Giáo án Sinh 12 Nâng cao bài 1 đến 7

Giáo án Sinh 12 Nâng cao bài 1 đến 7

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xog bài này HS phải:

-Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.

- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.

- Mô tả được quá trình nhân đôi AND ở Ecoli và phân biệt được sự khác nhau giữa nhân đôi ở Ecoli so với nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực.

II. PHƯƠNG TIỆN

 - H1.1 H1.2,

 - Bảng mã di truyền

III. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan tìm tòi-

 

doc 29 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh 12 Nâng cao bài 1 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần năm
di truyền học
chương I, CƠ CHế DI TRUYềN Và BIếN Dị
TIếT 1. Bài 1 gen, mã di truyền và quá trình nhân đôI của AND.
 Ngày soạn: 20/08/2008
I. Mục tiêu
Sau khi học xog bài này HS phải:
-Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính.
- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền.
- Mô tả được quá trình nhân đôi AND ở Ecoli và phân biệt được sự khác nhau giữa nhân đôi ở Ecoli so với nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực.
II. Phương tiện
 - H1.1 H1.2, 
 - Bảng mã di truyền
III. Phương pháp
- Trực quan tìm tòi- 
 IV. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1/: Tìm hiểu về khái niệm và cấu trúc của gen.
-Gv hỏi:
H1: Gen là gì?
H2: Một đoạn của phân tử ARN có phải là gen hay không?
-GV mở rộng: vì ARN vi rút cũng mang gen nên có thể hiểu một đoạn của phân tử axit nuclêic.
GV: yêu cầu Hs quan sát hình 1.1 sgk va lên bảng vẽ- chú thích các vùng cấu trúc của gen cấu trúc?
GV hỏi: 
H1: Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực khác nhau chủ yếu ở vùng nào? 
H2: Phân biệt gen phân mảnh và gen không phân mảnh?
HS: chú thích trên hình vẽ gen không phân mảnh và gen phân mảnh
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mã di truyền. 
- GV yc Hs nc sgk giải thích : Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba?
- Gv gợi ý: 
H1: có mây loại nuclêôtit?
H2: Có bao nhiêu loại aa?
H3: Vậy mấy nuclêôtit mã hoá 1aa thì phù hợp?
- Hs giải thích được.
- Gv y/c Hs đọc sgk trình bày đặc điểm mã di truyền?
Gv y/c Hs quan sát Hình vẽ : Bảng mã di truyền
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình nhân đôi AND.
GV yc hs quan sát Hình:
GV: 
Nguyên tắc nhân đôi AND ntn?
H1: thế nào là nguyên tắc bổ sung? 
H2: thế nào là nguyên tắc bán bảo tồn?
- Gv treo tranh H1.2 y/c Hs quan sát Và trình bày cơ chế nhân đôi AND?
GV: y/c Hs hoàn thành lệnh trang 9- sgk:
H1: các en zim và thành pần tham gia qúa trình nhân đôi AND?
H2: Chức năng của mỗi enzim tham gia quá trình nhân đôi AND?
H3: Cho biết chiều tổng hợp của các đoạn okazaki và chiều của mạch mới được tổng hợp liên tục?
- GV: y/c Hs nc sgk so sánh nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực với nhân đôi AND ở vi sinh vật nhân sơ?
H1: Giống nhau? 
H2: Khác nhau?
GV giải thích: 
- Đơn vị tái bản gồm 2 chạc hình chữ Y, mỗi chạc có có 2 mạch, phát sinh từ một diểm khởi đầuvà được nhân đôi đồng thời.
- Sự nhân đôi của các phân tử AND xảy ra ở kì trung gian ( kì này kéo dài 6 – 10 giờ).
Nội dung
I Khái niệm và cấu trúc của gen
1. Khái niệm về gen:
Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định ( sản phẩm có thể là chuỗi Polypeptit hay ARN)
2. Cấu trúc của gen
a. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (gen mã hoá prôtêin)
+Gồm 3 vùng:
Vùng điều hoà
Vùng mã hoá
Vùng kết thúc.
