Tài liệu dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí – phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Tài liệu dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí – phần rèn luyện kỹ năng thực hành

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH

I.BIỂU ĐỒ

1. Khái niệm:

2.Hệ thống các loại biểu đồ và phân loại

Gồm 2 nhóm chính:

* biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển

 - biểu đồ đường biểu diễn:

+ yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian

+ các dạng biểu đồ chủ yếu:

- biểu đồ cột:

+ yêu cầu thể hiện về qui môkhối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại lượng

+ các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi.

- biểu đồ kết hợp cột và đường:

+ yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng

+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng(nhwng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính)

* biểu đồ thể hiện cơ cấu:

 

doc 44 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 10216Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí – phần rèn luyện kỹ năng thực hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH
I.BIỂU ĐỒ
1. Khái niệm:
2.Hệ thống các loại biểu đồ và phân loại
Gồm 2 nhóm chính:
* biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển
 - biểu đồ đường biểu diễn:
+ yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: 
- biểu đồ cột: 
+ yêu cầu thể hiện về qui môkhối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại lượng
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi.
- biểu đồ kết hợp cột và đường: 
+ yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng(nhwng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính)
* biểu đồ thể hiện cơ cấu:
- biểu đồ tròn.
+ yêu cầu thể hiện: cơ cấu thành phần của một tổng thể; qui mô của đối tượng cần trình bày
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt
- biểu đồ cột chồng.
+ yêu cầu: thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần của một hay nhiều tổng thể
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 cột
- biểu đồ miền.
+ yêu cầu thể hiện: cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm.
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: 
3. Kỹ năng lựa chọn biểu đồ:
a. Yêu cầu chung.
Để vẽ được lược đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tính toán, xử lí số liệu; kỹ năng vẽ; kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ
b. Cách thể hiện.
* Lựa chọn biể đồ thích hợp nhất. câu hỏi trong các bài tập thường có 3 phần-lời dẫn-bảng số liệu thống kê, lời kết
+ căn cứ vào lời dẫn. gồm có 3 dạng lời dẫn sau:
- dạng lời dẫn có chỉ định.
- dạng lời dẫn kín.
- dạng lời dẫn mở.( cần chú ý các cụm từ: tăng trưởng, biến động, phát triển, qua các năm-vẽ bđ đường; các cụm từ khối lượng, sản lượng, qua các thời kỳ-vẽ bđ cột; các cụm từ cơ cấu, phân theo, trong đó, bao gồm, chia ra, chia theo-vẽ bđ tròn hoặc cột chồng, miền
+ căn cứ vào bảng số liệu thống kê:
+ căn cứ vào lời kết của câu hỏi:
* Kỹ năng tính toán, xử lí số liệu.
+ tính % : công thức=tp/tông x 100
+ tính qui đổi tỉ lệ % : công thức=100 x 3,6
+ tính bán kính các vòng tròn :công thức s= . r2
+ tính năng suất cây trồng: công thức=sl/diện tích
+ tính cán cân xnk: công thức=giá trị xuất-giá trị nhập
