Giáo án ôn luyện Đại học môn Sinh

Giáo án ôn luyện Đại học môn Sinh

Lí thuyết căn bản

• Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.

• Các dạng: Có 4 dạng gồm: mất, thêm, đảo, thay một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.

• Nguyên nhân: Tác động các nhân tố vật lý, hoá học trong môi trường hoặc biến đổi sinh lý, sinh hoá của môi trường nội bào.

• Cơ chế: ADN tái sinh bị sai ở một điểm nào đó.

• Biểu hiện: Nếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, sẽ phát sinh đột biến xôma; nếu xảy ra ở tế bào sinh dục, sẽ phát sinh đột biến giao tử; nếu xảy ra ở hợp tử, sẽ phát sinh đột biến tiền phôi.

• Hậu quả: Xuất hiện alen mới; thay đổi trình tự xắp xếp các nuclêôtit, biến đổi cấu trúc, chức năng prôtêin, xuất hiện tính trạng mới. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn, làm giảm sức sống vi sinh vật.

 

doc 38 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1365Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn luyện Đại học môn Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: Đột biến gen
Bài 1: tóm tắt lí thuyết
Lí thuyết căn bản
Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit.
Các dạng:  Có 4 dạng gồm: mất, thêm, đảo, thay một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.
Nguyên nhân: Tác động các nhân tố vật lý, hoá học trong môi trường hoặc biến đổi sinh lý, sinh hoá của môi trường nội bào.
Cơ chế:  ADN tái sinh bị sai ở một điểm nào đó.
Biểu hiện: Nếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, sẽ phát sinh đột biến xôma; nếu xảy ra ở tế bào sinh dục, sẽ phát sinh đột biến giao tử; nếu xảy ra ở hợp tử, sẽ phát sinh đột biến tiền phôi.
Hậu quả: Xuất hiện alen mới; thay đổi trình tự xắp xếp các nuclêôtit, biến đổi cấu trúc, chức năng prôtêin, xuất hiện tính trạng mới. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn, làm giảm sức sống vi sinh vật.
. Hậu quả:
* Thể dị bội ở cặp NST thường:
+ Hội chứng Down: 
Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST, của người bình thường là 2 NST.
 Do 1 trứng mang 2 NST 21 x 1 t/trùng bình thường)
là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt
 khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa
 các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển
 si đần, vô sinh.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ
Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40.
E Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa g cơ chế phân ly NST bị rối loạn
* Thể dị bội ở cặp NST giới tính:
- Sơ đồ hình thành: ( phần 2 trên bảng trên)
	- Biểu hiện : 
1. Hội chứng XXX - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
2. H.C Tớcnơ (XO) : - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.
3. H.C Klinefelter (XXY) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY - Nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
1. ĐỘT BIẾN DỊ BỘI
a.Khái niệm:
Bình thường trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, nhưng ở thể dị bội thì có thể là:
- Một NST: thể một nhiễm : 2n - 1
- Ba NST: thể ba nhiễm : 2n + 1
- Không có NST: thể khuyết nhiễm (thể vô nhiễm): 2n - 2
- Nhiều NST: Thể đa nhiễm
VD : Mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính
	3 NST số 13 – 15 : sứt môi, thừa ngón, chết yểu
3 NST số16 -18 : ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
. Tãm t¾t kiÕn thøc 
 I. KÜ thuËt di truyÒn
 1. §Þnh nghÜa:
 KÜ thuËt thao t¸c trªn vËt liÖu di truyÒn ë møc ph©n tö. Dùa vµo hiÓu biÕt vÒ axit Nu vµ di truyÒn VSV
 2. Môc ®Ých: 
 Söa ch÷a gen, t¹o gen míi
 3. KÜ thuËt cÊy gen
 a. §Þnh nghÜa: lµ KT chuyÓn gen tõ tÕ bµo cho sang tÕ bµo nhËn nhê thÓ truyÒn ( Plasmid hoÆc thÓ ¨n khuÈn)
 b. C¸c b­íc: -T¸ch ADN cña TB cho vµ Plasmid cña vi khuÈn
 - C¾t vµ nèi ®o¹n gen cña ADN TB cho vµ ADN Plasmid t¹o ADN t¸i tæ hîp d¹ng vßng
 - ChuyÓn ADN t¸i tæ hîp vµo TB nhËn (E. coli)
 E nèi: Liraza
 L­u ý E c¾t: Restrictaza
 E. coli sinh s¶n nhanh
 4. Thµnh tùu
 -T¹o gièng chñng VK s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm sinh häc trªn quy m« lín 
(Pr«tªin, enzim.)
