Giáo án Sinh học 12 trọn bộ

Giáo án Sinh học 12 trọn bộ

Tiết 1

Phần năm: DI TRUYỀN HỌC

Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

1. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen.

- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.

- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.

2. Phương tiện dạy học:

- Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN.

-Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN.

3. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh.

- Giới thiệu về chương trình môn học

- Phương pháp học tập bộ môn.

- Yêu cầu của bộ môn.

 

doc 110 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 12 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ph©n phèi ch­¬ng tr×nh Bæ TóC 
M«n sinh häc : Líp 12
 Tæng sè : 32 tuÇn x 1,5 tiÕt/tuÇn = 48 tiÕt
 Häc k× I : 16 tuÇn x 1 tiÕt/tuÇn = 16 tiÕt
 Häc k× II : 16 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn = 32 tiÕt
TuÇn
TiÕt thø
Néi dung : Tªn ch­¬ng (bµi)
Sè tiÕt
H×nh thøc kiÓm tra
1
1
PhÇn V : di truyÒn häc
Ch­¬ng I : C¬ chÕ di truyÒn vµ biÕn dÞ
Bµi 1 : Gen, m· di truyÒn vµ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN
7
1
2
2
Bµi 2 : Phiªn m· vµ dÞch m·
1
3
3
Bµi 3, 4 : §iÒu hoµ ho¹t ®éng gen. §ét biÕn gen
1
4
4
Bµi 5 : NhiÔm s¾c thÓ vµ ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ
1
15'
5
5
Bµi 6 : §ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ
1
6
6
Bµi 7 : Thùc hµnh : Quan s¸t c¸c d¹ng ®ét biÕn sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ trªn tiªu b¶n cè ®Þnh vµ trªn tiªu b¶n t¹m thêi
1
7
7
KiÓm tra 1 tiÕt
1
1 tiÕt
8
8
Ch­¬ng II : TÝnh quy luËt cña hiÖn t­îng di truyÒn
Bµi 8 : Quy luËt Men®en : Quy luËt ph©n li
7
1
9
9
Bµi 9 : Quy luËt Men®en : Quy luËt ph©n li ®éc lËp
1
10
10
Bµi 10 : T­¬ng t¸c gen vµ t¸c ®éng ®a hiÖu cña gen
1
11
11
Bµi 11 : Liªn kÕt gen vµ ho¸n vÞ gen
1
12
12
Bµi 12 : Di truyÒn liªn kÕt víi giíi tÝnh vµ di truyÒn ngoµi nh©n
 1
 15'
13
13
Bµi 13 : ¶nh h­ëng cña m«i tr­êng lªn sù biÓu hiÖn cña gen
1
14
14
Bµi 15 : Bµi tËp ch­¬ng I vµ ch­¬ng II
1
15
15
KiÓm tra häc k× I
1
HKI
 16
16
Ch­¬ng III : Di truyÒn häc quÇn thÓ
Bµi 16 : CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ
2
1
17
17
18
Bµi 17 : CÊu tróc di truyÒn cña quÇn thÓ (tiÕp)
Ch­¬ng IV : øng dông di truyÒn häc
Bµi 18 : Chän gièng vËt nu«i vµ c©y trång dùa trªn nguån biÕn dÞ tæ hîp
1
3
 1
18
19
Bµi19: T¹o gièng b»ng ph­¬ng ph¸p g©y ®ét biÕn vµ c«ng nghÖ tÕ bµo 
1
20
Bµi 20 : T¹o gièng nhê c«ng nghÖ gen
1
19
21
 22
Ch­¬ng V : Di truyÒn häc ng­êi
Bµi 21 : Di truyÒn y häc
Bµi 22 : B¶o vÖ vèn gen cña loµi ng­êi vµ mét sè vÊn ®Ò x· héi cña di truyÒn häc
3
1
1
20
23
24
Bµi 23 : ¤n tËp phÇn di truyÒn häc
PhÇn VI : tiÕn ho¸
Ch­¬ng I : B»ng chøng vµ c¬ chÕ tiÕn ho¸
Bµi 24 : C¸c b»ng chøng tiÕn ho¸
1
9
1
15'
21
25
26
Bµi 25 : Häc thuyÕt Lamac vµ häc thuyÕt §acuyn
Bµi 26 : Häc thuyÕt tiÕn ho¸ tæng hîp hiÖn ®¹i
1
1
22
27
28
Bµi 27 : Qu¸ tr×nh h×nh thµnh quÇn thÓ thÝch nghi
Bµi 28 : Loµi
1
1
23
29
30
Bµi 29 : Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi
Bµi 30 : Qu¸ tr×nh h×nh thµnh loµi (tiÕp theo)
1
1
 24
31
32
Bµi 31 : TiÕn ho¸ lín
KiÓm tra 1 tiÕt
1
1
1 tiÕt
25
33
34
Ch­¬ng II : Sù ph¸t sinh vµ ph¸t triÓn cña sù sèng trªn Tr¸i §Êt
Bµi 32 : Nguån gèc sù sèng
Bµi 33 : Sù ph¸t triÓn cña sinh giíi qua c¸c ®¹i ®Þa chÊt
3
1
1
26
35
36
Bµi 34 : Sù ph¸t sinh loµi ng­êi
PhÇn VII : sinh th¸i häc
Ch­¬ng I : C¸ thÓ vµ quÇn thÓ sinh vËt
Bµi 35 : M«i tr­êng sèng vµ c¸c nh©n tè sinh th¸i
1
5
 1
27
37
38
Bµi 36 : QuÇn thÓ sinh vËt vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c c¸ thÓ trong quÇn thÓ
Bµi 37 : C¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn thÓ sinh vËt
1
1
28
39
40
Bµi 38 : C¸c ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn thÓ sinh vËt (tiÕp theo)
Bµi 39 : BiÕn ®éng sè l­îng c¸ thÓ cña quÇn thÓ sinh vËt
