Một số phép tính thường gặp khi vẽ biểu đồ - Huỳnh Quốc Duy

Một số phép tính thường gặp khi vẽ biểu đồ - Huỳnh Quốc Duy

1. Tính nhiệt độ trung bình ngày :

Nhiệt độ TB ngày (0C) = Là kết quả TB cộng của số lần đo trong ngày

2. Tổng lượng mưa của một năm (mm) = Tổng lượng mưa 12 tháng

3. Biên độ nhiệt năm (0C) = Nhiệt độ tháng cao nhất (0C) – nhiệt độ tháng thấp nhất (0C)

4. Tính độ che phủ rừng (%) = (diện tích rừng : diện tích tự nhiên) x 100

 

docx 3 trang Người đăng haivyp42 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số phép tính thường gặp khi vẽ biểu đồ - Huỳnh Quốc Duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ PHÉP TÍNH THƯỜNG GẶP KHI VẼ BIỂU ĐỒ
 TT
 Đối tượng cần tính
Đơn vị
Công thức
1
Mật độ
dân số
Người/ km2
Mật độ dân số = 
Số dân
Diện tích
2
Sản lượng
Tấn, nghìn tấn hoặc triệu tấn
Sản lượng = Năng suất x Diện tích
3
Năng suất
Tạ/ ha 
Năng suất =
Sản lượng 
Diện tích
4
Bình quân đất 
trên người
m2/ người
Bình quân đất =
Diện tích đất
Số người
Bình quân 
thu nhập
USD/ người
BQ thu nhập =
Tổng thu nhập
Số người
Bình quân lương thực theo đầu người
Kg/ người
BQ lương thực  =  
Sản lượng lương thực   
Số người 
5
Từ %, tính giá trị 
tuyệt đối
Theo số liệu gốc
Lấy tổng thể x số %
6
Tính cơ cấu 
%
Lấy từng phần 
x 100
Tổng thể  
7
Tính tốc độ 
tăng trưởng
%
Số liệu của năm cần tính x 100
 Số liệu năm đầu tiên trong BSL
(Năm đầu tiên trong bảng số liệu lấy làm 100%)
8
Cán cân thương mại
Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu
USD
(Đồng)
Cán cân thương mại = Xuất khẩu – Nhập khẩu
Tổng kim ngạch XNK = Xuất khẩu + Nhập khẩu
9
Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên 
%
 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ suất sinh – tỉ suất tử.
(Lưu ý đổi từ sang bằng cách chia 10)
10
Tính bán kính đường tròn
R (cm)
- R2> R1
- R2= R1 x 
- Chọn R1 = 1 đơn vị bán kính _R2 
(Chọn R1 phù hợp với tờ giấy thi, nếu R2 gấp 1 đến 2 lần R1 thì chọn R1 =2cm, còn nếu R2=>3 lần R1 thì chọn R1=1cm)
Lưu ý: Nếu có R3, R4 thì tương tự:
R3= R1 x , R4= R1 x 
Lưu ý:            1 tấn = 10 tạ = 1000 kg	 1 ha = 10.000 m2 
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN LƯU Ý
1. Tính nhiệt độ trung bình ngày :
Nhiệt độ TB ngày (0C) = Là kết quả TB cộng của số lần đo trong ngày
2. Tổng lượng mưa của một năm (mm) = Tổng lượng mưa 12 tháng
3. Biên độ nhiệt năm (0C) = Nhiệt độ tháng cao nhất (0C) – nhiệt độ tháng thấp nhất (0C) 
4. Tính độ che phủ rừng (%) = (diện tích rừng : diện tích tự nhiên) x 100
5. Tính tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh (‰) – tỉ suất tử (‰)
6. Tính tỉ lệ gia tăng cơ giới của dân số (%) = Tỉ suất xuất cư (%) – Tỉ suất nhập cư (%)
7. Tính tỉ lệ gia tăng dân số = Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) + Tỉ lệ gia tăng cơ giới (%) 
8. Tính mật độ dân số (người/km2) = Dân số (triệu người) : Diện tích (km2)
9. Tỉ lệ người chưa có việc làm (%) = số người chưa có việc làm : số lao động của vùng đó
10. Diện tích bình quân đầu người (ha/người) = Tổng diện tích (ha) : số người (người)
11. Tính năng suất cây trồng :
Năng Suất cả năm (tạ/ha) = Sản lượng cả năm (tạ) : Diện tích cả năm (ha)
(Lưu ý đơn vị gốc và đơn vị yêu cầu quy đổi)
12. Sản lượng lương thực bình quân đầu người (kg) = Sản lượng lương thực (kg) : Số người (người)
13. Tính tốc độ tăng trưởng so với năm đầu làm gốc :
– Lấy giá trị năm đầu tiên (năm gốc) = 100%
– Tốc độ tăng trưởng năm sau (%) = (Giá trị năm sau : chia giá trị năm đầu) x 100
14. Tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu :
	– Tổng giá trị XNK = GTXK + GTNK
– Cán cân XNK = GTXK – GTNK
– Tỉ lệ XNK (%) = GTXK : GTNK
– Tỉ lệ XK (%) = (GTXK : Tổng GTXNK) x 100

Tài liệu đính kèm:

  • docxmot_so_phep_tinh_thuong_gap_khi_ve_bieu_do_huynh_quoc_duy.docx