 + ChuyÓn gen s¶n xuÊt Insulin tõ ng­êi sang E. coli
 + ChuyÓn gen tæng hîp Hoocm«n t¨ng tr­ëng cña bß sang E. coli
 + ChuyÓn gen s¶n xuÊt Interferon tõ ng­êi sang E. coli
 -ChuyÓn gen gi÷a c¸c sinh vËt 
 + ChuyÓn gen kh¸ng thuèc trõ cá tõ thuèc l¸ c¶nh sang b«ng vµ ®ç 
t­¬ng
 + ChuyÓn gen cè ®Þnh Nit¬ tõ c©y hä ®Ëu sang loµi c©y kh¸c
 5. Plasmid: 
 N»m ë TBC vi khuÈn, chøa ADN vßng (8000- 200000)
 II. §ét biÕn nh©n tao
 1.T¸c nh©n vËt lÝ
T¸c
 nh©n
 Kh¸i niÖm
 C¬ chÕ
 Ph­¬ng ph¸p
Tia
 phãng
 x¹
 Tia X, gama, bªta,
 chïm n¬tron
 Xuyªn s©u qua m« sèng,
g©y kÝch thÝch vµ ion ho¸
 ChiÕu lªn h¹t kh«, h¹t 
n¶y mÇm, ®Ønh sinh
tr­ëng, h¹t phÊn, bÇu
 nhuþ
Tia
 tö 
ngo¹i
 Tia cã b­íc sãng 
ng¾n 
(1000-4000Ao)
 G©y kÝch thÝch, kh«ng
 ion ho¸
 ChiÕu lªn tÕ bµo vi
 sinh vËt, bµo tö,
 h¹t phÊn
HiÖn
t­îng 
sèc 
nhiÖt
 NhiÖt ®é m«i
tr­êng thay ®æi ®ét
ngét
 G©y chÊn th­¬ng bé m¸y 
di truyÒn do c¬ chÕ néi
c©n b»ng kh«ng khëi ®éng 
kÞp
 T¨ng gi¶m nhiÖt ®é 
m«i tr­êng mét c¸ch 
®ét ngét
 2. T¸c nh©n ho¸ häc 
 - Ho¸ chÊt: EMS, NMU, 5BU, C«nxixin 
 - C¬ chÕ : Ho¸ chÊt ngÊm s©u vµo tÕ bµo
 +5BU: Thay thÕ T, biÕn ®æi A-T thµnh G-X
 + EMS: G-X thay b»ng T-A hoÆc X-G
 + C«nxixin: c¶n trë sù h×nh thµnh thoi v« s¾c, g©y ®ét biÕn ®a béi thÓ 
 -Ph­¬ng ph¸p: Ng©m h¹t, tiªm, quÊn b«ng tÈm dung dÞch, x«ng h¬i
 3 UNG DUNG :
 -Chän gièng vi sinh vËt: g©y ®ét biÕn råi chän läc t¹o c¸c chñng VSV cho n¨ng suÊt sinh khèi cao, chÕ t¹o Vacxin 
 -Chän gièng c©y trång: g©y ®ét biÕn råi chän läc
 +t¹o gièng míi
 +lµm bè mÑ ®Ó lai t¹o
 + g©y §B ®a béi ë c©y lÊy c¬ quan sinh d­ìng
TiÕt 6: HiÖn t­îng tho¸i ho¸ gièng
A. Tãm t¾t lÝ thuyÕt
 Con lai thua kÐm cha mÑ
 1. §Þnh nghÜa
 Do giao phèi cËn huyÕt, tù thô phÊn b¾t buéc
 ThÓ dÞ hîp gi¶m dÇn
 2. Nguyªn nh©n
 ThÓ ®ång hîp t¨ng dÇn ( gen lÆn g©y h¹i )
 H¹n chÕ tù thô phÊn b¾t buéc, giao phèi cËn huyÕt
 3. Kh¾c phôc
 Lai kh¸c thø, kh¸c nßi
 Cñng cè tÝnh tr¹ng mong muèn
 4. Vai trß cña tù phèi T¹o dßng thuÇn