+Gen không phân mảnh- gen phân mảnh
Gen không phân mảnh: có ở sinh vật nhân sơ, vũng mã hoá liên tục
Gen phân mảnh phân flớn ở sinh vật nhân thực, vùng mã hoá không liên tục( xen kẽ đoạn exon và đoạn intron)
3. Các loại gen: gồm nhiều loại : gen cấu trúc, gen điều hoà, gen nhảy.
II. Mã di truyền
1.Mã di truyền là mã bộ ba:
- có 4 loại nuclêôtit }
- có trên 20 loại aa.} 
Nừu 3 nu mã hoá 1aa thì số bộ ba mã hoá là: 43 = 64 thừa đủ để mã hoá cho 20 loại aa.
2. Đặc điểm của mã di truyền.
- Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục từng bộ ba nu (không chồng gối lên nhau)
- Có tính đặc hiệu , 1 bộ ba chỉ mã hoá cho một aa.
- Có tinh thoái hoá (dư thừa) 
- Có tính phổ biến: tât cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.
- Trong số 64 bộ ba thì có 3 bộ ba không mã hoá aa ( UAA, UAG, UGA) gọi là mã kết thúc. Bộ ba AUG là mã mở đầu.
III. Qúa trình nhân đôi của AND.
1. Nguyên tắc :
- AND có khả năng nhân đôi để tạo nên 2 phân tử AND con giống nhau và giống hệt mẹ.
- Theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.
+ Ntbs: A-T; G- X
+ Bán bảo tồn : theo khuôn mẫu, giữ lại một nửa.
2. Qúa trình nhân đôi AND
a. Nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ
- Mạch mới được tổng hợp liờn tục. 
- Mạch thứ hai được tổng hợp thành từng đoạn rồi nối lại với nhau
* Cơ chế nhõn đụi nửa bảo tồn ở E. coli:
 ADN tỏch ra hỡnh thành “chạc” chữ Y 
 Mạch khuụn cú đầu 3’-OH à mạch mới tổng hợp liờn tục.
 Mạch khuụn cú đầu 5’-P à mạch mới tổng hợp từng đoạn okazaki (1000-2000 nucleotit
* Chức năng của cỏc loại enzym: 
 ARN-polymerase (primerase): tổng hợp mồi (ARN đơn)
ADN-polymerase: kộo dài mạch mới
 Ligase: nối cỏc đoạn Okazaki
Cỏc nhõn tố: đoạn ADN khuụn, đoạn mồi,
* Chiều tổng hợp của đoạn okazaki: 5’-3’
b. Nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực.
Sinh vật cú nhiều phõn tử ADN (NST)
Nhõn đụi từ nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị tái bản, và do nhiều enzim tham gia; xảy ra đồng thời trờn nhiều nhiễm sắc thể.
Trờn cỏc mạch đơn của mỗi vũng nhõn đụi cú đoạn nhõn đụi liờn tục, cú đoạn nhõn đụi theo 
 từng đoạn okazaki.
3. Củng cố: 
a. Câu hỏi TNK:
 1.Câu 5 
 2. Câu 6 –sgk
 Đáp án: câu 5:C, Câu 6: B
 3. b. Phiếu học tập: Quan sát Bảng mã di truyền trả lời câu hỏi:
 Cõu hỏi: Nờu bằng chứng thực nghiệm (qua bảng mó di truyền để khẳng định mó di truyền là mó bộ ba:
 H1:Số lượng bộ ba kết thỳc khụng mó húa axit amin là bao nhiờu?
 H2:Cú bao nhiờu loại axit amin chỉ do một bộ ba mó húa? Viết cỏc bộ ba đú.
 H3: Cú bao nhiờu loại axit amin cú thể do hai hay nhiều bộ ba khỏc nhau cựng mó húa? Viết 6 bộ ba cựng mó húa cho một loại axit amin. 
Tiết 2- Bài 2. Phiên mã và dịch mã.
Ngày soạn:22/08/08.
