Giáo án Sinh học 12 - Trường THPT số 5 Bố Trạch

Giáo án Sinh học 12 - Trường THPT số 5 Bố Trạch

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN.

I-Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

Sau khi học xong bài này , học sinh phải:

- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.

- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ cho sự nhân đôi của NST.

2- Kĩ năng:

Rèn một số kĩ năng:

- Quan sát, nhận biết, phân tích và khái quát kiến thức.

- Vận dụng kiến thức cũ để củng cố, khắc sâu kiến thức mới.

 

doc 150 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1425Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 - Trường THPT số 5 Bố Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phần V: Di truyền học
Chương I. 
Cơ chế di truyền và biến dị.
NS: 20/08/2011
NG: 22/08/2011
Tiết 01
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sỡ cho sự nhân đôi của NST.
2- Kĩ năng:
Rèn một số kĩ năng:
- Quan sát, nhận biết, phân tích và khái quát kiến thức.
- Vận dụng kiến thức cũ để củng cố, khắc sâu kiến thức mới.
3- Thái độ:
- HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nuclêic.
- HS hiểu và giải thích được bảng mã di truyền để ứng dụng vào cuộc sống.
II- Phương tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim tái bản ADN, máy chiếu.
III. Tiến trình lên lớp: 
1- ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu trúc cơ bản của một phân tử ADN ( ở TB nhân chuẩn) ?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
* Hoạt động 1: HS đọc mục I kết hợp xem tranh H1.1 để trả lời các câu hỏi sau:
? Gen là gì.
? Gen có cấu trúc chung như thế nào .
- GV nhận xét, kết luận:
* Nhấn mạnh: + Gen không phân mảnh (ở SV nhân sơ)-
 có vùng mã hoá liên tục
 + Vùng mã hoá không liên tục ( ở SV
 nhân chuẩn) -> là sự xen kẻ đoạn mã
 hoá aa với đoạn không mã hoá aa
*Hoạt động 2:
- Treo (chiếu) bảng: mã di truyền.
- HS quan sát và cùng thảo luận trong nhóm:
? Mã DT là gì? vì sao mã DT là mã bộ ba ?
? Làm bài tập (5) sgk -> Từ đó rút ra đặc điểm chung của mã DT là gì ?
- GV: nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Đồng thời nhấn mạnh:
+ ≥ 20 aa
+ chỉ có 4 loại nuclêôtit
+ nếu mủ bộ 1(41) -> còn 16 aa chưa được mã
+ nếu mủ bộ 2(42) -> còn 4 aa chưa được mã
+ nếu mủ bộ 3(43) -> Mã hết 20 aa, còn thừa .=> chọn
*Hoạt động 3:
- Treo tranh 1.2
- HS quan sát, đọc các bước(sgk) để hoàn thiện phiếu học tập số 1:
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Nhấn mạnh:
 + Tái bản diễn ra tại pha S của chu kì TB
 + Tạo ra 2 crômatit trong NST chuẩn bị cho phân bào.
Các bước
 Enzim xúc tác
 Đặc điểm, diễn biến, kết quả
B1: Tháo xoắn ADN
B2.tổng hợp các mạch ADN mới
B3.Hình thành ADN mới
Enzim tháo xoắn
ADN- pôlimêraza
Hai mạch đơn tách ra để lộ 2 mạch khuôn .
- Mạch 3/->5/ : TH liên tục
- Mạch 5/ -> 3/ : Kiểu Okazaki
( sau đó nhờ E. nối:ADN-ligaza)
- 2 ADN con xoắn lại thành 2 ADN mới
- (Nguyên tắc bán bảo toàn)
I. GEN:
1. Khái niệm:
- Là một đoạn ADN mang tính trạng mã hoá cho một sản phẩm xác định ( Pr, ARN)
2. Cấu trúc chung của gen:
- 1 gen tổng hợp 1loại Prôtêin
- Có 3 vùng:
+ Khởi đầu: khởi động, phiên mã
+ Vùng mã hoá: mang tính trạng mã hoá aa
+ Vùng kết thúc: kết thúc phiên mã
II. Mã DI TRUYềN (MDT)
1. Khái niệm:
- Là trình tự xắp xếp các nu trong gen, quy định trình tự xắp xếp các aa trong Prôtêin
2. Đặc điểm chung của MDT
- 3nu -> 1 aa (mã đặc hiệu)