 B­íc trung gian cho t¹o ­u thÕ lai
B. C«ng thøc gi¶i bµi tËp
 Gäi : n lµ sè thÕ hÖ tù phèi ( n≥ 1, n € Z )
 Po lµ quÇn thÓ ë thÕ hÖ xuÊt ph¸t
Pn lµ quÇn thÓ ë thÕ hÖ n
 1. Po lµ 100% AA => Pn lµ 100% AA 
 2. Po lµ 100% aa => Pn lµ 100% an
 3. Po lµ 100% Aa => Pn Aa = ( 1/2 )n 
 AA= aa= [1- ( 1/2 )n ] /2
 4. Po lµ xAA: y Aa : z aa ( x + y + z = 1)
 Aa = y( 1/2 )n 
 Pn AA= x+ [y- y( 1/2 )n ] /2
 aa= z + [y- y( 1/2 )n ] /2
TiÕt 7: ¦u thÕ lai- Lai tÕ bµo
A. Tãm t¾t kiÕn thøc
 I. ¦u thÕ lai
 Con lai h¬n cha mÑ
 1. §Þnh nghÜa Lai kh¸c dßng, kh¸c thø kh¸c loµi
 Con lai dÞ hîp biÓu hiÖn tÝnh tréi cã lîi
 2. Nguyªn nh©n Con lai cµng nhiÒu gen tréi cµng ­u thÕ
 Aa > AA > aa : Siªu tréi
 Cao nhÊt ë F1
 3. BiÓu hiÖn Râ nhÊt trong lai kh¸c dßng
 Lai kh¸c dßng: ®¬n, kÐp
 4. Ph­¬ng ph¸p Lai kinh tÕ
 Lai thuËn nghÞch
 Thùc vËt: Sinh s¶n sinh d­ìng
 5.Cñng cè, duy tr× §éng vËt: Lai lu©n phiªn
 II. Lai tÕ bµo
 1. §Þnh nghÜa Dung hîp 2 dßng TB trÇn kh¸c thø kh¸c loµi
 TB lai ®­îc kÝch thÝch thµnh c¬ thÓ lai
 T¸ch mµng	
 2. C¸c b­íc Cho kÕt dÝnh b»ng keo Poliªtilen glicol, xung 
 ®iÖn, vi rut Xen®ª
 Chän nh÷ng dßng TB lai b×nh th­êng
 Hoocm«n kÝch thÝch TB lai thµnh c¬ thÓ
 3. Thµnh tùu C©y lai tõ 2 loµi thuèc l¸, tõ khoai t©y vµ cµ chua
 TB lai tõ 2 loµi ®éng vËt
 Tæ hîp th«ng tin di truyÒn tõ 2 loµi kh¸c xa
 4. TriÓn väng Lai gi÷a TB ®éng vËt vµ thùc vËt
TiÕt 8: Lai kinh tÕ - Lai c¶i tiÕn
Lai kh¸c thø vµ t¹o gièng míi
A. Tãm t¾t kiÕn thøc
§iÓm 
ph©n 
 biÖt
Lai kinh tÕ
Lai c¶i tiÕn
Lai kh¸c thø vµ
t¹o gièng míi
§Þnh 
nghÜa
 Bè mÑ thuéc 2 
gièng thuÇn 
chñng.F1 dïng 
vµo môc ®Ých 
kinh tÕ
 Lai gi÷a gièng cao
 s¶n víi gièng ®Þa
 ph­¬ng n¨ng suÊt 
 thÊp 
 Tæ hîp 2 hay nhiÒu
 thø cã nguån gen
 kh¸c nhau 
C¬ së 
di truyÒn
 F1 ë tr¹ng th¸i 
dÞ hîp
 ( ¦u thÕ lai )
 -TÝnh tr¹ng n¨ng 
suÊt do nhiÒu gen
 -Qua 4-5 thÕ hÖ, 
alen tréi thay 
dÇn alen lÆn
 Gièng míi phèi hîp
 c¸c tÝnh tèt cña bè, mÑ
TiÕn 
hµnh
 Con c¸i ®Þa 
ph­¬ng lai víi
con ®ùc cao s¶n.