1
1
29
41
42
Ch­¬ng II : QuÇn x· sinh vËt
Bµi 40 : QuÇn x· sinh vËt vµ mét sè ®Æc tr­ng c¬ b¶n cña quÇn x· sinh vËt
Bµi 41 : DiÔn thÕ sinh th¸i
2
1
1
15'
30
43
44
Ch­¬ng III : HÖ sinh th¸i, sinh quyÓn vµ b¶o vÖ m«i tr­êng
Bµi 42 : HÖ sinh th¸i
Bµi 43 : Trao ®æi vËt chÊt trong hÖ sinh th¸i
 5
1
1
31
45
46
Bµi 44: Chu tr×nh sinh ®Þa ho¸ vµ sinh quyÓn. 
Bµi 45: Dßng n¨ng l­îng trong hÖ sinh th¸i vµ hiÖu suÊt sinh th¸i
 1
 1
32
47
48
Bµi 47 : ¤n tËp phÇn tiÕn ho¸ vµ sinh th¸i häc
KiÓm tra häc k× II
1
1
HKII
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 
Tiết 1
Phần năm: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nắm được khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy được thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen.
- Hiểu và nắm được khái niệm, đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả được các bước trong quá trình nhân đôi ADN.
2. Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN...
-Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN.
3. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh.
- Giới thiệu về chương trình môn học
- Phương pháp học tập bộ môn.
- Yêu cầu của bộ môn.
4. Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
* Em hãy nêu khái niệm gen?
* Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 hay nhiều gen? Gt 
* Quan sát hình 1.1 và nội dung phần I.2 SGK em hãy cho biết cấu trúc chung của gen cấu trúc? (số vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng)
+ ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục còn sinh vật nhân thực thường xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) là đoạn không mã hoá (intron)(gen phân mảnh
+ Cần lưu ý trong 2 mạch poliNu 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn (3’-5’), (5’-3’) là mạch bổ sung.
* Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. 
Protein cấu tạo từ đâu?
Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba?
* Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ ba (có bao nhiêu bộ ba (triplet)?
+ Trong 64 bộ ba (triplet) có 3 bộ ba không mã hoá aa → 61 bộ ba mã hoá aa (codon)
* Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau không?
* Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin (đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba? (tính thoái hoá)
* Quan sát hình 1.2 và nội dung phần III SGK (Hoặc xem phim) em hãy nêu thời điểm và diễn biến quá trình nhân đôi ADN.
+ ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao chép (rút ngắn thời gian nhân đôi ADN 
Phát biểu NTBS?
+ Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza
Thế nào là nguyên tắc bán bảo toàn?
* Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với phân tử ADN mẹ?
I. Gen:
1. Khái niệm: Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.
VD: Gen tARN mã hóa phân tử ARN
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
a. Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen, là nơi khởi động quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã.
b. Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các axit amin.
- Sinh vật nhân sơ: Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)
- Sinh vật nhân thực: Vùng mã hóa không liên tục (gen phân mảnh), các đoạn không mã hóa (intron) xen kẽ các đoạn mã hóa (êxon).
c) Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
II. Mã di truyền:
1. Khái niệm: Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong Prôtêin.
- Có hơn 20 loại axit amin nhưng chỉ có 4 lại Nu nên mã di truyền là mã bộ ba
- Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin - Bộ ba mã hoá (triplet).
- Với 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa a.a (UAA, UAG, UGA. làm nhiệm vụ kết thúc và 1 bộ ba mở đầu (AUG) mã hoá a.a Met (ở SV nhân sơ là foocmin Met)
2. Đặc điểm:
- Mã di truyền được dọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến: Hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một bộ ba chi mã hoá cho một loại axitamin.
- Mã di truyền mang tính thoái hoá (dư thừa): Một axit amin có thể có hơn một bộ ba, trừ AUG và UGG
III. Quá trình nhân đôi ADN:
1. Diễn biến: (Gồm 3 bước)
a. Bước 1: (Tháo xoắn phân tử ADN)
- Nhờ các enzim tháo xoắn (helicase) 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần.
b. Bước 2: (Tổng hợp các mạch ADN mới)
- Hai mạch ADN tháo xoắn được dùng làm mạch khuôn, dưới tác dụng của enzim ADN-polimeraza các Nu tự do trong môi trường nội bào đến liên kết với các Nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X).
- Chiều tổng hợp có chiều từ 5’ à 3’), nên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn có chiều 5’- 3’ mạch bổ sung được tổng hợp từng đoạn (Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau nhờ enzim nối (ligaza..
c. Bước 3: (Hai phân tử ADN được tạo thành)
- Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) và 1 mạch mới được tổng hợp. 
2. Ý Nghĩa:
- Tạo ra 2 phân tử ADN con có đặc điểm giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ
6. Củng cố:
- Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN?
- Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn (Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5’- 3’ nên mạch khuôn có chiều 5’- 3’ các Nu không liên kết được với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki) 
7. Dặn dò
- Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị nội dung bài mới các câu hỏi cuối bài mới
- Vẽ hình 1.2 sgk
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 	
 	 Tiết 2 	
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã(tổng hợp phân tử mARN).
- Mô tả được quá trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit).
2. Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã.
- Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK
3. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
1. Gen là gì? Trình bày cấu trúc chung của gen mã hoá prôtêin ?
2. Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn?
5. Giảng bài mới:
Mạch khuôn ADN (mã gốc)
 ¯ NTBS
Tổng hợp mARN (phiên mã)
+ mARN là bản phiên mã từ mã gốc (mạch khuôn ADN) và thường bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong Protein.
* Quan sát hình 2.1 em hãy nêu cấu trúc của p.tử tARN?
* Dựa vào bộ ba đối mã theo em có bao nhiêu loại phân tử tARN? (61 loại, 61 bộ ba mã hoá axit amin)
+ Ribôxôm (SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN
đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN 
Xảy ra ở đâu và vào thời điểm nào? Trong nhân TB, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào.
* Tranh hình 2.2 (xem phim)
+ Mã gốc trên mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu trên mARN là bản phiên mã.
* Tại sao enzim lại trượt theo chiều 3’-5’ mà không trượt theo chiều 5’-3’? (P.tử mARN được tổng hợp liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5’ - 3’).
Hiện tượng gì xãy ra khi kết thúc quá trình phiên mã? 
→ Điểm khác nhau giữa mARN vừa tổng hợp ở SV nhân sơ và nhân thực?
- Thế nào là quá trình dịch mã?
- Hoạt hóa a.a là gì?
- Có phải tARN gắn bất kì a.a nào vào hay không? tại sao?
→ tARN gắn với a.a nào là do bộ ba đối mã của nó qui định.
HS nghiên cứu SKG và tóm tắt diễn biến qua trình
* Tranh hình 2.4 (xem phim)
+ Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met 
* Em có nhận xét gì về số lượng codon trên mARN và số lượng axit amin trên chuỗi pôlipeptit được tổng hợp và số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin?
- Cho HS nhắc lại công thức cấu tạo 1 a.a
- Thế nào là LK peptit?
- Rb dịch chuyển như thế nào trên mARN
* Trên 1 phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trượt có tác dụng gì?
I. Phiên mã: (Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN)
