Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ

Tiết 1-2: Đọc văn

 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. Mục tiêu bài học:

 - Giúp học sinh nắm được:

+ Những kiến thức chung nhất , tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN.

+ Hệ thống vấn đề về thể loại của VHVN, con người trong VHVN.

+ Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học từ đó có lòng say mê với VHVN

B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập

 HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK

 

doc 265 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1311Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Trường THPT TP Điện Biên Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-2: Đọc văn 
 Tổng quan Văn học Việt Nam 
Ngày soạn: 27-8-2008
Ngày dạy: 29-8-2008 
A. Mục tiêu bài học: 
 - Giúp học sinh nắm được:
+ Những kiến thức chung nhất , tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN. 
+ Hệ thống vấn đề về thể loại của VHVN, con người trong VHVN.
+ Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản VH được học từ đó có lòng say mê với VHVN
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập 
 HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Giới thiệu bài
* HĐ 4: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
GV: Khái quát lịch sử VN qua 4000 năm lịch sử
(?) Kể tên một số những TP VHVN đã được học từ lớp 6 – 9 ?
(?) Nền VHVN bao gồm mấy thành phần?
- Nền VHVN trong suốt 4000 năm lịch sử gồm 2 thành phần phát triển song song : VHDG, VH viết (có tác động qua lại sâu sắc )
(?) Nêu những hiểu biết của em về VHDG?.
(H/C ra đời, LL sáng tác, đặc điểm.)
Bổ xung: Cũng có trường hợp người trí thức tham gia ST VHDG, nhưng phải tuân thủ đặc trưng của VHDG.
(?) Bộ phận VH này gồm những thể loại nào?
GV bổ xung
(?) Những ĐĐ của VHDG khác so với VH viết?
GV lấy VD minh hoạ : Ca dao, dân ca (hát xướng) , hội làng ....
(?) Kể tên một số TP đã học ?
(?) VH viết ra đời vào thời kì nào? do LL nào sáng tác ?
(?) Nêu những hiểu biết của em về các thể loại của VH viết?
Y/C hs đọc SGK(6-7)
(?) VHVN chia thành mấy thời kì?
Tên gọi các thời kì đó là gì ?
(?) VH thời kì này phát triển ra sao? chia thành mấy bộ phận ?
(?) Vì sao VH giai đoạn này lại xuất hiện VH chữ Hán ?
- Vì: Các triều đại PK Phương tây lần lượt xâm chiếm ...
Người Việt sớm tiếp xúc với chữ Hán 
- Chữ Hán là phương tiện để ND ta tiếp nhận những học thuyết lớn của Phương Đông -> Nắm vững Hán học các nhà văn nhà thơ đá tiếp nhận một phần quan trọng hệ thống thể loại và thi pháp VH cổ trung đại TQ
(?) Kể tên một số TP được ST bằng chữ Hán mà em được biết ?
VD: BNĐC ức Trai thi tập ... (N. Trãi)
(?) Những thành tựu của VH chữ Nôm?
- Đạt những thành tựu to lớn với nhiều tên tuổi sáng chói 
- Thơ Nôm : HXH, HTQ
- Truyện Kiều (ND) 
- Sơ Kính Tân Trang (PT) 
- Nhiều truyện Nôm khuyết danh : Phạm Tải Cúc Hoa , Tống Chân Cúc Hoa ...
(?) Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của thơ Nôm của VHTĐ?
GV: Khái quát nội dung VH chữ Nôm .
(?) Tại sao nền VH từ TK XX-> nay được gọi là VHHĐ? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ?
- XH: - Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa 
 - Nhiều tầng lớp XH ra đời 
- VH: Dần thoát khỏi Vh TĐ , mở rộng quan hệ và ảnh hưởng lớn của nền VH Pháp
-> Nền VHTĐ -> HĐ
(?) Sự khác biệt lớn của VHHĐ với nền VHTĐ là gì ?