F1 nu«i lÊy 
th­¬ng phÈm
 Con ®ùc cao s¶nlai
víi con c¸i tèt nhÊt 
®Þa ph­¬ng.
 C¸c con ®ùc ®­îc
sö dông liªn tiÕp 
4- 5 thÕ hÖ
 Lai nhiÒu thø råi 
chän läc c«ng phu
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
Chỉ tiêu
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc cá thể
Cách tiến hành
- Dựa vào kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
- Ở cây trồng, hạt của những cây đã chọn được trộn lẫn với nhau để làm giống cho vụ sau.
- Ở vật nuôi , những cá thể đủ tiêu chuẩn được chọn ra để nhân giống.
- Chọn nhngx cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc.
- Mỗi cá thể đã chọn lọc được nhân thành một dòng
- So sánh các dòng và chọn ra dòng tốt nhất.
Phạm vi ứng dụng
- Cây tự thụ phấn : chọn lọc hàng loạt một lần.
- Cây giao phấn : chọn lọc hàng loạt nhiều lần.
- Vật nuôi : chọn lọc hàng loạt nhiều lần.
Cây tự phấn chặt chẽ hoặc nhân gống vô tính : chọn lọc cá thể một lần 
- Vật nuôi: 
+ Kiểm tra đực giống qua đời con 
+ Kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể qua chị em ruột của nó
+ Trực tiếp kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền hoá sinh, di truyền miễn dịch
Ưu, nhược điểm
- Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi
- Không kết hợp được chọn lọc trên kiểuhình với kiểm tra kiẻu gen.
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với tính trạng có hệ số di truyền cao.
- Đòi hỏi công phu theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi.
- Kết hợp đánh giá dựa vào kiểu hình kiểm tra kiểu gen .
- Có hiệu quả cao đối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp.
Chỉ tiêu so sánh
Lamac
Đacuyn
1. Nguyên nhân tiến hoá
- Ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian.
- Thay đổi tạp quán hoạt động của động vật.
CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
2. Cơ chế tiến hoá
Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động của động vật.
Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN.
3. Hình thành đặc điểm thích nghi
Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải.
Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải dạng kém thích nghi.
4. Hình thành loài mới
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian d\ưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
5. Tồn tại chung
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
- Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
- Chưa thấy được vai trò của sự cách li đối với việc hình thành loài.
Vaán ñeà PB
Tieán hoùa nhoû
Tieán hoùa lôùn
Khaùi nieäm
- Laø quaù trình bieán ñoåi thaønh phaàn kieåu gen cuûa quaàn theå ñeå hình thaønh loaøi môùi. - Quaù trình naøy goàm coù: 
 + Söï phaùt sinh ñoät bieán. 
 + Söï phaùt taùn ñoät bieán qua giao phoái.
 + Söï choïn loïc caùc ñoät bieán coù lôïi. 
 + Söï caùch ly sinh saûn giöõa quaàn theå bieán ñoåi vôùi quaàn theå goác.
