Giáo án Ngữ văn: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Giáo án Ngữ văn: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh

- Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Đặc điểm, phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết – tạo ý thức cho học sinh thường xuyên luyện tập)

- Học sinh trả lời ngắn gọn chính xác theo yêu cầu của giáo viên (luyện tập luôn). Luyện tập nói và luyện tập khái quát hoá nhận thức thực tiễn.

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 3243Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Đặc điểm, phân biệt đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết – tạo ý thức cho học sinh thường xuyên luyện tập)
- Học sinh trả lời ngắn gọn chính xác theo yêu cầu của giáo viên (luyện tập luôn). Luyện tập nói và luyện tập khái quát hoá nhận thức thực tiễn.
B. phương pháp và tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của GV va HS
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung 
Ngôn ngữ nói và viết hình thành ntn?
(HS đọc mấy dòng đầu)
Người -> hành động -> nói -> viết -> phát triển văn minh -> nhân loại
- Thuở loài người mới sinh ra trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ hành động -> sau đó tiếng nói ra đời -> sau nữa là bằng ngôn ngữ viết -> trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm của con người
* Nói – viết (nhất là viết) đánh dấu một bước phát triển trong lịch sử văn minh nhân loại
1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói: Cho 2 HS đối thoại với nội dung bất kỳ
Phần 1: SGK trình bày nội dung gì về đặc điểm ngôn ngữ? 
* Đặc điểm 1: - Đó là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày tiếp nhận = thính giác. Người nói, người nghe trao đổi trực tiếp với nhau.
Trước khi trình bày đặc điểm cho 2 HS đối thoại với nội dung học tập thường nhật, HS hoặc giáo viên ghi lên bảng -> HS nhìn vào đó cho HS rút ra đặc điểm.
- Họ có thể đổi vai (người nói người nghe, người nói có thể điều chỉnh, sửa đổi.
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói diễn ra mau lẹ, tức thời -> người nói ít có điều kiện gọt giũa, người nghe cũng ít có điều kiện suy ngẫm phân tích kỹ.
Phần 2: SGK trình bày nội dung gì về đặc điểm người nói:
* Đặc điểm 2: Ngôn ngữ nói rất đa dạng về giọng nói, VD: cao thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng
 Giọng nói
Ngữ điệu khả năng
 Cao thấp cách nói
Giọng Mục đích con ăn cơm chưa
 ? ăn – quan tâm
 Con ăn cơm chưa!
Đi ăn cơm đi -> mắng -> nhắc nhở!
+ Ngữ điệu là yếu tố rất quan trọng góp phần bộc lộ, bổ sung thông tin
+ Ngôn ngữ nói còn có sự phối hợp âm thanh, giọng điệu với các phương tiện hỗ trợ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ của người nói -> tăng hiệu quả giao tiếp
- Đặc điểm thứ ba của ngôn ngữ nói là gì?
Từ địa phương: - Thân em 5 trăm
 Hết chưa
Đẹp hết ý khẩu ngữ Lụa
 Tánh
L. Nam -> Hoa -> Huệ
Hoa đi đâu đấy
Lau: chổi
Hoa: ..By
* Đặc điểm 3: - Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói khá đa dạng: 
 Miền Nam cháu vớ: đòi bát ăn cơm
- Từ địa phương V. Phúc: nồng nàn 
 (ghê gớm)
- Khẩu, ngữ: vi tính -> tinh vi, tinh tướng
- Tiếng lóng! - kẹo đồng; Công an 
- Biệt ngữ: Câu tính lược - có khi chỉ có 1 từ.
- Câu tỉnh hiện
Nhiều khi câu có khi rườm rà, trùng lặp về từ ngữ, vì không có thời gian gọt giũa.
* Cần phân biệt nói - đọc ntn?
* Nói đọc:
- Giống nhau: Cùng phát ra âm thanh
+ Song đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu chấm, dấu phẩy
* Đặc điểm: 
+ Trong khi đó: Người nói tận dụng ngữ điệu, cử chỉ để diễn cảm
2. Đặc điểm ngôn ngữ viết
Đặc điểm ngôn ngữ viết gì?
- Cho HS chỉ ra một văn bản ngôn ngữ viết
* Đặc điểm 1: - Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
Hoặc giáo viên nói ngay một văn bản bất kỳ trong SGK Ngữ văn 10.
- Nếu muốn viết, muốn đọc người viết - đọc phải biết các ký hiệu chữ viết, các qui tắc chính tả, các qui tắc tổ chức văn bản.
 k, c, q; ng, ngh, g, gh?
Ví dụ: phân tích trong văn bản viết: viết hoa, chọn p. âm đầu phù hợp a, o, e, i, y.
- Khi viết -> người viết có điều kiện suy ngẫm, suy ngẫm lựa chọn gọt giũa -> người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.
- Ngôn ngữ viết đến được với người đọc trong thời gian, không gian lâu dài
Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết ở mục 2 SGK
 GV nói ->
* Đặc điểm 2: Ngôn ngữ viết tuy không có ngữ điệu và sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
 ! HS ghi ->
Dấu ? ; Viết hoa ở 
 giữa dòng -> trân 