I. Mục tiêu:
 -Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã, pôliribôxôm.
trình bày đựơc cơ chế phiên mã.
mô tả diễn biến của quá trình giải mã.
rèn luyện kĩ năng quan sát hình đẻ nhận thức kiên thức.
II. Phương tiện
 - Tranh phóng to H2.1 và hình 2.2 sgk, 
 - PHT
 - Bản trong, máy chiếu
III. Tiến trình bải giảng
1. ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
 Câu 1: Thế nào là mã di truyền? đặc điểm của mã di truyền?
3.Tiến trình bài mới:
 ĐVĐ: Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử prôtêin thông qua 2 quá trình phiên mã và dịch mã. Vậy cơ chế của phiên mã và dịch mã như thế nào? Bài 2: .
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu vè cơ chế phiên mã.
- Gv nêu câu hỏi thảo luận:
H1: thế nào là quá trình phiên mã?
H2: Qúa trình phiên mã xảy ra ở đâu?/ thời điểm nào?kết quả ntn?
-Hs thảo luận trả lời
- GV yêu cầu Hs hoàn thành PHT số 1: Tìm hiểu về cơ chế phiên mã.
- HS quan sát tranh hoàn thành PHT và ghi nội dung.
-GV thông báo: Qtr phiên mã tạo ra 
tARN , rARN cũng theo cơ chế tương tự: ở đây chuỗi pôliribônuclêôtit hình thành xong sẽ biến đổi cấu hình và hình thành phân tử tARN (hoặc rARN) với cấu trúc đặc trưng của chúng.
- GV yc Hs: so sánh phiên mã ở sinh vật nhân thực và phiên mã ở sv nhân sơ.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Cơ chế dịch mã.
GV hỏi: 
H1: dịch mã là gì?
H2: Qtr dịch mã gồm mấy giai đoạn?
- GV treo tranh hoặc chiếu H2.2 sgk yc học sinh quan sát và hoàn thành các câu hỏi :
 H1: Côđon mở đầu trên mARN là gì?
H2: Côđon trên mARN và anticôđon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất?
H3: Liên kết peptit đầu tiên giứa 2 aa nào?
- hs hoàn thành
-GV củng cố 
 Aa mở đầu ở sv nhân sơ là foocmin mêtiônin, ở sv nhân thực là mêtiônin.
- GV gọi 1 hs lên bảng chỉ tranh và trình bày 3 giai đoạn tổng hợp chuỗi polypeptit.
GV yc HS quan sát h2.3 (cuối giáo án) cho biết:
H1: Pôliribôxôm là gì?
H2: Tính chất hoạt động của Pôliribôxom?
Nội dung
I. CƠ CHế phiên mã.
1. Khái niệm.
- Phiên mã là qúa trình truyền thông tin từ AND sang ARN (tổng hợp ARN)
- Xảy ra ở trong nhân tế bào, ở kì trung gian, lúc NST ở dạng chưa xoắn, kết quả tạo ra ARN.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
- En zim tham gia vào qtr phiên mã: ARN polimeraza.
- Điểm khởi đầu ở trước gen cấu trúc
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp ARN là: 3’ – 5’ .
- Chiều tổng hợp là 5’ - 3’, NTBS khi tổng hợp ARN là: A-U; G-X. 
- Khi gặp tín hiệu kết thúc (điểm kết thúc) thì mạch ARN tách ra, enzim ARN polimeraza rời khỏi mạch khuôn. 
* So sánh phiên mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ:
- Điểm giống: 
 + cơ chế chung như trên
- Điểm khác:
 SV nhân sơ
- Mỗi vùng khởi đầu có thể điều hoà phiên mã cho một số gen cấu trúc
- Kết thúc phien mã tạo mARN hoàn chỉnh.
-Có 1 loại ARNpolimeraza tham gia.
SV nhân thực
- Mỗi gen có một vùng khởi đầu (prômôtô) riêng
- Kết thúc phiên mã mARN sơ khai được sửa đổi để cắ bỏ các intrôn và nối các exon lại với nhau tạo thành mARN hoàn chỉnh.