Laø quaù trình hình thaønh caùc nhoùm phaân loaïi treân loaøi nhö: Chi, Hoï, Boä, Lôùp, Ngaønh.
Quy moâ
Dieãn ra trong phaïm vi heïp (tieán hoùa vi moâ): ôû caáp ñoä caù theå, quaàn theå, loaøi, thôøi gian lòch söû ngaén.
Dieãn ra treân qui moâ lôùn (tieán hoùa vó moâ), thôøi gian lòch söû raát daøi.
Phöông phaùp nghieân cöùu
Coù theå nghieân cöùu tröïc tieáp baèng thöïc nghieäm.
Chæ coù theå nghieân cöùu giaùn tieáp qua taøi lieäu coå sinh vaät hoïc, giaûi phaãu so saùnh.
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc 
Có 4 tiêu chuẩn: 
- Tiêu chuẩn hình thái 
Giữa 2 loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái, nghĩa là sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.
- Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
Trường hợp đơn giản là 2 loài thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt. Trường hợp phức tạp hơn là 2 loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, trong đó mỗi loài thích nghi với những điều kiện sinh thái ...  gen trội hay lặn quy định và do gen trên NST thường hay trên NST giới tính? giải thích?
Hãy xác định kiểu gen của người trong phả hệ trên.
Bài giải
Xác định tính trạng trội, lặn:
+ Cá thể II2 và II3 đều bình thường sinh con là III2 mắc bệnh M suy ra bệnh M phải do gen lặn quy định.
+ Quy ước: M: gen quy định không bệnh; m: gen quy định bệnh M.
+ Do bệnh xuất hiện ở cả nam lẫn nữ, chứng tỏ bệnh này không thể do gen nằm trên NST giới tính Y, vì nếu vậy bệnh chỉ xuất hiện ở một giới.
+ Gen gây bệnh cũng không thể nằm trên trên NST giới tính X, vì nếu vậy, II3 sẽ có kiểu gen XMY; trong đó XM truyền cho con gái nên tất cả con gái đều phải không mắc bệnh. Điều này mâu thuẫn đề vì người con gái III2 lại mắc bệnh M.
+ Vậy bệnh M phải do gen nằm trên NST thường quy định.
Xác định kiểu gen:
Học sinh giải tương tự bài trên, suy ra kết quả sau đây: kiểu gen của I1 và III2 đều đồng hợp mm; kiểu gen của II1, II2, II3 đều dị hợp Mm;
Kiểu gen các cá thể còn lại I2, I3, I4, III1 và III3 đều có thể MM hay Mm.
Chương 7 di truyền quần thể
Bài 1 tóm tắt lí thuyết cơ bản
Tóm tắt lí thuyết
Ở các loài giao phối, quần thể là một nhóm cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong khoảng không gian xác định, trong đó có các cá thể giao phối tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm cá thể lân cận cũng thuộc loài đó.
Định luật Hacđi – vanbec: Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối, tần số tương đối các alen của mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang  thế hệ khác.
Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec:
+ Phải là quần thể giao phối tự do.
+ Số lượng cá thể trong quần thể phải lớn và không xuất hiện biến động di truyền.
+ Giá trị thích nghi của các kiểu gen khác nhau (AA, Aa, aa) xem như giống nhau.
+ Không có áp lực của đột biến cũng như không có sự di nhập các đột biến từ quần thể khác.
Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec:
+ Về lí luận: Định luật giải thích vì sao trong thiên nhiên có các quần thể được ổn định trong thời gian dài.
+ Về thực tiễn: Từ tần số tương đối các alen đã biết, ta có thể dự đoán kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của quần thể. Biết tần số kiểu hình ta xác định được tần số tương đối của các alen và tỉ lệ các kiểu gen.
Các nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gồm: quá trình đột biến, phát tán đột biến, sự di nhập gen, quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình cách li.