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
a. ARN thông tin (mARN):
- Có cấu tạo mạch thẳng
- Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.
b. ARN vận chuyển(tARN)
- Có ...  đại:
- Tiến hóa nhỏ.
- Tiến hoá lớn.
- CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên và ĐB(thay đổi tần số alen à thay đổi thành phần KG của quần thể
- Các cơ chế cách li trước và sau hợp tử.
- Sự hình thành loài mới.
* Chương II:Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất.
 1) Tiến hóa hóa học.
 2) Tiến hóa tiền sinh học.
 3) Tiến hóa sinh học.
B. SINH THÁI HỌC.
I. Tóm tắt kiến thức cốt lõi:
* Chương I:Cá thể và quần thể sinh vật:
 - Kn và đặc điểm môitrường sống.
 - Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái
 - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật.
* Chương II:Quần xã sinh vật.
 - Kn và đặc điểm của quần xã sinh vật.
 -Kn và đặc điểm của diễn thế sinh thái.
* Chương III:Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
- Kn và đặc điểm của hệ sinh thái.
- Kn và đặc điểm của sinh quyển. liên hệ bảo vệ môi trường
4. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức phần A, B.
5. Dặn dò:
- Nộp bài thu hoạch.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 	 
 Tiết 48
thi häc kú ii
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học 
 sinh.
	- Giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học.
	- Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò trong học kì II.
I. chu©n bÞ
 - §Ò kiÓm tra + ®¸p ¸n
 - ¤ toµn bé kiÕn thøc ®· häc
I. Ho¹t ®éng lªn líp
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. kiÓm tra sÜ sè
 3. ph¸t ®Ò 
II. Cñng cè.
 - Thu bµi kiÓm tra
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 	 
 Tiết 49
Bài 48: 	ÔN TẬP CẢ NĂM (t1)
I.Mục tiêu:
-Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống.
-Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống tử cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái.
-Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
-Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống.
II.Phương tiện dạy học:
SGK các khối 10, 11, 12.
Phiếu học tập đã chuẩn bị sẳn
III.Phương pháp ôn tập:
Gợi mở + đặc vấn đề.
IV.Nội dung ôn tập:
Phần
Chương
Nội dung cơ bản
Giới thiệu chung về thế giới sống
-Các đặc điểm chung của thế giới sống.
-Cách thức phân loại thế giới sống.
-Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
Sinh học tế bào
-Thành phần hóa học của tế bào.
-Cấu trúc của tế bào.
-Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
-Phân bào.
-Phân biệt ngtố đa lượng, vi lượng và vai trò của chúng.
-Nêu các đặc điểm cấu trúc và chức năng của Cacbohidrat, lipit, prôtêin, a.nuclêic.
-Cấu tạo của tế bào nhân sơ.
-Cấu tạo của tế bào nhân thực và phương thức vận chuyển các chất qua màng.
-Khái niệm chuyển hóa vật chất.
-Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
-Các giai đoạn trong quá trình hô hấp tế bào và quang hợp
-Phân bào ở vi sinh vật nhân sơ: tiến trình ,đặc điểm.
-Phân bào ở sinh vật nhân thực: đặc điểm các kì và ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân.
Sinh học vi sinh vật.
-Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
-Sinh trưởng vả sinh sản của vsv.
-Virut và bệnh truyền nhiễm.
-Phân biệt các kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hóa tự dưỡng, hóa dị dưỡng.
-Phân biệt hô hấp và lên men.
-Nêu một số ứng dụng thực tiễn của quá trình chuyển hóa vật chất ở vsv trong đời sống.
-Khái niệm sinh trưởng ở vsv.
-Sinh trưởng trong môi trường liên tục và không liên tục. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv và ứng dụng.
-Các hình thức sinh sản ở vsv.
-Cấu trúc chung của virut.
-Phân loại virut(theo vc- dt, theo vật chủ, theo hình dạng)
-Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ.
-Các phương thức gây bệnh của virut.
V. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : nội dung các chương 
* Hướng dẫn về nhà : làm tiếp các câu trắc nghiệm	
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
1. Một loài thực vật có bộ NST 2n =24, thể tứ bội phát sinh từ loài cây này có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A.48,	B.72	C.36	D.27
2. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số thể ba nhiễm tối đa có thể phát sinh ở loài này là:
A.14	B.28	C.7,	D.21
3. Hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa xảy ra là do:
A.Bộ NST của 2 loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử.,
B.Sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật.
C.Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia ở thực vật.
D.A, B, C đều đúng.
4. Ý nghĩa của việc di truyền liên kết giới tính
A.Giúp phân biệt giới tính ở giai đoạn sớm.
B.Giúp điều chỉnh tỷ lệ đực cái phù hợp mục tiêu sản xuất.
C.Góp phần chủ động sinh đẻ theo ý muốn.
D.A, B, C đúng.
5. Xm mù màu, XM bình thường. Bố bình thường, mẹ mù màu sinh con trai mắc bệnh hội chứng Klaiphento và mù màu. Kỉểu gen của bố mẹ và con là :
A. P: XMY x XmXm => XmXmY,
B. P: XMY x XMXm => XMXmY
C. P: XMY x XMXM => XMXMY
D. P: XmY x XmXm => XmXmY
6. Biến đổi nào dưới đây của hợp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển:
A. Không có gờ mày
B. Trán rộng và thẳng
C. Có lồi cằm rõ, 
D. Xương hàm nhỏ
7. Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Chọn lọc nhân tạo,
C. Phân ly tính trạng
D. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi cây trồng
8. Câu khẳng định nào dưới đây liên quan đến 1 tế bào người có: 22+XX nhiễm sắc thể
A. Đó là tế bào trứng đã được thụ tinh
B. Đó là tế bào vừa trải qua nguyên phân
C. Đó là tế bào vừa trải qua giảm phân và bị đột biến,
D. Đó là tế bào đa bội	
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 
 Tiết 49
ÔN TẬP CẢ NĂM (t2)
Bài 48: 	ÔN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống.
-Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống tử cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái.
-Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
-Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống.
II.Phương tiện dạy học:
SGK các khối 10, 11, 12.
Phiếu học tập đã chuẩn bị sẳn
III.Phương pháp ôn tập:
Gợi mở + đặc vấn đề.
IV.Nội dung ôn tập:
Sinh học cơ thể.
-Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
+Ở thực vật.
+Ở động vật.
-Cảm ứng:
+Ở thực vật:
+Ở động vật:
-Sinh trưởng và phát triển:
+Ở thực vật:
+Ở động vật:
-Sinh sản:
+Ở thực vật:
+Ở động vật:
-Cây hấp thụ các nguyên tố khoáng ở dạng nào? Vai trò của các nguyên tố vi lượng.
-Quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ, thân lá.
-Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4, CAM.
-Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.
-Cấu tạo bộ máy tiêu hóa ở thú ăn thịt và ăn thực vật.
-Hô hấp ở động vật: đặc điểm chung của bề mặt hô hấp là gì?
-Các loài khác nhau đã có những biến đổi cơ quan hô hấp ntn? Vd ở côn trùng, cá, chim, động vật có vú.
-Hệ tuần hoàn: loại động vật nào cần đến hệ tuần hoàn? Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn? Thế nào là hệ tuần hoàn kín, hở, ưu nhược điểm?
-Hệ tuần hoàn của người và một số bệnh hay gặp liên quan đến hệ tuần hoàn.
-Cân bằng nội môi? Một số cơ chế cân bằng nội môi?
-Khái niệm hướng động, các yếu tố môi trường gây nên hiện tượng hướng động. Vai trò của hướng động đối với cây.
-Khái niệm ứng động, phân loại các loại ứng động và vai trò của ứng động đối với cây.
-Cấu tạo hệ thần kinh ở một số loài động vật: hệ thần kinh dạng lưới, dạng hạch, dạng ống.
-Điện thế hoạt động và sự lan truyền của xung thần kinh trên dây thần kinh, truyền xung thần kinh qua xinap.
-Tập tính của động vật: phân loại tập tính, nhận biết được một số loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