 GV : Khái quát đa ra VD minh hoạ 
VD:-VHTĐ: Tiểu thuyết chương hồi
 -VHHĐ TT theo quy luật tâm lý 
(?) Em có đánh giá NTN về nền VH hiện đại ?
(?) Tìm những câu ca dao DC có h/ả thiên nhiên? 
 VD: " Bây giờ mận mới hỏi đào..."
" Đường vô xứ nghệ quanh..."
" Hôm qua tát nước ..."
(?) Hình ảnh TN trong ca dao có gì đặc biệt ?
(?) Tìm những câu thơ trong VHTĐ có mang hình ảnh TN ?
 VD: Chùm thơ thu của NK 
 Bảo kính cảnh giới (NT) 
 T. Kiều (ND) 
(?) Thiên nhiên trong VHHĐ hiện lên NTN? 
VD: Sóng (XQ)
 Vội Vàng (XD) 
(?) Qua những t/p đã học em hiểu NTN về con người VN trong Q/hệ quốc gia DT?
VD:1. Anh đi anh nhớ quê nhà ...
 2. Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà ...
 3. Tây tiến , Bên kia sông Đuống 
GV: -VHDG tình yêu đất nước thể hiện : yêu làng xóm yêu quê cha đất tổ ...
 - VHTĐ: ý thức sâu sắc về chủ quyền lãnh thổ , truyền thống văn hoá ...
 - VHHĐ: Gắn với sự nghiệp đấu tranh giai cấp, lý tưởng XHCN 
GV đa ra VD:
1. Tấm Cám, Thạch Sanh ...
2. Bảo kính cảnh giới , Thuật hoài 
3. Chí Phèo , Tắt đèn , Mảnh trăng cuối rừng 
(?) Qua các tác phẩm em cảm nhận NTN về con người VN trong quan hệ XH? 
GV: cung cấp VD: Thuật Hoài , Hịch tướng sĩ 
(?) Con người VN có ý thức về bản thân ra sao 
GV: yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK 
- Liệt kê TP
N/C : SGK
Phát biểu
Phát biểu 
Trao đổi 
Phát biểu
Phát biểu 
Suy nghĩ 
Phát biểu 
Phát biểu
Theo dõi SGK
Phát biểu
Thảo luận 
Phát biểu 
Thảo luận 
Phát biểu 
Trao đổi 
 Phát biểu 
Nhận xét
Phát biểu 
Phát biểu 
Tái hiện 
Nhận xét 
Phát biểu 
Trả lời
Trao đổi và phát biểu
Theo dõi
Ví dụ
Trả lời
Phát biểu
Đọc ghi nhớ SGK
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN
1. Văn học dân gian:
- Ra đời : Từ thời kì viễn cổ và tiếp tục phát triển cho đến sau này .
- Lực lượng sáng tác : Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của NDLĐ
- Thể loại: TT, sử thi, truyền thuyết, TCT, truyện ngụ ngôn...
2. Văn Học viết
- Ra đời TK X
- LLST: Do những trí thức tài hoa ghi lại bằng chữ viết , mang dấu ấn T/g
a. Chữ viết:
- Chữ Hán -> Chữ Nôm -> CQN
b. Hệ thống thể loại:
-VH từ TK X-> XIX
+VH chữ Hán: Văn xuôi, thơ, biền ngẫu .
+VH chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu.