- Có nhiều loại ARN Polimeraza tham gia.
II. Cơ chế dịch mã.
1, Kháiniệm .
- Mó di truyền trong mARN chuyển thành trỡnh tự axit amin trong polypeptit là dịch mó.
 - Dịch mó cần mARN liờn kết với ribosome. Đoạn liờn kết gồm 2 vị trớ peptit (P) và vị trớ amin (A).Mỗi vịtrớ tương ứng một bộ ba.
2. Diễn biến quỏ trỡnh dịch mó
a. Hoạt húa axit amin: axit amin tự do kết hợp với tARN thành aa-tARN nhờ enzym xỳc tỏc ,
b. Dịch mó và hỡnh thành chuỗi polypeptit
- Côđon mở đầu trên mARN là: AUG
- Côđon thứ nhất trên mARN là GUX, anticôđon tương ứng trên tARN là: XAG.
- Liên kết peptit đầu tiên hình thành giữa aa mở đầu (foocmin mêtiônin) và aa thứ nhất.
Gồm 3 giai đoạn:
+ Mở đầu: Ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu, tARN mang aa ở đầu (fMet- tARN) tiến vào vị trí côđon mở đầu, anticôđon tương ứng trên mARN của nó khớp theo NTBS với côđon mở đầu tên mARN.
+ Kéo dài: Phức hợp aa1-tARN đi vào Ribôxôm, anticôđon của nó (XUU) bổ sung với côđon 1 trên mARN, enzim xt tạo thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa1. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ 3 trên mARN, đồng thời tARN đã mất â mở đầu rởi khỏi Ribôxom.tiếp theo aa2-tARN tín vào ribôxom.
+ Kết thúc: Khi Riboxom tiếp xúc với côđon kết thúc trên mARN (UGA) thì qtr dịch mã dừng lại 
3. Pôliribôxôm.
-Pôliribôxom là 1 chuỗi là một chuỗi các ribôxom cùng hoạt động trên mỗi phân tử mARN.
- Sự hình thành Pôliribôxom là: sau khi Ribôxom thứ nhất dịch chuyển được 1 đoạn thì Ri thứ 2 liên kết vào mARN, tiếp đó là Ri thứ 3, thứ 4..
4. Mối liên hệ ADN- mARN- prôtêin- tính trạng.
 ADN – mARN - Prôtêin - tính trạng 
4. Củng cố: 
 Bài tập1: Cho phân tử ADN có 1 mạch 5’- 3’ có trình tự nuclêôtit như sau: 
 5’ ATGAAGXXGXGATTT 3’ 
 A.Hãy xác định cấu trúc của phân tử mARN.
 B. xác định trình tự aa của chuỗi pôlipeptit được giải mã từ mARN trên
Đáp án: 
A. - Mạch 5’ -3’ là mạch bổ sung của mạch mã gôc, suy ra mạch gốc tổng hợp mARN
 3’ TAXTTXGGXGXTAAA -5’
 - mARN là:
 5’ AUGAAGXXGXGAUUU -3’
B. chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau: Met- Lys- Prô- Arg- Phe.
5. Hướng dẫn về nhà: câu hỏi sgk
Bài tập 2: Một đoạn polypeptit cú trỡnh tự cỏc aa nhw sau: 
 Arg – Gly – Ser – Phe – Val – Asp – Arg.
 Dựa vào bảng mó DT hóy xỏc định cấu trỳc của đọan ADN tương ứng tổng hợp lờn đoạn chuỗi polypeptit trờn.
Hình 2.3pôliribôxôm 
 PHT số 1. Tìm hiểu về CƠ CHẾ PHIấN MÃCõu hỏi: Quan sỏt hỡnh 2.1 và cho biết:
1. Qúa trình phiên mã gồm mấy giiai đoạn?
2.Ezim nào tham gia quỏ trỡnh phiờn mó?
3.Điểm khởi đầu ở vị trớ nào trờn đoạn ADN mà enzim hoạt động?
4.Chiều của mạch khuụn tổng hợp mARN.