- Có tính dư thừa( mã thoái hoá)
- Đọc từ 1 điểm xác định, liên tục từng bộ ba
- Có tính phổ biến
- Có 3 bộ làm nhiện vụ kết thúc 
( UAA, UAG, UGA)
-AUG là bộ khởi đầu (mã hoá aa mêtiônin)
III. Quá trình nhân đôi ADN 
 (Tái bản ADN)
- Theo nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
- Hai ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ
4. Củng cố kiến thức:
- Nắm được cấu trúc gen, phân biệt cấu trúc gen của SV nhân sơ với SV nhân chuẩn
- Đặc tính của mã di truyền, nguyên tắc bổ sung.
Cơ chế nhân đôi ADN, ý nghĩa của việc nhân đôi ADN
- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
- Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit. 
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác
 định (Prôtêin hay ARN) *
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin *
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
3. Phân tử ADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi.
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn*
D. Nguyên tắc sao ngược
4. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở pha :
A. pha S*  ; B. pha G1 ; C. pha G2 ; D. pha M
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước bài mới.
**********&&**********
NS: 20/08/2011
NG: 25/08/2011
Tiết 02
Bài 2: phiên mã và dịch mã
Mục tiêu bài học:
 1- Kiến thức:
Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN trên khuôn ADN)
- Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin
2- Kĩ năng :
Rèn một số kĩ năng :
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Vận dụng kiến thức, xử lí thông tin.
- Khái quát hoá kiến thức.
3- Thái độ :
- HS cần nhận biết quá trình phiên mã và dịch mã.
II- Phương tiện dạy học : :
- Tranh phóng to (theo SGK), phim phiên mã ARN, máy chiếu.
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp:
 2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cơ chế nhân đôi ADN và ý nghĩa của quá trình này ?
- Trình bày cấu trúc phân tử prôtêin
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới:
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
*Hoạt động 1: 
- Đặt vấn đề: Tổng hợp prôtit gồm 2 giai đoạn (phiên
 mã và dịch mã)
- Treo tranh(hoặc chiếu) đoạn băng 1: cấu trúc và chức
 năng các loại ARN
- Phát phiếu học tập số 1
- HS : Quan sát, cùng thảo luận trong nhóm để hoàn chỉnh phiếu và làm bài tập (5) sgk
- Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu .
- GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận :
- Nội dung phiếu học tập số 1 :
 Loại ARN
Nhiệm vụ
Đặc điểm cấu tạo
mARN
t ARN
r ARN
Khuôn mẫu cho dịch mã ở ribôxôm
-Mang aa đến ribôxôm để dịch mã
- Nơi tổng hợp Pr
-Đầu 5/ có vị trí đặc hiệu nằm gần côdôn mở đầu để ribôxôm nhận biết
- SV nhân chuẩn : 1m ARN chứa thông tin 1 loại Prôtêin
- SV nhân sơ: -> nhiều loại Pr
_ Nhiều loại, mỗi loại có bộ 3 đối mã đặc hiệu với aa
- Gồm 2 tiểu phần, khi tổng hợp Pr mới liên kết thành ribô hoạt động chức năng
- Kết quả thảo luận bài tập (5) sgk ,GV rút ra kết luận:
*Hoạt động 2: 
- Chiếu tiếp đoạn phim 2(hoặc tranh) về dịch mã.
- Phát phiếu học tập số 2
- HS : Quan sát, đọc sách mục II, cùng thảo luận trong nhóm để hoàn chỉnh phiếu 
- Các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu .
- GV nhận xét, chiếu đáp án và kết luận :
- Nội dung phiếu học tập số 2 :
Các bước dịch mã
Diễn biến
*B1: Hoạt hoá a a
*B2:
Tổng hợp chuổi polipeptit
- Hoạt hoá aa = phức hợp aa - tARN