- VH từ đầu TK XX đến nay 
+ Tự sự 
+ Trữ tình 
II. Quá trình phát triển của VHVN
VHVN chia làm 3 thời kì 
+ VH từ TK X -> XIX
+ VH từ TK XX -> CMT8 - 1945
+ VH sau CMT8 - 1945 -> hết TKXX ( VHHĐ ) 
1. VH trung đại 
* VH chữ Hán:
- Tác phẩm chính :
+ SGK (7)
+ Thánh Tông di thảo ( LTT )
+ Hoàng Lê nhất thống chí (NGVP)
+ VH chữ Nôm:
- Bắt đầu phát triển mạnh vào TK XV đạt đỉnh cao ở cuối TK XVIII-> đầu TK XI
- Thành tựu :
-> So với VH chữ Hán thì VH chữ Nôm tiếp nhận ảnh hưởng của VHDG toàn diện và sâu sắc hơn 
- Sự phát triển của VH chữ Nôm gắn liền với những truyền thống lớn nhất của VHTĐ như lòng yêu nước , tinh thần nhân đạo , tính hiện thực và quá trình DT hoá , dân chủ hoá của VHTĐ
2. VH hiện đại (TK XX-> nay)
Tóm lại: VHHĐ đã có nhiều thành tựu nổi bật về nội dung , tư tưởng , thể loại , thi pháp ....
III. Con người VN qua VH .
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên 
- VHDG: TN đầy đáng yêu và tươi đẹp: núi sông, đồng lúa ..
- VHTĐ: TN gắn liền với tư tưởng đạo đức thẩm mĩ ...
- VHHĐ: TN gắn với t/y q/hương , đất nước .T/y lứa đôi ...
2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc 
-VHDG
-VHTĐ -> CNYN
-VHHĐ
- CNYN là một nội dung tiêu biểu một giá trị quan trọng của VHVN
3. Con người VN trong quan hệ XH. 
- VHDG: ước mơ về một XH công bằng ...
- VHTĐ: ước mơ về một XH Nghiêu Thuấn 
- VHHĐ: Xây dựng XHCN 
*Tóm lại: Cảm hứng XH sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành CNHT và CNNĐ trong VHDT
4. Con người VN và ý thức về bản thân 
* KL: SGK -13 
IV. Ghi nhớ 
 SGK 
* HĐ5: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 3: Tiếng Việt 
 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Ngày soạn: 1-9-2008 
Ngày dạy: 2-9-2008
I. Mục tiêu bài học :
 Giúp HS nắm được: - Kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 
- Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập 
 HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ 3: Giới thiệu bài.
* HĐ 4: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
GV ra tình huống : hỏi đáp với học sinh 
YC h/s đọc văn bản
Chú ý ngữ điệu, sự khác biệt giữa các loại câu : Nghi vấn, cầu khiến 
Chú ý khí thế hào hùng HNDH
Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
(?) Hoạt động giao tiếp trong văn bản diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào?
- Vua : cai quản đất nước chăn dắt trăm họ. 
- Bô lão: Người có tuổi đã từng giữ nhiều trọng trách ... 
(?) Người nói tiến hành những hoạt động cụ thể nào? người nghe tiến hành những hoạt động tương ứng nào ? 
(?) Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
(?) Hoạt động g/t hướng vào nội dung gì?
(?) Mục đích của cuộc giao tiếp? 
(?) Qua VD em hiểu ntn là hoạt động g/t?
GV: Cụ thể hoá và mở rộng 
(?) Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình?
GV: Hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi a,b,c,d,e trong SGK-15
(?) Có những nhân tố nào tham gia vào h/đ giao tiếp? 