5.Chiều tổng hợp và nguyờn tắc bổ sung khi tổng hợp mARN.
6.Hiện tượng xảy ra khi kết thỳc phiờn mó. 
Tiết 3- Bài 3. Điều hoà hoạt động của ... hiễm sắc thể.
1. ở sinh vật nhân sơ:
- Vật chất di truyền chỉ là phân tử ADN trần, không liên kết với Prôtêin, mạch xoắn kép dạng vong, không có cấu trúc NST điển hình.
2. ở sinh vật nhân thực.
- Thành phần: ADN + Prôtêin Histon.
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về : 
+ Số lượng - Ví dụ:..
+ Hình thái - Ví dụ:.. 
+ Cấu trúc – Ví dụ..
- Có 2 loại NST : 
+ NST Thường: tồn tại thành từng cặp tương đồng, gồm nhiều cặp trong tế bào...
+ NST giới tính: có thể tương đồng hoặc không chỉ gồm một cặp
- Sự tiến hoá của sinh vật không phụ thuộc vào số lượng NST mà phụ thuộc vào gen trong NST.
II. cấu trúc của NST sinh vật nhân thực.
1. Cấu trúc hiển vi:
- Đầu kì trung gian dãn xoắn nhất , sau đó xoắn co ngắn dần trong mỗi kì phân bào.
- NST co ngắn, dày lên và nhìn rõ nhât là kì giữa.
- NST ở trạng thái kép ( cuối kỳ trung gian, kỳ đàu, kỳ giữa).
 - NST ở trạng thái đơn ( kỳ sau, kỳ cuối)
2. Cấu trúc siêu hiển vi.
- Ban đầu là ADN sợi kép (2nm) à sợi cơ bản (11nm) à sợi nhiễm sắc (30nm) àvùng xếp cuộn hay sợi solenoid (300 nm) à Crômatit (700 nm) à nhiếm sắc thể gồm 2 crômatit (1400 nm).
- Sự cuộn xoắn nhiều bậc làm rut ngắn chiều dài NST từ 15000 – 20.000 lần so với chiều dài của ADN à thu gon cấu trúc không gian, thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong qtr phân bào.
III. chức năng của nhiễm sắc thể.
- Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- Điều hoà hoạt động của gen thông qua sự cuộn xoắn, mở xoắn.
- Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào ( nhờ sự phân chia đều các NST) .
4. Củng cố: 
H1: Trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST?
H2: Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở câp độ tế bào?
* Câu hỏi TNKQ:
5. Hướng dẫn về nhà :
 Y/C HS hoàn thành câu hỏi 1-4 –SGK.
 Hình thái NST qua các kì nguyên phân 
Tiết 6- bài 6. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Ngày soạn: 3/ 09/2008.
I. mục tiêu.
- Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Phân biệt đượcđặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc NST.
- Nêu được nguyên nhân, cơ chês phát sinh, hậu quả, vai trò và ý nghĩa của các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Rèn luyện khả năng quan sát tranh vẽ để hiểu hiện tượng, từ đó rút ra kiến thức..
- Nhận thức được sự nguy hại của đột biến cấu trúc NST đối với con người, từ đó rút ra biện pháp phòng tránh đột biến có hại.
II. phương tiện dạy học.
Tranh vẽ phóng to H6- SGK.
Tranh phóng to hình 22- sgk Sinh học 9- về các dạng đột biến cấu trúc NST.
PHT – Bản trong, máy chiếu .
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H1: Tại sao NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở câp độ tế bào?
H2: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức cấu truc xoắn ntn?
3. Tiến trình bài mới:
ĐVĐ: GV treo tranh hoặc vẽ lên bảng hình thái của 1 NST điển hình (hình chữ V) giúp HS nhớ lại ở kì giữa của nguyên phân thấy rõ NST gồm có một tâm động chia NST thành 2 cánh ( vai). Tuỳ theo vị trí tâm động NST của nó có dạng : NST tâm giữa, tâm lệch giữa, tâm mút. Vị trí tâm động, chiều dài 2 cánh là chỉ tiêu di truyền tế bào để phân biệt NST, phân nhóm và đánh giá sự biến đổi hoặc ổn định của NST – 
 Bài 6- Đột biến cấu trúc NST.