*Mở đầu: hai tiểu đơn vị ribô gắn vào mARN ở bộ ba mở đầu (AUG)
*Kéo dài: các tARN nhờ có bộ ba đối mã đã mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí theo khuôn mARN để tổng hợp nên chuổi polipeptit xác định
*Kết thúc: Khi rARN gặp bộ ba kết thúc: (UAA, UAG, UGA) -> dừng tổng hợp
* Luyện tập: 
1.Với các côzôn sau đây trên m ARN, hãy xác định các bộ ba đối mã của các t ARN ? các aa tương ứng:
+Các côzôn trên m ARN: AUG UAX XXG XGA UUU
+Các bộ ba đối mã trên t ARN ? các aa tương ứng ?
2.Các Nu trtên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG
- Các côzôn trên m ARN ?
- Các bộ ba đối mã trên t ARN ?
- Trật tự các axit amin ?
I- Phiên mã:(tổng hợp
mARN)
1.Cấu trúc, chức năng các loại ARN ( nội dung trên phiếu ht)
2. Cơ chế phiên mã:
- Mạch 3/ -> 5/: làm khuôn mẫu
- Chiều tổng hợp m ARN của enzim-pôlimêraza là :5/ -> 3/
- TB nhân sơ : tổng hợp m ARN trưởng thành
- TB nhân chuẩn (h2.2)
 + tổng hợp m ARN sơ khai
 (có Exon và Intron)
 +Cắt bỏ Intron để thành m ARN trưởng thành
II- Dịch mã:
- Hai giai đoạn.
- là quá trình tổng hợp Pr, trong đó các tARN nhờ có bộ ba đối mã đã mang các aa tương ứng đặt đúng vị trí theo khuôn mARN để tổng hợp nên chuổi polipeptit xác định
4. Củng cố:
- Nắm được cấu trúc prôtêin
- Cơ chế phiên mã ARN ? dịch mã ? ý nghĩa ?
- Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
- Chọn đáp án đúng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Trong phiên mã, mạch ADN nào được dùng làm khuôn mẫu :
A. Chỉ mạch 3/ ---> 5/ dùng làm khuôn mẫu*
B. Chỉ mạch 5/ ---> 3/	dùng làm khuôn mẫu
C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn
D. Cả hai mạch 3/ ---> 5/	hoặc 5/ ---> 3/ đều có thể làm khuôn mẫu.
2. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là:
A. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 5/ ---> 3/ *
B. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza là 3/ ---> 5/
C. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza tuỳ thuộc vào 
 cấu trúc phân tử ADN
D. Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN - pôlimêraza phụ thuộc cấu
 trúc gen
3.Với các côzôn sắp xếp trên phân tử mARN như sau:
 3/...AUG GAA XGA GXA...5/ . Ta sẽ có trật tự sắp xếp các aa là:
A. Met - Glu - Arg - Ala	 * C. Met - Glu - Ala - Arg
B. Ala - Met - Glu - Arg	 D. Arg - Met - Glu - Ala
4. Mạch ADN làm khuôn mẫu tổng hợp một phân tử Prôtêin hoàn chỉnh 
 Chứa 100 aa. Như vậy mã sao của phân tử ADN này có số Nuclêôtit là :
A. 300 Nuclêôtit C. 306 Nuclêôtit*
B. 309 Nuclêôtit	 D. 303 Nuclêôtit
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi sgk.
- Xem trước bài mới.
**********&&**********
NS: 28/08/2011
NG: 29/08/2011
Tiết 03 
Bài 3: Điều hoà hoạt động của gen
Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau khi học xong bài này , học sinh phải:
- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh
 vật nhân sơ.
- Mô tả các mức điều hoà hoạt động của các gen qua ôperôn ở sinh
 vật nhân chuẩn
2- Kĩ năng:
Rèn một số kĩ năng:
- Quan sát nhận biết kiến thức.
- Phân tích, khái quát.
- Hoạt động nhóm.
3- Thái độ:
Thấy được cơ sở khoa học, tính hợp lí trong cơ chế hoạt động gen mói riêng và hoạt động của tế bào, cơ thể nói chung→ giúp sinh vật thích ứng với môi trường. Qua đó có niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu tìm hiểu môn học.
II- Phương tiện dạy học:
- Tranh phóng to (theo SGK), phim điều hoà hoạt động của các gen qua 
 ôperôn, máy chiếu.