Y/C : h/s đọc ghi nhớ SGK 
GV : Ra đề tài để h/s hoạt động 
- Đọc văn bản
Thảo luận nhóm
( Nhóm 1)
Phát biểu 
( Nhóm 2)
Thảo luận
Phát biểu
( nhóm 3)
Phát biểu 
Nhóm 4
Suy nghĩ 
Phát biểu 
Phát biểu
Nhóm 5
Phát biểu
Thảo luận.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 
1. Ví dụ: SGK 14
a. Hoạt động giao tiếp : 
Vua Bô lão 
* Lần1: -Vua nói ( trịnh trọng )
 - Bô lão nghe ( chăm chú )
* Lần 2: ngược lại 
c. Hoàn cảnh: Hoạt động giao tiếp diễn ra tại điện Diên Hồng, lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược đất nước ta 
d. ND: Hoà hay đánh -> đề cập tới vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc , mạng sống của con người 
e. Mục đích: Lấy ý kiến của mọi 
người , thăm dò lòng dân 
-> Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích 
2. Kết luận 
- K/n: Đây là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người trong xã hội, ở mọi nơi mọi lúc có thể ở dạng N.n nói hoặc viết
- 2 quá trình - Tạo lập văn bản (người nói , người viết)
- Tiếp nhận văn bản ( người nghe, người đọc)
-> Diễn ra trong quan hệ tương tác 
II. Các nhân tố giao tiếp 
1. Ví dụ : SGK 
2. Kết luận 
- Nhân vật giao tiếp : Ai nói, ai viết . nói cho ai , viết cho ai 
- Hoàn cảnh giao tiếp: nói viết trong hoàn cảnh nào , ở đâu khi nào. 
- Nội dung giao tiếp : nói viết cái gì? với mục đích gì ?
- Phương tiện và cách thức giao tiếp Nói viết ntn?, bằng phương tiện gì?
III. Ghi nhớ SGK 15
IV. Luyện tập : 
* HĐ4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Soạn bài mới.
Tiết 4: Đọc văn 
 Khái quát văn học Dân gian việt nam 
Ngày soạn: 10/9/2008
Ngày dạy: 11/9/2008
A. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh nắm được :
 - Các đặc trưng cơ bản của VHVN và khái niệm về các thể loại của VHDG.
 - Hiểu được vị trí, vai trò và giá trị to lớn của VHDG trong MQH với VH viết và đời sống VH dân tộc. 
B. Chuẩn bị: GV- Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập 
 HS - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Kiểm tra sĩ số: 10B9..............................10B3...............................10A3...................
* HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày quá trình phát triển của nền VHVN?
* HĐ 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
(?) Kể tên một số TP VHDG mà em biết?
VD: Thạch Sanh, Tấm Cám, .
(?) Tác phẩm này lưu truyền bằng phương thức nào ?
GV: Do chưa có chữ viết -> những sáng tác VHDG tồn tại bằng phương thức truyền miệng từ người này sang người khác, qua nhiều thế hệ và các địa phương khác nhau 
Quá trình này vẫn tồn tại khi TPDG được ghi chép lại 
- GV y/c một h/s hát một đoạn trong một bài dân ca.
VD: Còn duyên là duyên ......
(?) TP VHDG còn được tồn tại bằng phương thức nàô? 
GV: bổ xung thêm một số hình thức văn hoá khác 
 ... ối
- TLVHHĐ: Thơ tự do, truyện ngắn, truyền thuyết, phúng sự, kịch núi 
Tiếp thu từ nước ngoài
- Tiếp thu VH’, VH Trung Quốc.
- TQ, + VH phương tõy
VH Nga, Mĩ
Cõu 4: Tổng kết VH viết VN từ TKX đến XIX.
- 2 phần: + VH chữ Hỏn.
 + VH chữ Nụm.
- Phỏt triển qua 4 giai đoạn:
+ X -> XIV.
+ XV-> XVII.
+ XVIII -> ẵ XIX.
+ ẵ XIX.
- ND: + ND yờu nước với những biểu hiện P2, đa dạng -> vừa phản ỏnh truyền thống yờu nước bất khuất.
+ ND nhõn đạo: vẫn là truyền thống NĐ của DTVN.
Cõu 5: Phần VH nước ngoài.
a. Sử thi:
- So sỏnh: + Giống 
 + Khỏc 
-> Rỳt ra nhận xột.
b. Thơ Đường:
* Thơ Đường:
- ND: Phong phỳ đa dạng phản ỏnh trung thực, toàn diện cuộc sống xó hội và đời sống tỡnh cảm của con người; Nổi bật lờn là những ĐT quen thuộc về TN, chiến tranh, tỡnh yờu, tỡnh bạn.
