl2, H2SO4, NaOH và nước. 
 D. Ba(OH)2, HCl, NaOH, và nước. 
359.Nếu quy định rằng 2 Ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà là một cặp Ion đối 
kháng thì tập hợp các Ion nào sau đây có chứa Ion đối kháng với Ion OH- 
 a. Ca2+, K+, SO42-, Cl- b. Ca2+, Ba2+, Cl- c. HCO3-, HSO3-, Ca2+, Ba2+ 
 d. Ba2+, Na+, NO3- 
360.Có 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất : NaCl, CuCl2, MgCO3, BaCO3.Để nhận biết 
người ta có thể tiến hành: 
 A. Dùng nước hòa tan xác định được 2 nhóm, nung nóng từng nhóm và hòa tan sản 
phẩm sau khi nung. 
 B. Dùng nước hòa tan để xác dịnh được 2 nhóm, điện phân nhóm tan, nung nóng 
nhóm không tan sau đó cho sản phẩm vào nước. 
 C. Nung nóng sẽ có 2 chất bay hơi và 2 chất bị nhiệt phân hòa tan từng nhóm trong 
nước. 
 D. Cả A và C đều đúng. 
 Hãy chọn đáp án đúng? 
361.Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại Kation và một loại Anion. Các loại Ion 
trong cả 4 dd gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, NO3-. Đó là dd gì ? 
 a. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 b. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 
 c. BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4 d. BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2 
362.Có 4 chất đựng 4 lọ riêng biệt gồm : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2 H2O. Để 
nhận biết từng chất người ta có thể dùng : 
 A.NaOH và H2O B. HCl và H2O 
 C.NaCl và HCl D. Tất cả đều đúng. 
 Hãy chọn đáp án đúng? 
363.Dành cho cả câu 20. Trong cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d 
mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: 
 a. a + b = c + d b. 3a + 3b = c + d c. 2a + 2b = c + d 
 d. Kết quả khác 
364.Canxi có trong thành phần của các khoáng chất : Canxit, thạch cao, florit. Công thức 
của các khoáng chất tương ứng là: 
 A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B.CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2 C.CaSO4, 
CaCO3, Ca3(PO4)2 
 D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4 
365.Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng của nước trong 
cốc thì người ta thấy khi cho v lit nước vôi trong vào, độ cứng trong bình l à b é nhất, biết 
c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p l à: 
 a. V= (b + a)/p b V= (2a+p)/p c. V=(3a+2b)/2p 
 d. V=(2b+a)/p 
366.Dùng phương pháp cationitđể loại trừ tính cứng của nước theo sơ đồ: 
 A. Ca + KA → CaKA 
 B.Mg + Na2R → 2Na + MgR 
 C.Mg2+ + Ca2+ + 2Na2R → MgR + CaR + 4Na 
 D.Mg2+ + Ca2+ + 2CO32- → MgCO3 + CaCO3 
 Chọn đáp án đúng: 
367.Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau : Nước nguyên chất , nước cứng tạm thời , 
nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần.Có thể phân biệt từng loại nước trên bằng 
cách. 
 A. Đun nóng, lọc, dùng Na2CO3. B.Đun nóng , lọc, dùng NaOH. C.Đun nóng , 
lọc , dùng Ca(OH)2 
 D.Cả B và C đều đúng. 
368.A,B là các kim loại hoạt động hoá trị II, hoà tan hỗn hợp gồm 23,5g muối cacbonat 
của A và 8,4g muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và điện phân 
nóng chảy hoàn toàn các muôí thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít 
khí ở anot. Biết khối lượng nguyên tử của A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A 
và B là: 
 A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Sr và Ba D. Ba và Ra 
369.Cho dung dịch chứa các ion sau : Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được 
nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch , ta có thể cho dung 
dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: 
 A.Dung dịch K2CO3 vừa đủ. B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ 
 C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ. 
370.Hoà tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khú 
ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì cần 
không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M 
là: 
 A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr 
371.Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy 
sau một thời gian ở catôt 8 gam kim loại , ở anot 4,48 lit khí ở (đktc) .Công thức nào sau 
đây là công thức của muối. 
 A. MgCl2 B. CaCl2 C. CuCl2 D. BaCl2 
372.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hoá trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA 
< MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X ( có số mol bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu 
được 12 lít NO2.Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp X ( có khối lượng bằng nhau) tác dụng với 
HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2( đktc). Tìm hai kim loại Avà B? 
 A. Ca và Mg B. Ca và Cu C. Zn và Ca D. Mg và Ba 
373.Trong 100 ml dung dịch BaCl2 có 0,2 M .Có: 
 A. 0,2 phân tử gam BaCl2. B. 0,02 phân tử gam BaCl2. C. 0,02 ion gam Ba2+ và 
0,04 ion gam Cl- . 
 D.0,02 ion gam Ba2+ và 0,02 ion gam Cl-. 
 Chọn đáp án đúng? 
374.Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hoá trị II. 
Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít khi (đo ở đktc) ở anot và 
m gam kim loại ở catnot. khối lượng m là: 
 A.2,2 gam B.4,4gam C.3,4 gam D. 6gam 
375.Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kim loại hóa trị II . Điện phân nóng chảy hết 
15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lit khí (đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot.Khối 
lượng m là: 
 A.2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam 
376.Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau 
trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M tu được 0,896 lít CO2(đo ở 
54,6oCvà 0,9atm) và dung dịch X. 