-Khái niệm sinh trưởng, các kiểu sinh trưởng ở thực vật.
-Các loại hoocmon thực vật và vai trò của từng loại hoocmon thực vật.
-Khái niệm phát triển và sự phát triển của thực vật có hoa.
-Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái.
-Vai trò của hoocmon đối với quá trình sinh trưởng và phát triển.
-Vai trò của các yếu tố môi trường đối với sinh trưởng và phát triển ở động vật.
-Các kiểu sinh sản ở thực vật.
-Ưu điểm của từng hình thức sinh sản.
-Các kiểu sinh sản ở động vật.
-Ưu điểm của từng hình thức sinh sản.
V. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : nội dung các chương 
* Hướng dẫn về nhà : xem lại nội dung lý thuyết phần lớp 10,11,12	
Ngày soạn:	 
Ngµy gi¶ng: 
 Tiết 49
ÔN TẬP CẢ NĂM (t3)
Bài 48: 	ÔN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Khái quát hóa được toàn bộ nội dung kiến thức của toàn chương trình theo các cấp tổ chức của sự sống.
-Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của từng cấp bậc tổ chức của sự sống tử cấp tế bào, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái.
-Hiểu được cơ chế tiến hóa của sinh giới theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
-Nhận biết được các mối quan hệ hữu cơ giữa các cấp bậc tổ chức của sự sống.
II.Phương tiện dạy học:
SGK các khối 10, 11, 12.
Phiếu học tập đã chuẩn bị sẳn
III.Phương pháp ôn tập:
Gợi mở + đặc vấn đề.
IV.Nội dung ôn tập:
Di truyền học
-Cơ chế di truyền và biến dị
-Tính quy luật và hiện tượng di truyền.
-Di truyền học quần thể
-Ứng dụng di truyền trong chọn giống.
-Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gen, cơ chế nhân đôi ADN, qt phiên mã dịch mã, qt điều hòa hoạt động gen.
-Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: cấu trúc của NST, NST giới tính.
-Biến dị: khái niệm biến dị, các loại biến dị, cơ chế phát sinh các loại đột biến, vai trò và ý nghĩa của mỗi loại đột biến.
-Bản chất của qui luật Menden, 
-Tương tác gen, cách nhận biết tương tác gen, đặc điểm của dt liên kết giới tính.
-Các đặc trưng dt của quẩn thể.
-Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
-Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối.
-Có thể tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống bằng những cách nào?
-Thế nào là sinh vật biến đổi gen? phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen.
Tiến hóa.
-Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.
-Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất.
-Đặc điểm của các loại bằng chứng tiến hóa.
-Học thuyết Lamac, Đacuyn giải thích thế nào về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa?
-Thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn.
-Khái niệm loài, các tiêu chuẩn phân biệt loài, các cơ chế cách li.
-Nguồn gốc sự sống.
-Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất.
-Sự phát sinh loài người.
Sinh thái học.
-Cá thể và quần thể sinh vật.
-Quần xã sinh vật.
-Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
-Môi trường và phân loại mt.
-Khái niệm nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
-Khái niệm quần thể sinh vật và các đặc trưng về sinh thái học của một quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
-Khái niệm quần xã, các đặc trưng cơ bản của một quần xã sinh vật, mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
-Thế nào là diễn thế sinh thái? Các kiểu diễn thế sinh thái.
-Thế nào là hệ sinh thái? Sinh quyển là gì?
-Các thành phần của hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái trên Trái đất?
-Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái?
-Chu trình sinh địa hóa và vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
V. Củng cố và hướng dẫn về nhà :
* Củng cố : nội dung các chương 
* Hướng dẫn về nhà : xem lại nội dung lý thuyết phần lớp 10,11,12	

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH HOC 12 TRON BO TTGDTX.doc