- NT: 2 thể chớnh: Cổ phong
 Đường luật.
-> Ngụn ngữ đơn giản tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu từ độc đỏo.
* So sỏnh:
c. Về Tam Quốc diễn nghĩa.
IV. Củng cố - Dặn dũ.
Tiết 91:
 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Ngày soạn: 28/4/2009 
Ngày dạy: 29/4/2009 
A. Mục tiờu cần đạt
Giỳp học sinh:
- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản đó học trong năm.
- Luyện tập để nõng cao KN về P/c’ N2 sinh hoạt và P/c’ N2 NT, cỏc yờu cầu sử dụng Tiếng Việt.
 B. Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS - Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A3................................10B9.....................
* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ3: Giới thiệu bài:
* HĐ4: Bài mới
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Nội dung cơ bản
(?) H/đ giỏn tiếp là gỡ ? cú những nhõn tố nào tham gia và chi phối H/đ giỏn tiếp = N2 ?
(?) Trong H/đ giỏn tiếp cú những Q.trỡnh nào ?
(?) Lập bảng so sỏnh đặc điểm của ngụn ngữ núi và đặc điểm của ngụn ngữ viết.
(?) Văn bản cú những đặc điểm nào ? phõn tớch đặc điểm ấy qua 1 văn bản cụ thể trong SGK ?
Trỡnh bày
Lập bảng so sỏnh
Cõu 1: 
- H/đ giỏn tiếp:
- Những nhõn tố tham gia h/đ giao tiếp:
+ NV giỏn tiếp. + Mục đớch giỏn tiếp.
+ ND giỏn tiếp. + Phương tiện giỏn tiếp.
+ H/c’ giỏn tiếp + Cỏch thức giỏn tiếp.
- Quỏ trỡnh giỏn tiếp.
Cõu 2:
H/c’ và ĐK sử dụng
Cỏc yếu tố phụ trợ
Đ2 về từ và cõu
N2 núi
N2 viết
Cõu 3
Tiết 102:
 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiờu cần đạt
Giỳp học sinh:
- Viết được cỏc đoạn văn ngắn phự hợp với vị trớ và chức năng của chỳng trong bài văn nghị luận.
B. Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS - Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A3................................10B9.....................
* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ3: Giới thiệu bài:
* HĐ4: Bài mới
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Nội dung cơ bản
GV: Đọc yờu cầu SGK.
(?) Anh chị hóy chọn 1 mục nhỏ trong DB viết thành đoạn văn ngắn ?
GV: yờu cầu h/s đổi bài viết cho nhau đọc NX, đỏnh giỏ.
GV: NX, đỏnh giỏ lại.
GV: Yờu cầu cả lớp chọn 1 bài viết tiờu biểu để đỏnh giỏ, NX tập thể.
GV: Đưa ra bài viết tham khảo
Đọc
H/s luyện viết đoạn )
Nhận xột, đỏnh giỏ riờng
Nhận xột tập thể
A. Đề bài: ( SGK )
B. Dàn bài: ( SGK )
C. Luyện tập:
D. Bài viết tham khảo.
Đ. Củng cố - Dặn dũ.
Hướng dẫn học sinh đọc thờm.
Giao bài tập về nhà.
Tiết 103:
 VIẾT QUẢNG CÁO 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiờu cần đạt
Giỳp học sinh:
- Yờu cầu và cỏch viết quảng cỏo cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
- Viết được văn bản quảng cỏo.
B. Chuẩn bị: GV - Soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS - Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tiến trỡnh cỏc hoạt động dạy học:
* HĐ1: Kiểm tra sĩ số: 10A3................................10B9.....................
* HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
* HĐ3: Giới thiệu bài:
* HĐ4: Bài mới
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Nội dung cơ bản
Văn bản quảng cỏo trờn quảng cỏo về điều gỡ ?