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp:
 2- Kiểm tra bài cũ:
- Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào ? nêu ý nghĩa
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận (...) để vào bài mới:
3- Bài mới:
Hoạt động của của giáo viên và học sinh
Nội dung 
* GV đặt vấn đề:
- ADN -> nhiều gen -> phần lớn ở trạng thái không hoạt động, hay hoạt động yếu.
- TB chỉ tổng hợ Prôtit cần thiết lúc thích hợp – do đó phải có một cơ chế điều hoà
- Hai nhà khoa học Jacốp và Mônô (Pháp) tìm ra ở 
E-côli (Chiếu ảnh hai Ông này cho học sinh xem)
*Hoạt động 1 :
- Thế nào là điều hoà hoạt động gen ?
- Vì sao phải điều hoà hoạt động gen ?
-Nghiên cứu SGK trang 16 mục I : Trình bày các cấp độ điều hoà hoạt động gen ?
*Hoạt động 2: 
- Phát phiếu số 1
- Chiếu hình 3.1 ; 3.2a,b cho học sinh quan sát
- Làm 3 bài tập (5) sgk
- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả tìm hiểu
- GV đánh giá , nhận xét , bổ sung và kết luận: (theo đáp án trên phiếu học tập):
I- Khái quát về điều hoà hoạt động của gen:
1- Khái niệm:
- Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết.
 ... ân (ti thể hay lục lạp)
IV. Củng cố kiến thức: 
- Giáo viên nhấn mạnh các vấn đề sau: 
+ Một tính trạng được gọi là DT liên kết với giới tính khi sự DT của nó luôn gắn với giới tính
+ Kết quả phép lai thận, lai nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới thì gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.
+ Kết quả phép lai thuận, lai nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân (ti thể hay lục lạp)
- hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
V. Bài tập:
+ làm bài tập 1,2,3,4,5 của SGK trang 63
Tuần 08
Tiết 13
NS: 10/10/2009
NG: 12/10/2009
Bài 13. ảnh hưởng của môi trường 
lên sỰ biểu hiện của gen
I.Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
 + Trình bày được thế nào là gen đa alen
 + Giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường trong việc hình
 thành kiểu hình.
 + Giải thích được thế nào là mức phản ứng và cách xác định mức phản ứng thông qua nội dung bài học.
II. Phương tiện dạy học: 
 + Tranh phóng to hình 13 (theo SGK)
III. Nội dung:
1- ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? làm bài tập số 3 (SGK trang63)
- GV bổ sung, nhấn mạnh, kết luận: -> Chuyển tiếp vào bài mới:
3. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
- HS đọc phần I SGK để xác định mối quan hệ của con đượng từ gen tới tính trạng.
- Yêu cầu HS phân tích được mối quan hệ sơ đồ :
 Gen (ADN) -> ARN ->Prôtêin-> tính trạng)
- Các cơ thể có cùng kiểu gen - chưa chắc có cùng kiểu hình
- GV nhận xét ý kiến HS và kết luận:
* Hoạt động 2.
- HS đọc và nghiên cứu kỉ các ví dụ của mục II.
- Yêu cầu học sinh :
+ Nắm được nội dung các ví dụ
+ Nêu ý kiến nhận xét, và giải thích.
+ Làm 2 bài tập ▲của mục II.
+ TRình bày ý kiến của mình trước toàn lớp.
- GV bổ sung và kết luận:
* Hoạt động 3
- HS đọc mục III để :
- Tham gia thảo luận các câu hỏi sau đây:
? Thế nào là mức phản ứng của một kiểu gen ?
? Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật ta cần phải làm gì?
? Nói rằng cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không ?
- Các nhóm thảo luận... và trình bày quan điểm.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Học sinh làm bài tập ▲(SGK trang66) -> gợi ý: nếu ĐK sống thay đổi ? -> nông dân sẽ “ được ăn cã, ngã về không”
- GV nêu thêm ví dụ sau để minh hoạ :
+ Kiểu gen 1 + môi trường 1 -> kiểu hình 1
