Kế hoạch bộ môn sinh khối 11 cơ bản

Kế hoạch bộ môn sinh khối 11 cơ bản

Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rể

- Nêu được đặc điểm hình thái rể cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thu nước và muối khoáng.

- Phân biệt được cơ chế hấp thu nước và muối khoáng ở rể.

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rể cây trong quá trình hấp thu nước và muối khoáng.

Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

- Nêu được con đường vận chuyển các chất trong cây.

- Nêu được thành phần dịch được vận chuyển.

- Sự vận chuyển vật chất theo cơ chế nào, nhờ động lực nào?

 

doc 19 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn sinh khối 11 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế Hoạch Bộ Môn Sinh Khối 11 Cơ Bản
™–&—˜
Tháng
Chương
Kiến thức trọng tâm
Phương tiện dạy học
Phương pháp dạy học
Rút kinh nghiệm
8
Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Phần A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rể
- Nêu được đặc điểm hình thái rể cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thu nước và muối khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thu nước và muối khoáng ở rể.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rể cây trong quá trình hấp thu nước và muối khoáng.
- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
- Hình 1 SGV
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Giúp học sinh nắm được kiến thức về cơ quan, cơ chế hấp thu nước và muối khoáng của cây, từ đó có biện pháp chăm sóc cây trồng hợp lí.
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
- Nêu được con đường vận chuyển các chất trong cây.
- Nêu được thành phần dịch được vận chuyển.
- Sự vận chuyển vật chất theo cơ chế nào, nhờ động lực nào?
- Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 SGK
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Học sinh nắm được, giải thích được một số hiện tượng (Rỉ nhựa, ứ giọt) ở cây, cơ chế vận chuyển vật chất trong cây, cấu tạo các cơ quan vận chuyển
Bài 3: Thoát hơi nước
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước ở cây.
- Mô tả cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được cấu tạo của cơ quan thoát hơi nước.
- Tranh phóng to hình: 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Diễn giải một số nội dung khó.
- Định hướng cho học sinh hiểu được lợi ích của việc thoát hơi nước qua lá là một tất yếu của đời sống thực vật.
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
- Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dung dịch thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng.
- Nêu được một số dấu hiệu thiếu một số nguyên tố ảnh dưỡng khoáng. Nêu được vai trò đặc trưng của các nguyên tố khoáng thiết yếu.
- Nêu được nguồn cung cấp khoáng cho cây.
- Nêu được ý nghĩa của việc bón phân hợp lí đối với môi trường, sức khỏe của con người.
- Tranh phóng to hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Diễn giải.
- Định hướng cho học sinh một số nguyên tố khoáng (N-P-K) có vai trò quan trọng đối với cây trồng. Nguồn cung cấp khoáng cho cây từ đất và phân bón.
9
Bài 5: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật
- Trình bày được vai trò sinh lí của nguyên tố Nitơ.
- Trình bày được các quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật.
- Mô tả một số dấu hiệu thiếu nguyên tố Nitơ ở thực vật.
- Tranh phóng to hình 5.1, 5.2 SGK
- Máy chiếu qua phiếu học tập (nếu có)
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Giải thích được một số bệnh trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Định hướng cho học sinh hiểu được Nitơ là một nguyên tố khóang thiết yếu, quyết định cường độ quang hợp và năng suất cây trồng.
Bài 6: Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật (tt)
- Nhận thức được đất lầ nguồn cung cấp chủ yếu Nitơ cho cây.
- Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thu từ đất. Viết được công thức của chúng.
- Mô tả được quá trình chuyển hóa Nitơ trong các hợp chất hữu cơ trong đất thành dạng Nitơ khoáng chất.
- Nắm được các con đường cố định Nitơ trong tự nhiên và vai trò của chúng.
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng.
- Phóng to hình 6.1, 6.2 SGK.
- Máy chiếu qua đầu đĩa (nếu có)
- Phiếu học tập
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Hoạt động nhóm.
- Giảng giải một số nội dung khó.
- Định hướng cho học sinh hiểu được nguồn cung cấp Nitơ cho cây là từ đất, từ đó học sinh ứng dụng thực tiễn sản xuất về việc bón phân hợp lí cho cây trồng, chủ yế là bón phân N-P-K.
Bài 7: Thực hành thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón.
- Làm thí nghiệm phát hiện sự thoát hơi nước ở 2 mặt lá.
- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng, đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng.
- Phóng to hình 7.1, 7.2, các bảng 7.1, 7.2 SGK.
- Dụng cụ thí nghiệm như SGK đã nêu.
- Tổ chức nhóm, giáo viên hướng dẫn trực tiếp từng nhóm làm thí nghiệm.