(?) Anh chị thường gặp cỏc văn bản đú ở đõu ?
(?) Hóy kể thờm một vài văn bản cựng loại ?
(?) Em hiểu ntn là văn bản quảng cỏo ?
(?) Mục đớch của văn bản quảng cỏo ?
(?) Để tạo sự hấp dẫn cỏc văn bản trờn được trỡnh bày ntn ?
(?) Nhận xột cỏch sử dụng TN trong 2 văn bản ?
(?) Yờu cầu chung của 1 văn bản quảng cỏo ?
(?) XĐ lời quảng cỏo ? 
Chọn hỡnh thức quảng cỏo nào?
(?) Rỳt ra kết luận để viết được một đoạn quảng cỏo cần phải làm ntn ?
GV cho học sinh xỏc định yờu cầu.
(?) Phõn tớch đặc điểm của cỏc văn bản quảng cỏo trờn ?
Theo dừi VD
Trả lời
Phỏt biểu
Kể tờn
Xỏc định mục đớch
Trao đổi, thảo luận
Trỡnh bày 
Xỏc định
Xỏc định
Phõn tớch theo nhúm -> trỡnh bày
I. Vai trũ và yờu cầu chung của văn bản quảng cỏo.
1. Văn bản quảng cỏo trong đời sống
a. Vớ dụ: SGK.
VD1: Quảng cỏo mỏy vi tớnh.
VD2: Quảng cỏo dịch vụ khỏm bệnh
- VD1: Thường gặp trờn bỏo, truyền hỡnh..
- VD2: Thường gặp trờn ỏp phớch, bỏo, tờ rơi
b. Kết luận:
* Khỏi niệm: SGK.
* Thuyết phục khỏch hàng tin vào chất lượng, lợi ớch, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà ham thớch mua hàng và sử dụng dịch vụ đú.
2. Yờu cầu chung của văn bản quảng cỏo.
a. Để tạo hấp dẫn:
+ Văn bản quảng cỏo phải: ngắn gọn sỳc tớch, tạo ấn tượng, gõy lũng tin.
+ Đều cú thụng tin cụ thể về địa chỉ và số điện thoại liờn lạc.
b. Xột vớ dụ:
(1) Quảng cỏo nước giải khỏt: dài dũng -> khụng nờu được tớnh ưu việt của sản phẩm.
(2) Quảng cỏo kem trắng da: quỏ lời, phi thực tế -> người nghe khụng tin.
c. Kết luận: Yờu cầu chung: ngắn gọn, sỳc tớch hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tụn trọng phỏp luật và thuần phong mĩ tục.
II. Cỏch viết văn bản quảng cỏo:
1. Vớ dụ:
- ĐB: Viết quảng cỏo cho sản phẩm rau sạch.
2. Kết luận:
- Chọn ND đọc đỏo, gõy ấn tượng thể hiện tớnh ưu việt của sản phẩm, dịch vụ.
- Phương phỏp trỡnh bày ( HT’ ):
+ Quy nạp.
+ So sỏnh.
+ TN khẳng định.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Phõn tớch tớnh sỳc tớch, hấp dẫn, tỏc dụng kớch thớch tõm lý người mua hàng của cỏc quảng cỏo trờn.
VD1: 
+ Phương phỏp: quy nạp.
+ TN: Ngắn gọn, khoa trương.
+ Sinh động.
vv.
IV. Củng cố - Dặn dũ
Tiết 34-35: 
 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM.
 THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX
Ngày soạn : 
 Ngày dạy: 
A. Mục tiờu cần đạt
- Giỳp học sinh nắm cỏc thành phần chủ yếu và cỏc giai đoạn phỏt triển của văn học Việt Nam từ TK X -> XIX.
- Nắm vững một số điểm lớn về nội dung và hỡnh thức của văn học trung đại Việt Nam trong quỏ trỡnh phỏt triển.