Dạng 1:  Biết cấu trúc di truyền của quần thể, xác định tần số các Alen
* Ta cần lưu ý một số vấn đề:
  + Thuật ngữ cấu trúc di truyềntần số kiểu gentỉ lệ các kiểu gen trong quần thể.
  + Tần số các alentỉ lệ giao tử đực, cái mang gen khác nhau trong quần thể.
1a: Xét 1 gen trong có hai alen (A, a):
 + Gọi P (A): tần số tương đối của alen A.
            q (a): Tần số tương đối của alen a.
 + Sự tổ hợp của hai alen có tần số tương đối trên hình thành quần thể có cấu trúc di truyền như sau?
Bài 1. Xác định tần số tương đối của các alen A, a cho biết cấu trúc di truyền của mỗi quần thể như sau:
a.       Quần thể 1: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
b.       Quần thể 2: 0,91 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1
c.       Quần thể 3: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1
Bài giải:
Gọi p(A): tần số tương đối của alen A. 
             q(a) : Tần số tương đối của alen a.
 Ta có: p(A) + q(a) = 1
            p(A) = 0,64 + (0,32 : 2) = 0,8
   q(a) = 1 – 0,8 = 0,2
Tương tự, ta suy ra p(A) = 0,9 ; q(a) = 0,1. 
Tương tự, ta suy ra p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3. 
1b. Xét một gen có 3 alen :
 (gen quy định các nhóm máu hệ O, A, B có alen IA, IB, Io)
 + Gọi p(IA): Tần số tương đối của alen IA.
           q(IB): Tần số tương đối của alen IB
            r(Io): Tần số tương đối của alen Io
p(IA) + q(IB) + r (Io) = 1.
Bài 2. Khi khảo sát về nhóm máu của một quần thể người có cấu trúc di truyền sau:
 0,25 (IAIA) + 0,20 (IAIo) + 0,09 (IBIB) + 0,12 (IBIo) + 0,30 (IAIB) + 0,04 (IoIo) = 1
Xác định tần số tương đối của các alen IA, IB, Io.
 Bài giải
+ Gọi : p(IA) : tần số tương đối  alen IA
            q(IB): tần số tương đối alen IB
            r(I0): tần số tương đối alen I0
p(IA) + q(IB) + r(I0) = 1
 r(I0) = 1- (0,5 + 0,3) = 0,2
Dạng 2: Biết tần số tương đối các Alen, xác định cấu trúc di truyền của quần thể, tỉ lệ kiểu hình. Chứng minh cấu trúc di truyền của quần thể được cân bằng hay chưa cân bằng di truyền.
Cách giải:
 + Lập bảng tổ hợp giữa các giao tử đực và cái theo tần số tương đối đã cho ta suy ra kết quả về cấu trúc di truyền và tần số kiểu hình.
 + Trạng thái cân bằng của quần thể biểu hiện qua tương quan:
 + Điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền: cho ngẫu phối đến lúc tần số tương đối các alen không đổi.
Bài 3. Trong một quần thể giao phối, A quy định quả ngọt, a quy định quả chua. Viết cấu trúc di truyền của quần thể, xác định tỉ lệ kiểu hình và cho biết trạng thái cân bằng di truyền của mỗi quần thể trong các trường hợp sau:
a.       Quần thể 1 có tần số tương đối của alen A = 0,9; a = 0,1.
b.       Quần thể 2 có tần số tương đối của alen a = 0,2.
Bài giải
a.       P1: ♀ (pA + qa) x (pA + qa) ♂
F1-1 : p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
 (0,9)2 AA + (2 x 0,9 x 0,1) Aa + (0,1)2 aa  = 1
0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1
Tỉ lệ kiểu hình của quần thể 1 : 99% cây quả ngọt : 1% cây quả chua.