- Định hướng cho học sinh khắc sâu kiến thức về lợi ích của sự thoát hơi nước ở lá và dinh dưỡng khoáng N-P-K.
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh.
- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê các sắc tố quang hợp nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố quang hợp.
- Tranh phóng to hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK
- Máy chiếu (nếu có)
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Giảng giải các lệnh SGK
- Hiểu được thực vật tồn tại và phát triển là nhờ quang hợp.
- Qua quá trình quang hợp cần làm giảm ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu trong lành mát mẽ.
Phần B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Bài 9: Quang hơp ở thực vật. C3, C4, CAM
- Phân tích được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: Sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở nhóm thực vật C3, C4, CAM.
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và thực vật CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc.
- Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK.
- Máy chiếu (nếu có)
- Các phiếu học tập
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Giảng giải những nội dung khó (Các chu trình sinh học)
- Hoạt động nhóm, thảo luận.
- Nắm được quá trình quang hợp khác nhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM, và năng suất quang hợp.
Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2.
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
- Lấy được các ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp.
- Phiếu học tập.
- Hình ảnh về năng suất cây trồng.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Hiểu được năng suất cây trồng là do quang hợp quyết định, liên hệ thực tiễn sản xuất là tạo điều kiện cho cường độ quang hợp tốt.
10
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật. Viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với thực vật.
- Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan đến điều kiện có hay không có oxi.
- Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
- Nêu được ví dụ ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp.
- Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK.
- Máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
Giảng giải một số nội dung khó.
- Định hướng cho học sinh hiểu hô hấp là một quá trình tất yếu tạo sự năng lượng ATP cho tế bào, cơ thể hoạt động và tồn tại, phát triển.
Bài 13: Thực hành phat hiện diệp lục và Carotenoit
- Học sinh tự tiến hành được các thí nghiệm và phát hiện được diệp lục và Carotenoit.
- Xác định được diệp lục trong lá xanh, Carotenoit trong lá già, trong quả, trong củ.
- Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất như SGK đã nêu.
- Hoạt động nhóm.
- Giáo viên trực tiếp theo dỏi học sinh làm thí nghiệm giúp các em nhóm yếu.
- Ren luyện cho các em có thói quen tự làm thí nghiệm, tự nghiên cứu bố trí thí nghiệm phù hợp.
Bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật
- Học sinh tự tiến hành được các thí nghiệm, phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2.
 - Chuẩn bị dụng cụ như SGK đã nêu.
- Tranh phóng to hình 14.1, 14.2.
- Hoạt động nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh tự bố trí thí nghiệm, phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2.
Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
- Nêu được sự tiến hóa về hệ tiêu hóa ở động vật, từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa và ống tiêu hóa.
- Phân biệt được tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.
- Nêu được quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa.
- Tranh phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Giảng giải các câu hỏi SGK.
- Định hướng cho học sinh khắc sâu kiến thức về hệ tiêu hóa, các cơ quan tiêu hóa của hệ tiêu hóa, các kiểu tiêu hóa và sự tiến hóa của hệ tiêu hóa.
Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tt)
- Nêu được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn động vật và thực vật.
- So sánh cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở động vật ăn thực vật và động vật.
- Tranh phóng to hình 16.1, 16.2 SGK.
- Máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Hoạt động nhóm thảo luận.
- Giảng giải.
- Học sinh hiểu được đặc điểm tiêu hóa ở mỗi loài động vật là khác nhau. (Động vật ăn thịt, động vật ăn thực vật)
Bài 17: Các hình thức hô hấp ở động vật
- Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.
- Nêu được các cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và ở nước.
- Giải thích tại sao động vật sống ở dưới nước.
- Tranh phóng to hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 SGK.
- Bảng 17 SGK.
- Phiếu học tập.
- Vấn đáp bằng hệ thống câu hỏi và trực quan hình ảnh.
- Giảng giải.
- Hiểu được các hình thức hô hấp, từ thấp đến cao trong bậc thang tiến hóa ở động vật.
Bài 18: Tuần hoàn máu
- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu. Phân biết hệ tuần hoàn ... uá trình hoạt động của tim, các qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch (Sự thay đổi hô hấp và vận tốc máu trong các đoạn mạch, nguyên nhân của sự thay đổi đó).
- Vấn đáp, giải thích, minh họa, kết luận
Hình 19.1 à 19.3 SGK.
Bài tập 7, 8 SBT.
11/10
19
Cân bằng nội mô
- Nêu được ý nghĩa của cân bằng nội mô đối với hoạt động sống của tế bào trong cơ thể.
- Các cơ chế đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu, pH và cân bằng nhiệt - khái quát bằng sơ đồ cơ chế điều hòa.
- Giảng giải, minh họa, kết hợp hỏi đáp.
Bài tập 9 SBT.
20
Thực hành: tìm hiểu hoạt động của tim ếch
- Quan sát được hoạt động của tim ếch, nêu sơ được sự điều hòa hoạt động của tim bằng thần kinh và thể dịch.
- Trình bày được sự vận chuyển của máu trong động mạch, mao mạch, tĩnh mạch rèn luyện kỹ năng làm và quan sát thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh làm việc.
- Giáo viên làm mẫu.
- Hướng dẫn HS quan sát, giải thích, viết thu hoạch.
Ếch , bộ đồ mỗ, bảng gỗ, cần ghi, dd NaCl 0.665%
12/11
21
Ôn tập chương 1
- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thưc vật và động vật.
- Biết vận dụng lý thuyêt vào thực tế sản suất và đời sống.
- Rèn luyện tư duy: Hệ thống hóa, so sánh và tổng hợp.
- Cho học sinh chuẩn bị bài theo mẫu trong SGK.
- Đến lớp thảo luận và điền kiến thức vào bảng, giáo viên bổ sung.
22
Kiểm tra 1 tiết
- Kiểm tra được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của chương.
- Kiểm tra trắc nghiệm có hạn chế các bài trọng tâm.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải, thảo luận
13/11
23
Hướng động
- Nêu được khái niệm và phân biệt hướng động và ứng động
- Thấy rõ các loại hướng động thường thấy, ứng dụng thực tiễn của hướng động.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 23.1 à 23.4 SGK.
Bài tập 1, 2, 3 SBT.
Chương II: Cảm ứng
A. Cảm ứng ở thực vật
24
Ứng động
- Nêu được khái niệm ứng động và phân biệt ứng động và hướng động
- Phân biệt 2 loại ứng động: Ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng, vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 24.1 à 24.4 SGK.
Bài tập 4, 5 SBT.
14/11
25
Thực hành: Hướng động
- Phân biệt được các loại hướng động chính: Hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.
- Hướng dẫn HS làm, quan sát, rút ra kết luận, viết thu hoạch.
Dụng cụ thí nghiệm
26
Cảm ứng ở động vật
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật, phân biệt được cảm ứng ở thực vật với cảm ứng ở động vật.
- Trình bày được sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 26 SGK.
Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
15/11
27
Cảm ứng ở động vật (tt)
- Đặc điểm về nguồn gốc và các thành phần của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có xương sống.
- Phân biệt HTK vận động và HTK đinh dương.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 1.1 à 1.5 SGK.
Bài tập 2, 3, 4 SGK, 1 SBT.
28
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động.
- Cơ chế hình thành xung thần kinh trên sợi thần kinh (Không có và có mielin)
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 27.1 à 27.4 SGK.
Bài tập 2, 3, 4 SBT.
16/11
29
Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
- Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xi náp theo một chiều từ màng trước sang màng sau xi náp. Xung thần kinh được mã hóa.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 29 SGK và 29.3 SGV.
Bài tập 2, 4 SGK, 5, 6, 7 SGV.
30
Tập tính
- Khái niệm về tập tính, cơ sở thần kinh của các loài tập tính (Tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 30.1 à 30.2 SGK.
Bài tập 1, 2, 3 SGK
17/12
31
Tập tính (tt)
- Nêu được một số tập tính phổ biến ở động vật: Kiếm ăn, săn mồi, bảo vệ vùng lãnh thổ, di cư.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Sưu tầm tranh ảnh về các tập tính
Bài tập 13 SBT, 2, 4 SBT.
32
Tập tính (tt)
- Khả năng thay đổi tập tính ở động vật qua thuận hòa và rèn luyện
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Bài tập 1, 2, 3 SGK, 13 SBT
18/12
33
Thực hành: Xem phim một số tập tính ở động vật
- Cũng cố khắc sâu kiến thức ở các bài 30, 31.
- Phân tích được một số đặc điểm của một số tập tính: săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ.
- Trực quan, phân tích, kết luận và viết thu hoạch.
Đĩa CD về các tập tính của động vật.
34
Ôn tập HKI
- Hệ thống lại kiến thức của chương 1 và chương 2 theo bảng trong SGK.
- Học sinh hiểu thêm một số câu trắc nghiệm.
- HS chuẩn trước, đến lớp thảo luận, hoàn thành các bảng.
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SBT.
19/12
35
Thi học kỳ 1
- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào bài làm câu hỏi trắc nghiệm và giải thích hiện tượng thực tế
20/12
36
Sinh trưởng ở thực vật
- Sinh trưởng thứ cấp: Tầng sinh vỏ và tầng sinh bó mạch làm cây lớn lên về chiều ngang.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 34.1 à 34.3 SGK.
Bài tập 1, 2 SBT.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển.