+ tính giá trị xnk từ tổng và cán cân : công thức=tổng giá trị xnk+(-)cán cân/2=n-(+)cán cân=x
+ tính bqlương thực/ đầu người: công thức=sl/số dân x 1000
+ tính mật độ dân cư: công thức=số dân/ diện tích
+ tính chỉ số phát triển: công thức=năm sau/năm gốc x 100%
+ tính tỉ lệ gtdstn: công thức=sinh-tử/10
+ tính tốc độ tăng trưởng trung bình năm: công thức=năm sau-năm trước/ năm trước/số năm x 100 
* Kỹ năng vẽ.
-Yêu cầu chung: vẽ chính xác,có đơn vị, thời gian( đối tượng), số liêu, thẩm mỹ, có tên bđ, chú giải
- cụ thể: trình bày ở phần sau
* Kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ.
Lưu ý:
đối với biểu đồ cơ cấu không được ghi giá tri tăng hay giảm mà ghi tỉ trọng tăng hay giảm
khi nxét về trạng thái phát triển của các đối tượng / bản đồ
+về trạng thái tăng: tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục kèm theo là dẫn chứng
+về trạng thái giảm: giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm theo là dẫn chứng
về nhận xét tổng quát: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển không ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng
yêu cầu từ ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, lập luận phải hợp lí sát với yêu cầu
4. Một số chú ý khi vẽ biểu đồ
Gv tự đề cập
5. Các dạng biểu đồ:
a. Biểu đồ hình cột
* Đặc điểm: Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khác biệt về qui mô khối lượng của một(hay một số) đối tượng nào đó; thể hiện tương quan về độ lớn của các đối tượng. các cột đơn thể hiện các đạ lượng khác nhau
* Các dạng biểu đồ: gồm có các dạng cơ bản sau:
* Quy trình thể hiện:
- xác định biểu đồ
- kẻ hệ trục toạ độ(giáo viên hướng dẫn)
- dựng cột
- chú giải và ghi tên biểu đồ
* Nhận xét
* Bài tập minh hoạ
Bài tập1 :
 cho bảng số liệu sau: tình hình sản xuất lúa của nước ta từ 1976-2005(triệu tấn)
Năm 
1976
1980
1985
1990
1995
1999
2003
2005
Sản lượng
11,80
11,60
15,90
19,20
24,96
31,39
34,57
35,79
vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta từ 1976-2005
nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó
Bài tập 2: 
cho bảng số liệu sau: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ( đ/v: %)
Năm 
1961-1965
1966-1970
1971-1975
1976-1980
1981-1985
1986-1990
1999-2003
2005
Sản lượng
9,8
0,7
7,3
1,4
7,3
4,8
7,5
8,4
vẽ biểu đồ thể hiện độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ trên
nhận xét và giải thích 
Bài tập 3:
cho bảng số liệu sau: diên tích cây công nghiêp nước ta thời kỳ 1975- 2005(đ/v: 1000 ha)
Năm/ cây 
1975
1980
1985
1990
1995
1998
2000
2002
2005
Cây cn hàng năm
210,1
371,7
600,7
441,0
716,7
808,2
778,1
840,3
796,6
Cây cn lâunăm
172,8
256
470,3
657,3
902,3
1202,3
1451,3
1505,3
1599,2
vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động S cây cn hàng năm và cây cn lâu năm từ 1975-2005
nhận xết và giải thích
Bài tập 4: 
cho bảng số liệu sau: tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của các vùng nước ta năm 2005.(%)
Cả nước
ĐB
TB
ĐBSH
BTB
NTB
TN
ĐNB
ĐBSCL
Tỉ lệ thất nghiệp
5,31
5,12
4,91
5,61
4,98
5,52
4,23
5,62
4,87
-vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của các vùng nước ta năm 2005
- nhận xét và giải thích
b. Biểu đồ cột chồng
* Đặc điểm: ng thể hiện các đại lượng địa lí cùng một đối tượng thay đổi thao thời gian ( có cùng đơn vị)
* Các dạng biểu đồ:- Cột chồng theo đại lượng tuyệt đối( có thể quan sát cả quy mô và cơ cấu)