- Yờu mến, trõn trọng, gỡn giữ sự trong sỏng và phỏt huy di sản văn hoỏ dõn tộc.
B. Phương tiện T/h
SGK – SGV – Sỏch tham khảo.
C. Phương phỏp:
D. Tiến trỡnh tổ chức bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tổ chức cỏc quỏ trỡnh dạy học.
Hoạt động của thày
H.đ của trò
Nội dung cơ bản
(?) Vị trớ của VHTĐ trong nền VH dõn tộc?
(?)VHVN từ tk X-> hết XIX chia làm mấy giai đoạn?
(?) Nờu những nột nổi bật về tỡnh hỡnh ls đất nước ta trong giai đoạn 
X->XIV ?
(?) VH giai đoạn này cú gỡ đỏng chỳ ý?
- Trước đõy VH chỉ tồn tại bằng con đường truyền miệng -> Giờ đõy VH viết chớnh thức rađời :
+ VH chữ Hỏn
+ VH chữ Nụm
(?) Kể tờn một số TP chớnh VH giai đoạn này?
- TP chớnh SGK
(?) ND của cỏc TP xoay quanh vấn đề gỡ?
(?) Thành tựu NT?
-NT: Văn chớnh luận: hào hựng 
 Thơ phỳ: Niờm, luật chặt chẽ.
VH chữ Nụm -> Viờn gạch đầu tiờn XD nền múng VH ngụn ngữ DT.
(?) Tỡnh hỡnh lịch sử đất nước từ TK XV-> XII cú gỡ nổi bật?
(?) VH giai đoạn này phỏt triển ra sao? cú những nột gỡ nổi bật?
(?) Kể tờn cỏc TP chớnh?
-Thơ văn NT: QÂTT, BNĐC
- Văn NDữ: TKML
(?) VH giai đoạn này phỏt triển những TL nào?
(?) Nờu những đặc điểm về tỡnh hỡnh l/s đất nước trong giai đoạn này?
GV: chốt lại vđ
(?) VH giai đoạn phỏt triển ra sao?
(?) Kể tờn cỏc TP tiờu biểu?
- Chinh phụ ngõm.
- Cung oỏn ngõm.
- Thơ HXH, HTQ
- Truyện Kiều (ND)
(?) ND? NT?
(?)Nờu những hiểu biết của em về hcls?
(?) VH giai đoạn này phỏt triển ntn? Cỏc tp tiờu biểu?
(?) ND chủ đạo? Đỏnh giỏ thành tựu NT?
- 
Xỏc định
- H/s trả lời
- Xỏc định
- Nhận xột
- Phỏt hiện
- Trả lời.
Kể tờn
- Trao đổi.
-> Nhận xột: 
- Trao đổi
- Nhận xột.
-Trả lời
Đỏnh giỏ
- Phỏt hiện trả lời.
Trả lời
Nhận xột, đỏnh giỏ
Trao đổi
Trỡnh bày
Cảm nhận
Trả lời
- Thảo luận.
Trao đổi theo nhúm
-> cử đại diện phỏt biểu.
- Phỏt biểu.
Trả lời
Theo dừi 
Trả lời
Trao đổi
Trỡnh bày
Trao đổi
- Nhận xột.
Trả lời
- Nhận xột
Đỏnh giỏ
Trỡnh bày hiểu biết
Nhận xột
Nhận xột
Đọc
Nhận xột
Làm bài tập
I. Cỏc giai đoạn phỏt triển của VHTĐ Việt Nam
- VHTĐVN cú vị trớ cực kỡ quan trọng vỡ nú chẳng những cú tớnh chất mở đầu cho nền VH viết VN, mà cũn đúng vai trũ to lớn trong sự hỡnh thành kết tinh những truyền thống quý bỏu của nền văn học dõn tộc
1. VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
1.1. Hoàn cảnh lịch sử xó hội:
- DT ta giành được độc lập tự chủ.