Hoạt động của thầy và trò
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm ĐB cấu trúc NST.
- GV đặt câu hỏi: Thế nào là đột biến cấu trúc NST?
- HS trả lời
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dạng đột biến cấu trúc NST
- GV yc mỗi nhóm 1 HS lên bảng vẽ một dạng đột biến cấu trúc NST:
Nhóm 1: Vẽ đột biến mất đoạn NST và trả lời câu hỏi:
H1: So sánh cấu trúc của NST sau ĐB với NST ban đầu về :
+Hình dạng, kích thước NST?/
+ Số lượng và trình tự các gen trên NST? 
Nhóm 2: Vẽ hình ĐB lặp đoạn
+ H1:
+H2:
Nhóm 3: Vẽ hình ĐB đảo đoạn..
+ H1:
+ H2:
Nhóm 4: Vẽ hình ĐB chuyển đoạn
- HS nhớ lại kiến thức lớp 9- Bài 22. hoàn thành nội dung 4 dạng ĐB cấu trúc NST..
- GV treo ranh vẽ H6. SGK trình bày về chuyển đoạn tương hỗ
- GV yc HS phân biệt 4 giao tử được tạo ra khi giảm phân trong Đ B chuyển đoạn tương hỗ.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- GV nờu cõu hỏi:
+ H1: Hóy nờu nguyờn nhõn của đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể?
+H2: Hóy nờu hậu quả của đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể? L ấy v d ụ?
+H3: vai trũ của đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể?
GV YC hs lấy v ớ d ụ v ề vai trũ của đ ột bi ến c ấu t ỳc NST?
Nội dung
I. Khái niệm.
- ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST. Là sự sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
II. Các dạng đột biến cấu trúc NST.
Gồm 4 dạng ĐB:
- Đột biến mất đoạn:
 A B C D E F G H 
 A B E F G H
- Đột biến lặp đoạn:
- Đột biến đảo đoạn:
- Đột biến chuyển đoạn:
+ Chuyển đoạn tương hỗ: 1 đoạn của này chuyển sang 1 NST khác và ngược lại.
+ Chuyển đoạn không tương hỗ: 1 đoạn của NST này hoặc cả 1 NST này sáp nhập vào NST khác.
III. Nguyên nhân, hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST.
1. Nguyên nhân:
- Tỏc nhõn vật lý: tia X, tia a, tia g, tia UV
- Tỏc nhõn húa học: EMS, 5-Bu, Cụnxixin, thuốc trừ sõu, dioxin,
- Rối loạn chuyển húa trong tế bào.
2. Hậu quả:
- Nhiều loại đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể cú hại: mất đoạn gõy chết hoặc giảm sức sống, lặp đoạn làm tăng hay giảm tớnh trạng, chuyển đoạn lớn gõy chết
- Đ ảo đo ạn NST th ư ờng it ảnh hưởng t ới s ức sống của cơ th ể mang đoạn đảo v ỡ vật ch ất di truyền khụng mất mỏt..Tuy nhi ờn cơ th ể d ị h ợp t ử mang đoạn đảo, khi GP n ếu T ĐC di ẽn ra trong vựng đoạn đảo sẽ tạo thành những giao tử khụng bỡnh thường dẫn đến hợp tử khụng cú khả năng sống.
3.Vai tr ũ:
- Một số đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể cú lợi như: loại bỏ gen cú hại, tăng cường tớnh trạng cú lợi, giỳp cho sản xuất.
- Đối với tiến húa là tạo vật chất di truyền bổ sung.
- Chuyển gen tạo giống mới của cõy trồng, vật nuụi.
4. C ủng c ố: 
- GV YC HS hoàn thành PHT s ố 1
PHT S Ố 1: Tỡm hiểu về đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể
(a): Dạng bỡnh thường
 H: T ỡm điẻm kh ỏc và g ọi tờn dạng đ ột bi ến c ủa b, c, d?