 - Cột chồng theo đại lượng tương đối(thấy được sự thay đổi cơ cấu theo TG)
* Quy trình thể hiện
- Bước 1: dựng 1 hệ trục toạ độ
- Bước 2: nếu giá trị khác nhau( tuyệt đối hay tương đối) thì cách thể hiện khác nhau
- Bước 3: vẽ chính xác các thành phần
* Nhận xét: chú ý phân tích- so sánh tỉ lệ cơ cấu của các thành phần theo chiều dọc( giữa các thành phầnvới nhau) theo chiều ngang( động thái theo thời gian của các thành phần). so sánh động thái phát triển về qui mô, khối lượng của đối tượng theo thời gian và không gian. 
* Bài tập minh hoạ
Bài tập 7: 
Cho bảng số liệu về sản lượng thủy sản cả nước và Đồng bằng Sông Cửu Long ( đv: triệu tấn)
Năm
1995
2000
2005
Cả nước
1.58
2.25
3.47
Đồng bằng Sông Cửu Long
0.82
1.17
1.85
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản cả nước, Đồng bằng SCL qua các năm. 
b. Nhận xét và giải thích
Bài tập 8:
Cho bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm ( đv: triệu ha)
Năm
1943
1976
1983
1995
1999
2003
2005
Tổng diện tích rừng 
14.3
11.1
7.2
9.3
10.9
12.1
12.7
Rừng tự nhiên
14.3
11.0
6.8
8.3
9.4
10.0
10.2
Rừng trồng
0
0.1
0.4
1.0
1.5
2.1
2.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi tổng diện tích, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 9:Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam ( đơn vị: 1000 người) 
Năm 
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2006
Tổng số dân
71995.5
73856.9
76596.7
78685.8
80902.4
83106.3
84155.8
Số dân thành thị
14938.1
16385.4
18081.6
19469.3
20869.5
22355.6
23166.7
Số dân nông thôn
57057.4
57471.5
58515.1
59216.5
60032.9
60750.7
60989.1
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình thay đổi dân số Việt Nam qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 10: Cho bảng số liệu: Số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại và theo vùng ( đơn vị: trang trại)
Vùng
Tổng số
Trước năm 1995
Từ 1996 đến 1999
Từ 2000 đến 2005
Trung du MNBB
5868
921
1606
3341
Đồng bằng Sông Hồng
9637
728
806
8103
Bắc Trung Bộ
6706
754
1816
4136
Duyên Hải NTB
10082
756
2603
6723
Tây nguyên
9623
815
4424
4384
Đông nam Bộ
15864
3147
5573
7144
Đồng bằng SCL
56582
10133
11721
34728
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại và theo vùng.
b. Nhận xét và giải thích sự khác nhau đó.
c. Biểu đồ đường
* Đặc điểm: biểu đồ này dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo chuổi thời gian. Không dùng để thể hiện sự biến động theo không giânhy theo thời kỳ(giai đoạn). các mốc thời gian xác định là năm hoặc tháng
* Các dạng biểu đồ:
- biểu đồ có một đơn vị- vẽ một trục tung
- biểu đồ có 2 đơn vị khác nhau -vẽ 2 trục tung
- biểu đồ có 3 đơn vị khác nhau –qui về cùng một đơn vị( thực hiện công thức tính chỉ số)
* Quy trình thể hiện:
- bước 1: xác định biểu đồ thích hợp
- bước 2: kẻ hệ trục toạ độ
Cần chú ý. Trục tung ghi giá trị, trục haònh ghi thời gian, chọn độ lớn các trục hợp lí và một số lưu ý khác
- bước 3: xác định các đỉnh và nối các đỉnh lại với nhau
- bước 4: hoàn thiện phần vẽ, lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ( yêu cầu phải ghi rỏ 3 thành phần “biểu đồ thể hiện vấn đề gì? ở đâu? Thời gian nào? 
* Nhận xét
* Bài tập minh hoạ
Dùng để thể hiện tốc độ gia tăng các đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian khi có cùng đơn vị.
Bài tập 13:
Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005 ( đv: tỉ USD)