- Lập nhiều kỡ tớch trong K/c: chống Tống, Mụng, Nguyờn-> XD đất nước trong hoà bỡnh.
- Hỡnh thành chế độ phong kiến đầu tiờn.
1.2.Tỡnh hỡnh văn học.
- Bước ngoặt lớn của VH
- Hỡnh thành nền VH viết: VH chữ Hỏn, VH chữ Nụm...
-> VH Hỏn chiếm ưu thế.
- VHDG tiếp tục phỏt triển
-> Mở ra sự phỏt triển mạnh mẽ toàn diện của VHTĐ
* Về phương diện nội dung
- ND: Cảm hứng yờu nước hào hựng.
khẳng định chủ quyền quốc gia.
* Về phương diện NT
- VH chữ Hỏn cựng cỏc thể loại tiếp thu từ VHTQ đó cú nhiều thành tựu
- VH chữ Nụm xuất hiện đặt nền múng đầu tiờn cho VH viết bằng ngụn ngữ dt
- Thời kỡ văn- sử - triết bất phõn 
2. VHVN từ thế kỉ XV-> hết thế kỉ XVII
2.1.Hoàn cảnh lịch sử- xó hội
- Giành thắng lợi trong cuộc k/c chống Minh.
- XH PK phỏt triển cực thịnh -> bắt đầu xh > khủng hoảng -> nội chiến. nhưng nhỡn chung XH vẫn tương đối ổn định.
2.2.Tỡnh hỡnh Văn học:
- Cú bước phỏt triển mới: VH chữ hỏn, VH chữ Nụm.
- TP chớnh: 
- Về phương diện ND: 
+ Tiếp tục nội dung yờu nước-> ca ngợi đất nước. 
+ Phờ phỏn XH PK
- Về phương diện NT: 
+ Văn chớnh luận.
 + Văn xuụi tự sự pt vượt bậc.
 + Thơ Nụm: thơ ĐL, khỳc ngõm, khỳc vịnh
+ Diễn ca ls: Lục bỏt, song thất LB
3. Giai đoạn: Từ TK XVIII-> nửa đầu XIX
3.1 Tỡnh hỡnh lịch sử:
- XH PK khủng hoảng: 
 + >< nội bộ g/c PK
 + Đ/C>< ND
=> Nhiều cuộc khởi nghĩa nụng dõn nổ ra. Đỉnh cao là khởi nghĩa TS
- K/n TS suy yếu -> triều đỡnh nhà Nguyễn khụi phục được chuyờn chế-> đất nước nằm trong thảm hoạ xõm lược của TDP.
3.2.Tỡnh hỡnh Văn học:
- VH phỏt triển vượt bậc, cú nhiều đỉnh cao NT-> Đõy là g/đ phỏt triển rực rỡ nhất của VHTĐ.
- TP tiờu biểu:
- ND: đũi quyền sống quyền HP đấu tranh giải phúng con người, nhất là người phụ nữ.
=> VH mang giỏ trị NĐ sõu sắc.
- NT: phỏt triển mạnh cả văn xuụi lẫn văn vần.
- VH dõn tộc đó được khẳng định đặc biệt là thể thơ lục bỏt và song thất lục bỏt.
4. Giai đoạn nửa cuối TK XIX
4.1 Hoàn cảnh L/s:
- TDP xõm lược VN. ND phải đứng lờn chống TDP
- XH: Tồn tại chế độ TD nửa PK. VH phương tõy thõm nhập mạnh mẽ vào VN.
4.2 Tỡnh hỡnh Văn học:
- Phỏt triển phong phỳ mang õm hưởng bi trỏng.
-TP tiờu biểu: Thơ văn NĐC, NK, TX
- ND: VH yờu nước.
- NT: Chủ yếu vẫn theo những thể loại và thi phỏp truyền thống. Cú xh một số TP bằng VX chữ quốc ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 10.doc