A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Phân biệt được sinh trưởng và phát triển, mối quan hệ giữa 2 quá trình.
- Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp.
- Vai trò của hoocmon và ứng dụng trong nông nghiệp.
- Các nhân tố ảnh hưởng ra hoa và ứng dụng.
B. Sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Các giai đoạn phát triển ở động vật.
- Phân biệt các biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vai trò của hoocmon đối với sinh trưởng và phát triển.
21/1
37
Hoocmon thực vật
- Phân biệt được 2 loại hoocmon thực vật: Nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm kiềm hãm sinh trưởng. Vai trò của auxin và xitokinin, tác dụng và ứng dụng.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 35.1 à 35.2 SGK.
Bài tập 4, 5, 6 SBT.
22/1
38
Phát triển ở thực vật có hoa
- Hoocmon ra hoa, quang chu kì và phitocrom, vai trò của P060 và P730 đến sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây ngày dài.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 36 SGK.
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SBT.
23/1
39
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phân biệt được khái niệm sinh trưởng và phát triển, mối tương quan giữa chúng.
- Phân biệt phát triển phôi và hậu phôi.
- Phân biệt phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 37.1 à 37.2 SGK.
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SBT.
24/1
40
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Sự phát triển sinh trưởng của động vật chịu tác động của các yếu tố bên trong như hoocmon.
- Sự sinh trưởng của động vật chịu sự điều hòa của hoocmon sinh trưởng và hoocmon troxin.
- Sự phát triển qua biến thái chịu sự điều hòa của hoocmon ecdixin (Ở sâu bọ) và hoocmon tiroxin (ở ếch).
- Chu kỳ động dục của động vật, chu kỳ kinh nguyệt ở người được điều hòa bở hoocmon FSH, LH, ơstrogen, progesteron, HCG.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 18.1 à 18.2 SGV.
Bài tập 1, 2 SBT.
25/2
41
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)
- Phân tích ảnh hưởng của thức ăn, điều kiện môi trường như CO2, O2, nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,  đến sinh trưởng và phát triển. Ơû động vật.
- Áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi: Cải tạo giống, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, kế hoạch hóa gia đình.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Tranh ảnh về động vật và trẻ em suy dinh dưỡng, bị dị tật
Bài tập 1, 2, 3 SBT.
26/2
42
Thực hành: Quan sát sinh trường và phát triển ở một số động vật
- Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật.
27/2
43
Kiểm tra 1 tiết
28/3
44
Sinh sản vô tính ở thực vật
- Các hình thức sinh sản vô tính.
- Ứng dụng các phương pháp nhân giống vô tính trong trồng trọt
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Sơ đồ nuôi cấy mô, đoạn cành thân thể hiện chiết ghép
Chương IV: Sinh sản
- Phân biệt sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính.
- Ứng dụng sinh sản vo tính trong nhân giống vô tính chiết, ghép.
- Nhấn mạnh thụ tinh kép ở thực vật bậc cao.
- Biện pháp điều hòa sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
29/3
45
Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Thu phấn và thụ tinh: Chú ý thụ tinh kép ở thực vật bậc cao.
- Ứng dung trong nông nghiệp.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Hình 42.1 à 42.2 SGK. Mẫu vật các loài hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng
Bài tập 1, 2 SBT.
30/3
46
Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép ở TV
- Chú trọng nội dung ghép.
- HD HS làm tại lớp, HS về nhà làm lại và viết thu hoạch
Hình 43.2 à 43.4 SGK.
31/3
47
Sinh sản vô tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản vô tính ở động vật, hiểu được bản chất của sinh sản vô tính ở động vật.
- Phân biệt các hình thức sinh sản ô tính ở đvật
- Trực quan và giảng giải, Phiếu học tập
Hình 44.3 à 44.4 SGK.
Bài tập 1, 2 SBT.
32/4
48
Sinh sản hữu tính ở động vật
- Khái niệm sinh sản hữu tính, bản chất của sinh sản hữu tính là có sự tổ hợp lại vật chất di truyền.
- Các hình thức thụ tinh, các hình thức SS, từ đó rút ra hướng tiến hóa của sinh sản hữu tính.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải, thảo luận nhóm
Hình 45 SGK.
Bài tập 2, 3, 4, 5 SBT.
33/4
49
Cơ chế điều hòa sinh sản
- Sơ đồ điều hòa sinh tinh và sinh trứng, từ các sơ đồ này rút ra được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Trực quan và giảng giải, thảo luận nhóm.
Hình 46.1 à 46.2 SGK.
Bài tập 10, 11, 12, 13 SBT.
34/4
50
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Giải thích tại sao phải điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
- Các biện pháp điều hòa sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
- Hỏi đáp, kết hợp trực quan và giảng giải
Sơ đồ nuôi cấy mô và thụ tinh
35/4
51
Bài tập chương 
36/5
52
Ôn tập HKII
37/5
53
Thi học kỳ II
	Ký Duyệt Của Tổ Trưởng
	Đinh Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Sinh 11.doc