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2005
Giá trị xuất khẩu
2.4
2.5
4.1
7.3
9.4
14.5
32.4
Giá trị nhập khẩu
2.8
2.6
5.8
11.1
11.5
15.6
36.8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
Bài tập 14:
Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 ( đv: nghìn tấn)
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2006
Dầu thô
2700
5500
6900
8803
12500
16291
17200
Than
4600
5100
5900
9800
10400
11600
38900
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị khai thác than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
Bài tập 15:Cho bảng số liệu: GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm
1986
1989
1991
1995
1997
2000
2003
2005
Tổng số
109.2
125.6
139.6
195.6
231.3
273.6
336.2
393
Nhà nước
46.6
52.1
53.5
78.4
95.6
111.5
138.2
159.8
Ngoài nhà nước
62.6
71.7
80.8
104
116.7
132.5
160.4
185.7
Đầu tư nước ngoài
-
1.8
5.3
13.2
19
29.6
37.6
47.5
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng GDP phân theo khu vực kinh tế qua các năm từ 1986 đến 2005
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
2. Biểu đồng đường dạng đặc biệt: ( phải xử lí số liệu từ tuyệt đối về tương đối trước khi vẽ)
Dùng để thể hiện tốc độ gia tăng các đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian khi không cùng đơn vị.
Bài tập 16:
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cây khác
1990
49604
33289.6
3477
6692.3
5028.5
1116.6
1995
66138.4
42110.4
4983.6
12149.4
5577.6
1362.4
2000
90858.2
55163.1
6332.4
21782
6105.9
1474.8
2005
107897.6
638 ... ng TB ĐN, nên tuỳ theo mùa gió có các sườn đón gió và khuất gió , gây ra lượng mưa khác nhau ở mỗi sườn theo mùa mưa. Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa
 Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đông bắc mưa trên 1200mm, còn phía tây bắc chỉ dưới 500mmm, tương tự như vậy ở Tâm Đảo và khối Vòm Sông Chảy
Núi cao ở biên giới Việt Lào, dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vàa mùa hạ và gió đông bắc vào mùa đông làm lượng mưa có sự trái ngược nhau giữa sườn đông và sườn tây vào hai mùa gió thổi 
Vùng khuất gió: Sơn La ( do cao nguyên Hủa Phan), Lạng Sơn ( do cánh cung Đông Triều), thung lũng sông Ba ( Trường Sơn Nam)
-+ Các dãy núi chạy ngang ra biển: Hoành Sơn Bạch Mã, Vọng Phu làm cho mùa đông các vùng này có mưa ở sườn Bắc, mùa hạ ở sườn nam
+ Các dãy núi cực Nam Trung Bộ song song với cả hai mùa gió không mang lại mưa cho vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, mưa thấp dưới 800mm
+ Đồng bằng trung du ít có sự khác biệt về độ cao, nên địa hình không chi phối sự phân hoá sự phân hoá lãnh thổ của lượng mưa 
 Câu 12: Dựa vào AL ĐL V N và kiến thức đã học , hãy so sánh hai trạm khí hậu Hà Nội, Đà Nẵng và rút ra kết luận cần thiết
Khái quát vị trí , vĩ độ , độ cao địa hình hai trạm khí hậu
Hà Nội thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, ở vĩ độ khoảng 210B , độ cao dưới 50m
Đà Nẵng thuộc miền Nam Trung Bộ, ở khoảng vĩ độ 160B , độ cao dưới 50m
Giống nhau:
*Đặc điểm chế độ nhiệt :
+ Cả hai trạm đều có nền nhiệt độ trung bình năm cao khoảng trên 230c
Do nằm trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc, trong năm mặt trời có hai lần lên thiên đỉnh
+ Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất của 2 trạm đều cao và rơi vào tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất đều rơi vào tháng 1