+ Kiểu gen 1 + môi trường 2 -> kiểu hình 2
+ Kiểu gen 1 + môi trường 3 -> kiểu hình 3
+ ...
+ Kiểu gen 1 + môi trường n -> kiểu hình n
=> tập hợp các kiểu hình2,2,3...n nói trên của kiểu gen1 tương ứng với n chế độ môi trường được gọi mức phản ứng của kiểu gen 1.
I. Con đường từ gen tới tính 
 trạng.
- Gen (ADN) -> ARN ->Prôtêin->
 tính trạng
- Các cơ thể có cùng kiểu gen - chưa
 chắc có cùng kiểu hình
II. Sự tương tác giữa kiểu gen 
 và môi trường
- Ví dụ:
+ lông ở thỏ Hymalaya (?)
+ Hoa tú cầu (?)
+ Bệnh pheninkêtô ở người (?)
Kết luân: Kiểu hìnhđược tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
III. Mức phản ứng của kiểu gen:
1. Ví dụ:
2. Điều kiện để xác định:
- Tạo ra được các sinh vật có cùng kiểu gen
3. Kết luân:
- Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
- Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình.
IV. Củng cố kiến thức: 
* GV giúp HS giải quyết một số vấn đề sau:
- HS giải quyết các tình huống cây trồng không có năng suất xảy ra ở địa phương ta ?
- Nghiên cứu mức phản ứng đem lại lợi ích thiết thực gì trong sản xuất nông nghiệp ?
Tại sao nhiều giống mới có năng suất cao lại cần có những điều kiện chăm sóc đặc biệt ?
*Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bà của SGK
V. Bài tập:
+ làm bài tập 1,2,3,4, của SGK trang 67
Tuần 08
Tiết 14
NS: 10/10/2009
NG: 15/10/2009
Bài 14: Thực hành: Lai giống
I-Mục tiêu:
Bài 17. Bài tập cuối chương II
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
 + Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập DT.
 + Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết 
 quả lai
 + Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen, hoán vị
 gen thông qua phân tích kết quả lai.
+ Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài 
 nhân thông qua kết quả lai.
+ Rèn luyện các kỉ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di 
 truyền.
II. Phương tiện dạy học: 
+ Máy chiếu, giấy bản trong hoặc giấy khổ rộng (để giải bài tập)
II. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2. bài mới:
I. Hướng dẩn chung :
- Đối với bất kì loại bài tập nào, trước hết cần đọc kỉ đề ra để xác định những thông tin của đề và xác định thông tin cần phải tìm.
- Đối với loại bài tập về các phép lai đả cho biết tỉ lệ phân li kiểu hình và đòi hỏi ta phải tìm kiểu gen và sơ đồ lai thì sau đó phải tiến hành các bước sau:
 + Xác định tính trạng đã cho là do 1 hay nhiều gen quy định ?
 + Vị trí của gen có quan trọng hay không ? nếu quan trọng thì cần xác định gen quy định tính trạng nằm trong nhân hay trong TBC ? Nếu trong nhân thì nằm trên NST thường hay trên X, Y ?
 + Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen đó là gen trội hay lặn, nằm trên NST thường hay trên NSY giới tính ?
 + Nếu bài ra liên quan đến 2 hay nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập hay liên kết với nhau ? Nếu liên kết với nhau thì tần số hoán vị gen bằng bao nhiêu.
 + Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều này ? kiểu tương tác đó là gì ?
 + Đôi khi các thông tin đưa ra trong bài chưa đủ để chúng ta trả lời chính xác thì chúng ta phải đưa ra 1 vài giả thuyết để rồi tìm cách loại bỏ các giả thuyết sai và kiểm định lại giả thuyết đúng.
II. HS trình bày bài giải:
- Lần lượt gọi HS lên bảng trình bày cách giải của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- GV gợi ý, bổ sung và kết luận:
III.Gợi ý trả lời các bài tập:
-Bài số1: 
* Bệnh phêninkêtô do gen lăn(a) quy định -> Khi đồng hợp aa -> bị bệnh
* Em gái bị bệnh: -> kiểu gen: aa
 => Anh trai không mắc bệnh có kiểu gen: AA hoặc Aa
* Vợ của anh trai (có anh mắc bệnh -> aa): kiểu gen sẽ là: AA hoặc Aa
 => Con của họ sẽ là: + AA ì AA
 	+ AA ì Aa
	 + Aa ì Aa
 => xác suất con bị bệnh sẽ là: 
 - của từng phép lai: 0%, 0%, 25%
 - Tính chung cả 3 phép lai: 33,3% + 25%
- Bài số2: + Xác định G cặp lai:
 	 + AaBbCcDdEe -> cho 32 loại G
 + aaBbccDdee -> cho 4 loại G
 + kẻ khung penes, dựa vào câu hỏi a, b, c, d, để xác định cho
 từng câu hỏi.
- bài số 3: 
+ Gợi ý: - ♀ đồng hợp về gen a (Xa Xa) mới bị bênh
 - ♂ chi cần 1 a đã mắc bệnh.
 - Bố của vợ mắc bệnh ( theo giả thiết) -> kiểu gen: XaY
	Cô vợ không bị bênh nhận Xa từ bố -> kiểu gen là: Xa XA
 - Người chồng mắc bệnh: kiểu gen là: XaY ( Xa nhận từ mẹ)
 => kiểu gen bố, mẹ người chồng là: Bố: XAY, Mẹ Xa XA	
 - Kiểu gen vợ: Xa XA
 - Kiểu gen chồng: XaY
 => Con trai mắc bệnh : 50%
 => Con gái mắc bệnh: 100%
 IV.Củng cố:
- Đọc kỉ thông tin về nội dung bài toán
- Nhận dạng bài toán để xác định cách biện luận
- Biện luận để đi đến cách giải và giải bài toán. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả chuẩn bị và tinh thần, thái độ tiết học.
V. bài tập: làm tiếp các bài còn lại
Bài 18. Bài tập cuối chương II (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
 + Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập DT.
 + Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết 
 quả lai
 + Phân biệt được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen, hoán vị
 gen thông qua phân tích kết quả lai.
+ Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài 
 nhân thông qua kết quả lai.
+ Rèn luyện các kỉ năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di 
 truyền.
II. Phương tiện dạy học: 
+ Máy chiếu, giấy bản trong hoặc giấy khổ rộng (để giải bài tập)
II. Nội dung:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2. bài mới:
- bài số 4:
* Xét riêng cặp1( màu sắc):
 Pt/c: nâu ì Đỏ
 F1: 100% đỏ
 F1 ì F1: Đỏ ì Đỏ
 F2: (3/ 8 đỏ + 3/ 8 đỏ : 1/ 8nâu + 1/ 8 nâu) = 6 đỏ/ 2 nâu => 3/1
 => đỏ trội ( mang gen AA), nâu lặn (mang gen aa)
* Cặp 2(độ dài)
 P: ngắn ì dài
 F1: 1 ngắn : 1 dài
 + chỉ con ♂ ngắn => do gen b trên X quy định
 + vậy dài do gen B trên X quy định
* Vậy kiểu gen của P là: 
 Pt/c: ♀(nâu ngắn) aa XbXb ì ♂ ( đỏ dài ) AA XBY
* Lập sơ đồ lai để xác định kiểu gen của F1 và F2
- bài số 5:
 Xác định tỉ lệ phân tính của F2 để suy ra phép lai thuộc định luật nào, dựa vào đó để giải thích và viết sơ đồ lai.
- bài số 6:
+ Lai vàng với xanh, F2 có tỉ lệ 9: 3: 3: 1 là kết quả của kiểu tương tác bổ sung. => kiểu gen của P: AAbb và aaBB, F1 là AaBb
+ Lập sơ đồ lai.
 Pt/c: ♂ AAbb ì aaBB
 Gp: Ab aB
 F1: AaBb
 GF1: AB, Ab, aB, ab
 F2: 9/16 thiên lí, 3/16 vàng, 3/16 xanh, 1/16 trằng
- bài số + 7, 8, : kiểu tương tác.
 + 9, 10: Kiểu DT liên kết.
	( HS tự lập sơ đồ lai và xác định kết quả.)
IV.Củng cố:
- Đọc kỉ thông tin về nội dung bài toán
- Nhận dạng bài toán để xác định cách biện luận
- Biện luận để đi đến cách giải và giải bài toán. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả chuẩn bị và tinh thần, thái độ tiết học.
V. bài tập: làm tiếp các bài còn lại
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:
**********&&**********
Tuần
Tiết 03
NS:
NG:

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 12.doc