Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

BÀI 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.

- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật.

- Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa.

- Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2053Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
PHẦN VII: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật.
- Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa.
- Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Thiết bị day học: 
Hình 35.1, 35.2 phóng to
III. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp
IV. Tiến trình:
1. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
▼ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK phát biểu:
? Môi trường sống là gì? 
? Các loại môi trường sống:
MT trên cạn
MT nước 
Mt đất
MT sinh vật
? Thế nào là ntst?
?
 Có các nhóm sinh thái nào ?
? Con người cói vai trò NTN đối với MT sống?
? Giới Hạn sinh thái là gì ?
▼HS nghiên cứu hình 35.1 và giải thích
VD: GHST về nhiệt của cá Rphi: 5,6-420C; Cá chép: 2 – 440C
- Cây QH tốt ở 20-300C, dưới 00 và cao 
 hơn 400C cây ngừng QH
? Ổ sinh thái là gì?
VD: 5,6-420C là ổ sinh thái về nhân tố nhiệt độ đ/v cá RP
? Ổ sinh thái của một loài ?
- Tổ hợp các ghst của các NTST làm thành ổ ST chung của loài
? Sự t/n với a/s thể hiện qua những đặc điểm nào?
? Dựa vào nhu cầu ánh sáng, chia thực vật thành các nhóm cây nào ? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
? Tại sao ĐV thích ứng áng sáng tốt hơn Thực vật ?
? Quy tắc về kích thước cơ thể thể hiện ntn?
? Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,. . .của cơ thể thể hiện ntn?
? Rút ra kết luận gì về qui tắc thích nghi?
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÁ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1/ Môi trường sống: 
a) K/n: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những họat động khác của sinh vật.
b) Các loại MT:
MT trên cạn
MT nước
MT đất
MT sinh vật
2/ Các nhân tố sinh thái:
a) K/n: NTST là tất cả những nhân tố MT có ahưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
b) Các nhóm NTST
- Nhóm nhân tố vô sinh (các yếu tố lí hóa)
- Nhóm nhân tố hữu sinh (các mqh với thế giới h/c)
 Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI
1/ Giới hạn sinh thái: là khoảng gía trị xác định của một NTST mà trong sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Trong giới hạn sinh thái có:
+ Khoảng thuận lợi: thuận lợi nhất cho các chức năng sống.
+ Khoảng chống chịu: gây ức chế các hoạt động slí.
2/ Ổ sinh thái: 
Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về NTST đó
- Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
( Lưu ý : nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn OST biểu hiện cách sinh sống của loài đó)
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
1/ Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:
Thể hiện qua các đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẩu và họat động sinh lý của chúng.
+ Cây ưa sáng: Mọc nơi quang đãng, tầng trên, có phiến lá dày, mô giậu phát triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất.
+ Cây ưa bóng: Mọc dưới tán cây khác, phiến lá mỏng, ít hoặc không mô giậu, lá nằm ngang
+ Động vật có cơ quan tiếp nhận ánh sáng nên chúng thích ứng tốt hơn với điều kiện chíếu sáng luôn thay đổi của môi trường.
Có hai nhóm động vật: nhóm động vật ưa họat động vào ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động vào ban đêm.
2/ Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: 
a- Qui tắc về kích thước (qui tắc Becman):
- ĐV đẳng nhiệt: vùng ôn đới có kt, lớp mở dày > vùng nhiệt đới
b- Qui tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi.. của cơ thể (qui tắc Anlen):
- ĐV đẳng nhiệt: vùng ôn đới có tai, đuôi....< vùng nhiệt đới
Þ Nhiệt độ thấp thì S/V giảm
4) Củng cố - dặn dò:
- Đọc phần tổng kết.
- Trình bày khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Giới hạn sinh thái là gì ? Ổ sinh thái ?	
- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 36.
RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày........, tháng......., 2010
	 Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 35 Sinh hoc 12 Can ban.doc