Do trùng với chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
*Xét đặc điểm chế độ mưa
Cả hai trạm đều có tổng lượng mưa trung bình năm lớn
Do chịu tác động của gió mùa cùng hàng loạt các nhân tố khác như dải hôi tụ nhiệt đới chí tuyến, bão
+ Chế độ mưa hai trạm đều có sự phân mùa rõ rệt
Do chịu tác động của gió mùa
Khác nhau:
Xét về miền khí hậu
+ Hà Nội thuộc miền khí hậu phía Bắcvới đặc điểm có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông rét , ẩm ướt, mùa hè nóng, mưa nhiều
+ Đà Nẵng thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn với đặc điểmmùa đông ấm, mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít
Xét về chế độ nhiệt:
+Nhìn chung nhiệt độ của Đà Nẵng cao hơn Hà Nội( Dựa vào đường biểu diễn nhiệt độ của hai trạm, bản đồ nhiệt độ TB năm, nhiệt độ TB tháng 1)
+Nhiệt độ TB năm của Hà Nội từ20-240c, Đà Nẵng trên 240c
+ Nhiệt độ TB tháng thấp nhất của Hà Nội khoảng 170c, Đà Nẵng là 210c
+Hà Nội có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 200c, còn Đà Nẵng không có tháng nào thấp dưới 200c
Do Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa mùa đông, còn Đà Nẵng nằm gần xích đạo hơn và chịu ảnh hưởng yếu của gió mùa mùa đông
+ Biên độ nhiệt trong năm của Hà Nội cao hơn so với Đà Nẵng( Hà Nội khoảng 1210c còn Đà Nẵng khoảng 70c
Do càng vào nam độ chếch góc nhập xạ cũng như ảnh hưởng của gió mùa mùa đông càng giảm
Xét về chế độ mưa
+Tổng lượng mưa TB năm của Đà Nẵng cao hơn Hà Nội ( Hà Nội 1600-2000mm, Đà Nẵng 2000-2400mm)
Do Đà Nẵng nằm gần biển và chịu tác động nhiều của nhân tố gây mưanhư gió đông bắc, dải hội tụ nhiệt đớo, bão
+ Mùa mưa
. Thời gian mùa mưa của Đà Nẵng có sự khác biệt nhau: Hà Nội có chế độ mưa mùa hạ- thu, kéo dài trong 6 tháng ( từ tháng 5-10), Đà Nẵng có chế độ mưa thu đông rõ rệt, tuy nhiên mùa mưa ngắn hơn, chỉ kéo dài trong 4 tháng ( từ tháng 9-12)
. Lượng mưa tháng lớn nhất của Đà Nẵng cao hơn nhiều so với Hà Nội.Hà Nộicó lượng mưa lớn nhất vào tháng 8 khoảng 320mm, Đà Nẵng có lượng mưa lớn nhất vào tháng 10, đạt 630mm
+ Mùa khô:
Hà Nội có mùa khô ngắn hơn và diễn ra vào thời kì đông –xuân ( 11-4), trong khi đó Đà Nẵng mùa khô kéo dài trong 8 tháng ( từ 1-8)
Giải thích
Vào mùa hạ - thu, Hà Nội có mưa ít do ảnh hưởng của gió mùa đông nam và dải hội tụ nội chí tuyến,, trong khi đó Đà Nẵng mùa hạ do ở vị trí khuất gió tây nam nên mưa ít
Vào mùa đông, Hà Nọi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa mùa đông có tính chất lạnh khô, nên lượng mưa nhỏ. Vào thu đông, Đà Nẵng chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa mùa đông thổi qua biển, cùng với đó là ảnh hưởng của dải hội tụ nội chí tuyến, bão nên có mưa nhiều
Câu 13 Dựa vào ALĐLVN trang 8 và kiến thức đã học
1Trình bày đặc điểm và phân bố tài nguyên đất của nước ta
2 Tài nguyên đó có thuận lợi gì với việc phát triển nông –lâm nghiệp 
Trả lời
1 Đặc điểm của tài nguyên đất nước ta
a. Rất đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên Việt Nam. Sự da dạng của đất là kết quả tác động tổng hợp , lâu dài của đá mẹ, địa hình, khí hậu, khí hậu , thuỷ văn, sinh vật và tác động của con người
b.Bao gồm hai nhóm đất chính
* Đất phù sa phân bố tập ttrung ở các đồng bằng châu thổ, hoặc ven biển , bao gồm các loại
+ Đất phù sa tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, Duyên hải miền Trung> Đất phù sa ở các đồng bằng có các đặc điểm khác nhau:
Đất phù sa ở ĐBSH: phần lớn không được bồi đắp hàng năm, lại được khai thác từ lâu đời, quay vòng sử dụng nhiều, nên đất bị bạc màu. Đất ngoài đê được bồi đắp hàng năm khá màu mỡ
Đất phù sa ở ĐBSCL, tạp trung nhiều ở ven sông Tiền, sông Hậu. phần lớn diện tích được phù sa sông Cứu Long bồi đắp vào mùa lũ
Đất phù sa ở đồng bằng duyên hải miền Trungđược hình thành do tác động của sóng biển, nên chủ yếu là đất cát pha, đất chua, nghèo mùn và dinh dưỡng
+ Đất xám tập trung chủ yếu ở Đông nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải nam Trung bộ , rìa phía Bắc của ĐBSH
+ Đất phèn, đất mặn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long, rải rác ở ĐB SH, các tỉnh Duyên hải miền Trung.
+ Đất cát ven biển tập trung ở ven biển Bắc Trung Bộ, rải rác ven biển nam Trung bộ
* Đất feralit ở trung du miền núi, bao gồm các loại
+ đất feralit nâu đỏ trên đá ba zan tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, rải rác ở Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoá
+Đất feralit đỏ nâu trên đá vôi: tập trung ở trung du, miền núi phía Băc, Bắc Trung bộ
+ Đất feralit trên các loại đá khác chiếm diện tích lớn nhất, phân bố ở khắp trung du và miền núi nước ta
-Ngoài ra còn một số loại đất khác
2. Thuận lợi của tài nguyên đất đối với việc phát triển nông-lâm nghiệp
- Nước ta có nhiều loại đất trồng khác nhau tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng , phát huy được thế mạnh của các vùng sinh thái của cả nước
- Đất phù sa thuận lợi cho việc trrồng lúa , cây thực phẩm, cây thực phẩm, cây công nghiệp, ngắn ngày, nuôi tròng thuỷ sản
-Đất feralit thuận lợi cho việc trồng cây công gnh9ệp lâu năm, trồng cỏ để phát triển chăn nuôi, trông rừng
Câu 14 : Dựa vào trang 8 ALĐLVN trình bày đặac điểm và sự phân bố các loại đất của ĐBSCL . Giải thích vì sao ở đây lại có nhiều đất mặn, đát phèn . Đất đai của đồng bằng sông Hồng có gì giống và khác với ĐBSCL
Trả lời:
*Các loại đất ở ĐBSCL và phân bố
 Đất phù sa ( phù sa ngọt) , chiếm hơn 30% diện tích, phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu
Đất phèn chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất phân bố ở phía Bắc , phía nam, phía tây của đồng bằng ( Đồng Tháp Mười , Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau)
- Đất mặn ven biển phân bốtập trung ở ven biển phía đông nam và bán đảo Cà Mau
- Đất cát ven biển: phân bố ở ven biển phía đông Trà Vinh, Sóc Trăng
- Đất xám phân bố ở gần biên giới với Căm pu chia
- Đất feralit trên các loại đá khác , phân bố chủ yếu ở đảo Phú Quốc
*Giải thích
Ba mặt đông, tây, nam giáp biển
Địa hình thấp, nhiều vùng trũng, nggạp nước trong mùa mưa
Mùa khô kéo dài, dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng , làm tăng cường độ chua, mặn trong đất
Thuỷ triều theo các sông lớn vào sâu trong đất liền, làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn
*Đất đai của đồng bằng sông Hồng giống với ĐBSCL
Đều có các loại đất : đất phù sa, đất xám, đất mặn, đất phèn, đất feralit trên các loại đá khác
*Đất đai của đồng bằng sông Hồng khác với ĐBSCL
- Đồng bằng sông Hồng có đất phù sa là chủ yếu, các loại đất khác chiếm tỉ lệ nhỏ
- ĐBSCL đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, đất mặn chiếm tỉ lệ khá lớn. Ngoài ra còn có đất cát ven biển