ĐÁP ÁN PHT S Ố 1.
(b): Đột biến lặp đoạn: lặp đoạn BC ở vai dài của NST.
(c): Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn: lặp đoạn BC và đảo đoạn BC thành CB.
(d): Đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn: lặp đoạn BC và chuyển đoạn BC 
 sang vai ngắn của NST.
* GV chiếu cho hs xem m ột s ố cơ ch ế ĐB c ấu tr ỳc.
1.Đột biến cấu trỳc đảo đoạn
2. ĐB chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn khụng t ương h ỗ
2. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn khụng tương h ỗ
5. Hướng dẫn về nhà:
 Cõu hỏi 1- 4 SGK.
 Tiết 7- Bài 7. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIấU:
- Nờu được khỏi niệm, cỏc dạng, nguyờn nhõn, cơ chế hỡnh thành, hậu quả và vai trũ của lệch bội.
- Phõn biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hỡnh thành đa bội.
- Nờu được hậu quả và vai trũ của đa bội thể.
-Nhận thức được biện phỏp phũng trỏnh, giảm thiểu đột biến số lượng NST ở người.
II. PHƯƠNG TIỆN 
Tranh vẽ phúng to Hỡnh 7.1; 7.2 SGK
Hỡnh 23. 2 SGK Sinh học 9 và cơ chế phỏt sinh thể lệch bội.
III. TRỌNG TÂM BÀI.
- Khỏi niệm, phõn loại, cơ chế phỏt sinh và vai trũ của lệch bội, đa bội.
IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG.
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Nờu cỏc dạng đột biến cấu trỳc NST và hậu quả của mỗi dạng.
2. Tiến trỡnh bài mới:
ĐVĐ: Gv nờu cõu hỏi TN: Vớ dụ nào sau đay khụng phải là đột biến cấu trỳc NST?
Ruồi giấm mắt lồi thành mắt dẹt.
Ở người bị ung thư mỏu
Người bị bệnh Đao.
 Đỏp ỏn: C
GV: Đõy chớnh là một trong những dạng ĐB số lượng NST. Bài 7.
Hoạt động của thầy và trũ
1. Hoạt động 1: 
GV nờu cõu hỏi TN:
 H: Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở:
Một cặp NST tương đồng
Một số cặp NST tương đồng
Toàn bộ cỏc cặp NST trong tế bào
A hoặc B.
Đỏp ỏn: D.
H2: Hóy nờu cỏc vớ dụ về thể lệch bội mà em biết?
GV vẽ sơ đồ yc hs hoàn thành: điền cỏc nội dung vào 1, 2, 3, 4, 5?
Tế bào2n 
n- 1
n+ 1
n- 2
n+2
GV: Nội dung 1 → tỏc nhõn
 Nội dung 2, 3, 4, 5 → cơ chế.
H: Hiện tượng lệch bội cú thể xảy ra trong nguyờn phõn khụng khụng?
GV YC HS viết sơ đồ hỡnh thành thể ệch bội NST giới tớnh tạo cỏc hội chứng tơcnơ, claiphentơ, siờu nữ.
GV nờu cõu hỏi: 
H1: ĐB lệch bội NST sú những hậu quả gỡ?
 +h1: cỏc hậu quả của thể lệch bội ở người?
+ h2: Nhận xột cỏc hỡnh dạng quả cà dộc dược lệch bội?
H2: ĐB lệch bội cú vai trũ ntn?
2. Hoạt động 2: 
-GV nờu khỏi niệm
- gv vẽ sơ đồ lờn bảng yc cầu học sinh quan sỏt:
1. Cải củ (18 B) x Cải bắp (18 R)
 ↓ Đa bội hoỏ
 Cải lai (9B +9R) Cải lai song nhị bội ( 18B +18R) (1)
2. Cải củ (18B) Đa bội hoỏ Cải củ 
 (36B) (2) 
+H1: Phõn biệt sự khỏc nhau cõy cải (1) và cõy cải (2) ? 