+ Cấu trúc di truyền của quần thể 1 đạt cân bằng di truyền vì :
 (0,81) x (0,01) = (0,18 : 2)2 = 0,0081
b.       Tương tự, ta có các đáp số :
+ Cấu trúc di truyền của quần thể 2 : 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04aa = 1
+ Tỉ lệ kiểu hình của quần thể 2 : 96% cây quả ngọt, 4% cây quả chua.
+ Quần thể 2 đạt trạng thái cân bằng di truyền.
Bài 4.  Lúc đạt trạng thái cân bằng di truyền, quần thể 1 có tần số tương đối của alen A = 0,6 ;  quần thể 2 có tần số tương đối của alen a = 0,3.
 Quần thể nào có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao hơn và cao bao nhiêu % ?
 Bài giải
 + Xét quần thể 1 : tần số tương đối p(A) = 0,6  q(a) = 1 – 0,6 = 0,4
Cấu trúc di truyền của quần thể 1 : 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1.
+ Xét quần thể 2 : tần số tương đối q(a) = 0,3  p(A)  = 1 – 0,3 = 0,7.
Cấu trúc di truyền quần thể 2 : 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1.
Vậy tỉ lệ cá thể dị hợp tử của quần thể 1 cao hơn quần thể 2 :
                0,48 – 0,42 = 0,06 = 6%.
 Bài 5.  Cho hai quần thể giao phối có cấu trúc di truyền sau :
 Quần thể 1 : 0,6 AA : 0,2Aa : 0,2aa.
 Quần thể 2 : 0,0225 AA : 0,2550 Aa : 0,7225 aa.
a.       Quần thể nào đạt trạng thái cân bằng di truyền.
b.       Muốn quần thể chưa cân bằng di truyền (nếu có) đạt trạng thái cân bằng phải có điều kiện gì ? Lúc đó cấu trúc di truyền của quần thể sẽ như thế nào ?
Bài giải
Quần thể 1 chưa đạt cân bằng di truyền vì :
0,6. 0,2 ≠ (0,2 : 2)2  0,12 ≠ 0,01
Quần thể 2 đạt cân bằng di truyền vì :
0,0225 . 0,7225 = (0,225 : 2)2 = 0, 01625625.
+ Muốn quần thể 1 đạt cân bằng di truyền ta cho ngẫu phối.
+ Tần số tương đối các alen của quần thể 1 : p(A) = 0,6 + (0,2 : 2) = 0,7.
 q(a) = 1 – 0,7 = 0,3
+ Kết quả ngẫu phối : 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,99 aa = 1
+ Lúc đạt cân bằng di truyền, cấu trúc di truyền của quần thể 1 như trên.
Dạng 3: Biết tần số kiểu hình của quần thể lúc cân bằng. Xác định tần số tương đối của các Alen của một gen.
3a. Xét trường hợp 1 gen có hai alen :
Cách giải :
   Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn của đề cho, ta xác định tần số tương đối của alen lặn trước rồi suy ra tần số tương đối của alen trội sau : q2 (aa) = tỉ lệ % kiểu hình lặn  q(a) rồi suy ra p(A) = 1 – q(a).
Bài 6. Một quần thể lúa khi cân bằng di truyền có 20000 cây trong đó có 4500 cây thân thấp. Biết A quy định cây cao, a quy định cây thấp. Xác định: 
a.       Tần số tương đối các alen.
b.       Cấu trúc di truyền của quần thể.
c.       Số lượng cây lúa có kiểu gen dị hợp tử.
Bài giải
a.       Gọi p(A): tần số tương đối của alen A
             Q(a): Tần số tương đối của alen a.
 Ta có: p(A) + q(a) = 1
+ Lúa thân thấp có kiểu gen
b.       Cấu trúc di truyền của quần thể lúc đạt trạng thái cân bằng di truyền là : 
0,7225 AA + 0,255Aa + 0,0225aa = 1
c.       Số lượng cây có kiểu gen dị hợp :
20000 x 0,255 = 5100 cây.
Bài 7. Ở gà, cho biết các kiểu gen : AA quy định lông xoăn nhiều.