Câu 15: Hãy phân tích đặc điểm địa hình, sông ngòi, đất, thực động vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ 
Vị trí địa lý của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bắc: giáp cao nguyên Vân Quý (Trung Quốc)
Tây: giáp Thượng, Trung Lào
Đông Bắc giáp miền Bắc và Đông Bắc Bộ. Ranh giới là sườn Tây thung lũng sông Hồng và rìa Tây Nam Đồng bằng sông Hồng.
Nam: giáp miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ranh giới là dãy Bạch Mã.
Đông: giáp Biển Đô
Địa hình
Có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi thấp, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng bằng ven biển, cồn cát, đầm phá và các đảo ven bờ.
Địa hình cao nhất Việt Nam. Núi đồi chiếm tỉ lệ lớn và phân bố chủ yếu ở phía tây bắc và phía tây. Đồng bằng tỉ lệ nhỏ phân bố ở duyên hải phía đông.
Hướng nghiêng của địa hình theo hướng TBĐNt (thể hiện theo lát cắt C – D).
Có nhiều dãy núi chạy theo hướng tây Bắc – đông nam (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Tam Điệp), các dãy núi dọc theo biên giới Việt – Lào (dãy Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc .). Phần lớn các dãy núi đều chạy từ cao nguyên Vân Quý và Thượng Lào. Một số dãy ăn lan ra sát biển như Hoành Sơn, Bạch Mã
Có nhiều núi cao trên 2000 m (kể tên), phân bố tập trung ở dãy Hoàng Liên Sơn và sát biên biới Việt – Lào, Việt – Trung. Đỉnh Phanxipăng cao 3143m, được coi là “nóc nhà của Việt Nam”.
Có các cao nguyên: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu ở Tây Bắc. Ở Bắc Trung Bộ có khối núi đá vôi Kẻ Bàng rộng lớn, nơi có động Phong Nha là di sản thiên nhiên thế giới.
Xen giữa các dãy núi có các thung lũng sâu, vách đứng, tạo nên sự hiểm trở của địa hình (thể hiện qua lát cắt C – D). Có một số đèo (kể tên) cắt qua một số dãy núi.
Có các đồng bằng đều tập trung ở duyên hải (kể tên). Đồng bằng tương đối thấp, tương đối bằng phẳng, có nhiều núi sót, hẹp ngang, bị các dãy núi ăn lan ra biển (Hoành Sơn, Bạch Mã) chia cắt thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Diện tích đồng bằng thu hẹp dần từ Thanh Hoá đến Bình - Trị - Thiên.
Bờ biển tương đối bằng phẳng, ít vịnh, vũng, có các mũi đất nhô ra, nhiều cửa sông (kể tên), và cồn cát (điển hình là bờ biển tỉnh Quảng Bình). Bờ biển Thừa Thiên - Huế có dạng địa hình đàm phá khá độc đáo. Ven bờ có một số đảo nhỏ (kể tên).
Sông ngòi:
Mật độ sông ngòi dày đặc, có nhiều sông suối (kể tên các hệ thống sông).
Hướng chảy chủ yếu: tây bắc – đông nam.
Phần lớn chiều dài của các sông (Đặc biệt ở Tây Bắc, nằm ở miền núi cao hiểm trở, nhiều thác ghềnh.
Đất:
Có nhiều loại đất khác nhau:
Miền núi
Đất feralit trên các loại đá khác nhau chiếm diện tích lớn nhất và phân bố ở khắp các miền đồi núi.
Đất feralit trên các loại đá vôi, chủ yếu trên cao nguyên Tà Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
Rải rác ở Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị có đất feralit trên đá badan.
Trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, biên giới Việt – Trung, Việt – Lào có các loại đất khác.
Đồng bằng:
 Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất. Ngoài ra, có đất cát ven biển, đất phèn và đất mặn phân bố ở vùng cửa sông ven biển.
Thực động vật
Phổ biến là rừng thường xanh, trảng cây bụi và trảng cỏ. Độ che phủ rừng ở Bắc Trung Bộ cao hơn Tây Bắc.
Động vật phong phú, đa dạng.

Tài liệu đính kèm:

  • docboi duong hoc gioi 12 hay.doc