 trong ; Tuôc
- Nhưng nó được sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các bảng biểu, sơ đồ
VD: Khi viết hoa ở giữa dòng thể hiện thái độ trân trọng.
Khi viết: Tổ quốc
VD: Người là Cha, là Bác, là Anh
Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết được trình bày ở mục 3 SGK
* Đặc điểm 3:
• Từ ngữ được lựa chọn thay thế nên có điều kiện từ chính xác.
 Hành chính, Kh. mẫu Phong cách Báo - chí - thông tin
 ngôn ngữ Khoa học: Chính xác
 Chính luận: thuyết phục
 Văn chương: Thuật mĩ
Đơn ≠ Thư Đơn: Cộng hoà.
 Thư: ngày, tháng, năm
- Tuỳ thuộc vào phong cách ngữ mà sử dụng từ ngữ.
- Không dùng các từ ngữ địa phương khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng tục
- Câu ngắn, dài tuỳ ý – Nhưng được tổ chức mạch lạc chặt chẽ nhờ quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp.
* Chú ý
* Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngôn ngữ
- Một là: ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết (đối thoại nhân vật trong truyện, phỏng vấn toạ đàm, ghi lại cuộc nói chuyện)
* Chú ý
 Người nói được lưu = chữ viết
(1) Người viết bằng văn bản được trình bày bằng lời nói miệng
* Truyện Đối thoại 
 Tràng Thi (Vợ Nhặt - Kim Lân)
- Văn bản viết nhầm thể hiện người nói trong những biểu hiện sinh động cụ thể, khai thác ưu thế của nó.
- Hai là: Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lời nói (thuyết trình, báo cáo, bảo vệ luận án)
- Có gì thì ăn chả ăn giầu.
- Đấy ăn gì thì ăn
Hắn vỗ vào túi – Rích bố cu hở
-> Lời nói đã tận dụng được ưu thế của văn bản viết (suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp)
- Ăn thật nhá! ừ thì ăn sợ gì.
- Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố
. Hắn cười! Làm đếch gì có vợ
* Chú ý 2
* Tránh dùng yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại 
Đồng thời vẫn phối hợp các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu)
- Không nên nói: Bố đã quyết định cho con đi học.
Mà nói: Bố đồng ý cho con đi học
* Ngoài hai trường hợp trên cần tránh sự lẫn lộn giữa hai loại ngôn ngữ.
- Tức là tránh dùng yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.
II. Củng cố
* HS tham khảo phần ghi nhớ SGK
- HS đọc, giáo viên nhấn mạnh, HS về nhà học thuộc.
III. Luyện tập
GV gợi ý
BT1: Phân tích đặc điểm thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích?
Cho HS làm sau đó cho HS nhận xét, giáo viên điều chỉnh
Tác giả đã sử dụng hệ thống thuật ngữ ntn?
- Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã sử dụng hệ thống thuật ngữ: vốn chữ, tiếng ta phép tắc, từ vựng, ngữ pháp, bản sắc, phong cách, thể văn, văn nghệ chính trị, khoa học
Thuật ngữ: Từ ngữ biểu đạt các khái niệm chuyên môn, khoa học kỹ thuật
Tách câu – tách dòng và việc ding từ chỉ thứ tự có ý nghĩa gì?
- Thay thế
+ Vốn tiếng của ta ~ thay cho từ vựng
+ Phép tắc của tiếng ta ~ thay cho ngữ pháp
- Việc tách dòng sau mỗi câu và việc dùng từ ngữ chỉ thứ tự trình bày (Một là Hai.. Ba là..) để trình bày và đánh dấu rõ từng quan điểm.
Bài tập 2:
- Việc sử dụng đúng các dấu câu: Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu phẩy, ngoặc đơn, ngoặc kép => cố Thủ tướng đã sử dụng ngôn ngữ rất chuẩn mực.
BT2: Để phát triển đặc điểm ngôn ngữ nói trong đoạn văn sau đây cần chú ý:
- Các từ hô gọi trong lời nhân vật: Kìa, này, ơi, nhỉ
- Các từ tính thái trong lời nhân vật: có khối đấy, đấy, thật đấy
- Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có thì Đã.thì
- Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: mấy (giò), có khối, nói khoác, sợ gì, đằng ấy
- Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: Cười như nắc nẻ, cong cớn liếc mắt, cười tít
B3: Bài tập 3
a. Một số từ chưa chuận: thì, đã, hết ý
 Bỏ từ: thì, đã
 Thay từ “hết ý” bằng từ “rất”
 hoặc “tuyệt vời”
 Thêm sau “Việt Nam”
Câu sửa: Trong thơ ca Việt Nam, ta thấy có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp
b. Một số từ chưa chuẩn theo ngôn ngữ viết:
 “vống lên ằ có thể thay thế bằng:
 quá mức thực tế
 Mức vô tội vạ ằ một cách tuỳ tiện.
 Thừa từ “như”
Câu sửa: Còn máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai quá mức thực tế (không lên) một cách tuỳ tiện
c. Câu tối nghĩa bỏ từ sốt và sửa sắp xếp lại.
Câu sửa: Rùa, ba ba, ếch nhái, ốc, tôm, cua, cá đến các loại sống ở gần nước: chim, cò, vạc, vịt, ngỗng, chúng chẳng chừa một loại nào hết.
Nếu học sinh sửa có kí chấp nhận
* Một số lỗi học sinh hay mắc
* Một số
Mở rộng nâng cao!

Tài liệu đính kèm:

  • docDac diem NN noi va NN viet.doc