Khối lượng nguyên tử của Avà B là: 
A.9 đvc và 24 đvc B.87 đvc và 137 đvc C.24 đvc và 40 đvc D.Kết quả khác 
377.Hòa tan 3,23 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A 
.Nhúng vào dung dịch một thanh Mg ,để trong một thời gian đến khi màu xanh của dung 
dịch biến mất .Lấy thanh Mg ra đem cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch thì 
thu được m gam muối khan.Giá trị của m là: 
 A. 1,15 g B. 1,23 g C. 2,43 g D.4,03 g 
378.Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị IIvào dung dịch HCl thì thu 
được 2,24 lít khí H2(đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị II cho vào dung 
dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M.Kim loại hoá trị II là: 
 A.Ca B.Mg C.Ba D.Sr 
379.Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H2SO4 0,2 
M . Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là : 
 A. 5,72 g B. 5,66 g C. 5,96 g D. 6,06 g 
380.Hoà tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II 
bằng dung dịch HOL dư đã thu được 10 lít ở 54,6oC và 0,8064 atm và một dung dịch X. 
 a) Khối lượng hai muối của dung dịch X là: 
 A. 30 gam B. 31 gam C.31,7 gam D.41,7 gam 
 b) Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân mhóm chính nhóm II thì 
hai kim loại đó là: 
 a.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Ba và Ra 
381.Hòa tan 1,8 g muối sunphat của kim loại PNC nhóm II vào nước cho đủ 100 ml dung 
dịch . Để phản ứng hết dung dịch này cần 10 ml dung dịch BaCl2 1,5 M . Nồng độ mol 
của dung dịch muối sunphat cần pha chế và công thức của muối là : 
 A.0,15 M và BeSO4 B. 0,15 M và MgSO4 
 C. 0,3 M và MgSO4 D. 0,3 M và BaSO4 
382.Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy thanh 
kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng 
vào dung dịch Pb(NO3)2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO4và Pb(NO3)2 
tham gia ở hai trường hộp bằng nhau. Kim loại X đó là: 
 A.Zn B.Al C.Fe D.Cu 
383.Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H2SO4 O,3 M(loãng) 
.Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 
0,5 M . Kim loại đó là: 
 A.Be B.Ca C. Ba D.Mg 
384.Cho các dung dịch muối: K2SO4, BaCl2, Na2CO3, AlCl3. Dung dịch làm cho giấy 
quỳ tím hoá đỏ là  
 K2SO4, BaCl2. Na2CO3. AlCl3. Na2CO3, AlCl3. 
385.Al
2
O
3
 tan được trong: 
 a Tất cả đều đúng b dd NaOH c dd HCl d dd HNO
3
(đặc nóng) 
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là  
 Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. 
 Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. 
 Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO2 dư. 
 Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. 
.386. Số electron lớp ngoài cùng của Al là: 
 a 6 b 3 c 5 d 4 
387.Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm cryolit là để 
. 
 hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tiết kiệm năng lượng. 
 tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. 
 ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong không khí. 
 (I) (II) và (III) (I) và (II) cả ba lý do trên. 
388.Cấu hình electron của nguyên tử Al là: 
 a 1s22s22p63s23p2 b 1s22s22p63s23p4 c 1s22s22p63s23p1 d
 1s22s22p63s23p3 
389.Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì ... 
 không có hiện tượng gì xảy ra. 
 ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. 
 xuất hiện kết tủa trắng keo. 
 ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa. 
390.Cấu hình electron của Al3+ giống với cấu hình electron: 
 a Tất cả đều đúng 
 b Mg2+ 
 c Na+ 
 d Ne 
391.Cho phản ứng sau: 
 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 
Hệ số của các chất trong phản ứng là .... 
 8, 30, 8, 3, 9 
 8, 30, 8, 3, 15 
 30, 8, 8, 3 , 15 
 8, 27, 8, 3, 12 
392.Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây? 
 a HNO
3
(đặc nóng) 
 b HNO
3
(đặc nguội) 
 c HCl 
 d H
3
PO
4
(đặc nguội) 
393.Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số 
các kim loại: Fe, Al, Zn? 
 Fe. 
 Zn. 
 Al. 
 cả ba kim loại trên đều được. 
394.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương 
ứng là ... 
 A. K, Ca, Mg, Al. 
 B. Al, Mg, Ca, K. 
 C. Mg, Al, Ca, K. 
 D. Ca, Mg, K, Al. 
395.Trong công nghiệp Al được sản xuất. 
 a Bằng phương pháp hỏa luyện 
 b Bằng phương pháp điện phân boxit nóng chảy 
 c Bằng phương pháp thủy luyện 
 d trong lò cao 
396.Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch 
X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... lít. 
 3,36 
 4,032 
 3,24 
 6,72 
397.Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu 
được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là... lít 
A. 0,45 
B. 0,6 
C. 0,65 
D. 0,45 hoặc 0,65 
398.Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 
19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là ... gam. 
A. 8,1 
B. 5,4 
C. 4,5 
D. 12,15. 
399.Cho nhôm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng: 
 a Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết ta và kết tủa tan 
 b Nhôm không tan 
 c Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa 
 d có khí thoát ra 
400.Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? 
 dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. 
 dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. 
 dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. 
 dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM HOÁ 12.pdf