                                                  Aa quy định lông xoăn vừa.
                                                  aa quy định lông xoăn ít.
Một quần thể gà có 205 con lông xoăn nhiều, 290 con lông xoăn vừa và 5 con lông xoăn ít.
1. Cấu trúc di truyền của quần thể gà nói trên có ở trạng thái cân bằng không ?
2. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền với điều kiện nào ?
  Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng.
Bài giải
 1. Trạng thái cân bằng của quần thể :
  + Tỉ lệ giữa các loại kiểu hình của quần thể :
Gà lông xoăn nhiều : 41% = 0,41 ; gà lông xoăn vừa : 58% = 0,58.
Gà lông xoăn ít : 1% = 0,01.
  + Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên : 
     0,41 AA : 0,58Aa : 0,01aa.
  + Cấu trúc di truyền của quần thể này chưa đạt trạng thái cân bằng, vì :
   0,41 x 0,01 ≠ (0,58 : 2)2  0,0041 ≠ 0,0841.
2. Điều kiện để quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền :
   + Cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối. 
   + Gọi p(A) : Tần số tương đối alen A của quần thể P ban đầu.
             q(a) : Tần số tương đối alen a của quần thể P ban đầu.
   + Ta có: p(A) + q(a) = 1
   + p(A) = 0,41 + 0,58/2 = 0,7
      q(a) = 1 – 0,7 = 0,3.
   + Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P như sau:
  Kết quả F1 : 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09aa.
   + Cấu trúc di truyền của quần thể F1 nói trên đạt trạng thái cân bằng di truyền, vì:
3.b. Xét trường hợp 1 gen có ba alen:
Cách giải:
  + Từ tỉ lệ kiểu hình lặn xuất hiện ở F sau. Ta suy ra tần số tương đối của alen lặn trước.
  + Sau đó dựa vào tỉ lệ kiểu hình nào có liên quan đến alen lặn nói trên để lập phương trình bậc hai rồi giải phương trình để tìm nghiệm hợp lí.
  + Sau cùng ta suy ra tần số tương đối của alen thứ ba.
Bài 8. Khi khảo sát về hệ nhóm máu O, A, B của một quần thể người tại một thành phố có 14500 dân, trong đó có 3480 người máu A; 5057 người máu B; 5800 người máu AB; có 145 người máu O.
Xác định tần số tương đối các alen quy định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể. 
Có bao nhiêu người có máu A đồng hợp? 
Bài giải
a.       Tỉ lệ các nhóm máu:
Nhóm A = 0,24                   Nhóm AB = 0,4
Nhóm B = 0,35                   Nhóm O = 0,01
+ Gọi p:tần số tương đối alen IA
          q: tần số tương đối alen IB
           r: Tần số tương đối alen Io  p +q + r = 1 (*)
Nhóm máu
A
B
AB
0
Kiểu gen
I^I^ + I^Io
IBIB + IBIo
IAIB
IoIo
Tần số kiểu hình
p2 + 2pr = 0,24
q2 + 2qr = 0,35
2pq = 0,4
r2 = 0,01
+ Ta có : r2 = 0,01 = (0,1)2  r = 0,1
+ q2 + 2qr + r2 = 0,35 + 0,01 = 0,36 = (0,6)2
+ (q + r)2 = (0,6)2  q + r = 0,6  q = 0,6 – 0,1 = 0,5 
Từ (*)  p = 1 – (q + r) = 1 – (0,5 + 0,1) = 0,4
+ Cấu trúc di truyền của quần thể :
          p2I^I^ + 2prI^I0 + q2IBIB + + 2qrIBI0 + 2pqIAIB + r2I0I0 = 1
 0,16I^I^ + 0,08I^I0 + 0,25IBIB + 0,1IBIo + 0,4 IAIB + 0,01I0I0 = 1
b. Số lượng người màu A đồng hợp :
                        14500 x 0,16 – 2320 người

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao trinh on luyen DH mon Sinh.doc