+ H2:Nờu khỏi niệm tự đa bội; Dị đa bội? 
GV yc HS nờu nguyờn nhõn và cơ chế phỏt sinh tự đa bội? 
H: Trỡnh bày hậu quả và vai trũ của ĐB đa bội?
Nội dung
I. LỆCH BỘI
1. Khỏi niệm: 
- Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp NST tương đồng.
- Cỏc dạng thể lệch bội:
+ Thể khụng nhiễm: 2n -2.
+ Thể một nhiễm: 2n – 1.
+ Thể ba nhiễm: 2n + 1.
+ Thể bốn nhiễm: 2n + 2.
- Đạng lệch bội NST thường là: Hội chứng Đao (3NST 21), Cỏc dạng của quả cà độc dược, cỏc dạng hạt lỳa.
- Dạn lệch bội liờn quan đến NST giới tớnh ở người: Claiphentơ (44+ XXY), Siờu nữ (44+ XXX), Tơcnơ (44+XO).
2. Nguyờn nhõn và cơ chế phỏt sinh:
- Tỏc nhõn: vật lớ, hoỏ học của mụi trường ngoài, sự rối loạn ở mụi trường nội bào làm cản trở sự phõn li của một hay một số cặp NST.
- Cơ chế: 
+ Sự khụng phõn li của 1 hay một số cặp NST trong giảm phõn tạo nờn giao tử thừa hoặc thiếu một hoặc vài NST. cỏc giao tử này kết hợp với giao tử bỡnh thường tạo ra cỏc thể lệch bội.
+ Hiện tượng lệch bội xảy ra trong nguyờn phõn ở tế bào sinh dưỡng (2n): Xảy ra ở giai đoạn phỏt triển sớm của hợp tử hỡnh thành thể khảm.
3. Hậu quả và vai trũ:
- Hậu quả:
+ Hội chứng Claiphentơ: 
+ Hội chứng Tơcnơ:
+Hội chứng siờu nữ:
- Vai trũ:
+ Cung cấp nguyờn liệu cho quỏ trỡnh tiến hoỏ 
+ Xỏc định vị trớ của gen trờn NST.
II. ĐA BỘI 
1. Khỏi niệm: ĐB đa bội là dạng ĐB số lượng NST trong đú TB ĐB chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội NST (3n, 4n, 5n..)
2. Phõn loại đa bội:
a. Tự đa bội :
 - Vớ dụ: (2)
- Tự đa bội là sự tăng số lượng một số nguyờn lần số NST đơn bội của cựng một loài và lớn hơn 2n.
+ đa bội lẻ: 3n, 5n ..
+ Đa bội chẵn: 4n, 6n 
b. Dị đa bội:
- Vớ dụ: (1)
- Dị đa bội là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khỏc nhau cựng tồn tại trong một tế bào.
Thể dị đa bội được hỡnh thành do lai xa kết hợp với đa bội hoỏ.
3. Nguyờn nhõn và cơ chế phỏt sinh:
- Nguyờn nhõn: Tương tự tự đa bội.
- Cơ chế phỏt sinh:
+ Trong giảm phõn: TB 2n GP khụng bỡnh thường → Giao tử 2n; giao tử 2n x giao tử n → thể 3n; gt (2n) x gt(2n) → thể 4n. .
+Trong nguyờn phõn:..
4. Hậu qủa và vai trũ:
- Hậu quả: Cỏc đa bội lẻ hầu như khụng cú khả năng sinh sản mà dỏc giống cõy ăn quả khụng hạt thường là đa bội lẻ..
- Vai trũ: 
+Tế bào của cơ thể đa bội cú kớch thước lớn hơn tế bào bỡnh thường →cơ quan sinh dưỡng cú kớch thước lớn, phỏt triển khoẻ, chống chịu tốt.
+ Tạo thành giốngmới, cú ý nghĩa đối với tiến hoỏ và chon giống.
3./Củng cố : 
H: Phõn biệt cỏc dạng đột biến số lượng NST về cơ chế hỡnh thành

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án 12-nâng cao.doc