Giáo án Ngữ văn 11 tiết 112, 113, 114

Giáo án Ngữ văn 11 tiết 112, 113, 114

MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬN

Tiết: 112.113

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: giúp học sinh :

-Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận.

-Vận dụng những hiểu biết đó vào việc học văn.

-Tình cảm : Biết yêu quý, trân trọng nền văn học dân tộc .

B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức: sĩ số

Kiểm tra bài cũ: lập luận trong : “Ba cống hiến ”

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 112, 113, 114", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/04/2008 Một thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận 
Tiết: 112.113 ------------------------------------
A. MụC đích yêu cầu: giúp học sinh :
-Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận.
-Vận dụng những hiểu biết đó vào việc học văn.
-Tình cảm : Biết yêu quý, trân trọng nền văn học dân tộc .
B.Các bước lên lớp:
ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: lập luận trong : “Ba cống hiến”
Bài mới:
Hoạt động của T và H
Nội dung
 ( HS đọc SGK)
-Hãy nêu đặc trưng của kịch
- Em hãy nêu các kiểu loại kịch và bản chất của nó?
Xét theo ngôn ngữ biểu diễn ta có các loại kịch nào?
 ( HS đọc SGK).
- Nêu những yêu cầu cơ bản khi đọc kịch bản văn học.
 (HS đọc SGK) 
Nêu đặc trưng của văn nghị luận.
Em hãy nêu các loại văn nghị luận.
 ( HS đọc SGK) 
- Em hãy trình bày cách đọc văn nghị luận .
I.Kịch.
1.Khaí lược về kịch:
-Kịch có các đặc trưng:
+ chọn những xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả.
+ những vấn đề thuộc bản chất của cuộc sống được dồn nén quy tụ.
+ xung đột kịch được cụ thể hoầ bằng hành độnh kịch. Đó là tổ chức cốt truyện, nhân vật, tình tiết, biến cố. Nhân vật chính bộc lộ tính cách.
+ Những nhân vật được xây dựng bằng ngôn ngữ lời thoại.
Có 3 loại ngôn ngữ: đối thoại, độc thoại, đàm thoại(lời nhân vật nói riêng với người xem).
+ ngôn ngữ kịch mang tính hành động, khẩu ngữ cao.
- Xét theo nội dung ý nghĩa của xung đột, người ta phân ra 3 loại kịch:
+ Bi kịch : Phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những nhân vật độc ác đen tối. Sự thảm bại hay cáI chết của những nhân vật cao thượng, tốt đẹp, gợi lên nỗi xót xa thương cảm ( Ham-lét, Rô-mê-ô và Giu–li–ét của Sếchxpia).
+ Hài kịch: Khai thác những tình huống khôi hài, sự đối lập giữa bề ngoài đẹp đẽ với các bên trong xấu xa nhằm làm bật tiếng cưồi chế giễu , mỉa mai ( Lão hà tiện của Mô -li –e) 
+ Chính kích: Phản ánh mâu thuẫn xung độc trong cuộc sống hàng ngày. Nó thể hiện vui buồn lẫn lộn ( Hồn trương ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ ) .
*Ta có: 
- Kịch thơ 
- Kịch nói 
- ca kịch, tuồng,chèo, cải lương )
2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học.
- Đọc tiểu dẫn để có hiểu biết về tác giả, tác phẩm.
- Đọc chú ý vào lời thoại nhân vật để nắm vững tính cách. Chú ý lời tranh luận biện bạch làm thay đổi tình thế hoặc khắc sâu mâu thuẫn.
- Phân tích hành động kịch, xác định được đâu là xung đột chủ yếu và thứ yếu. Phân tích kết quả của từng xung đột đó.
II.Văn nghị luận :
1. Khái lược về văn nghị luận :
- Là thể loại văn học đặc biệt dùng lý lẽ, phán đoán chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức 
+ Vấn đề đưa ra như một câu hỏi cần được giải đáp làm sáng tỏ, bản về đúng sai, phải trái, khẳng định hoặc bác bỏ để người đọc, người nghe đồng tình, chia sẻ quan điểm và niền tin của mình.
+ Sức lôi cuốn của văn nghị luận là sâu sắc về tư tưởng, đằm thắm về tình cảm, mạch lạc chặt chẽ trong kết cấu, tinh tế trong diễn đàn.
+ Văn nghị luận sử dụng nhiều thao thác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ cốt sao giúp người độc lĩnh hội được vấn đề.
Xét theo nội dung bàn luận người ta chia ra làm 2 thể:
+ Văn chính luận: Bàn bạc về những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức.
+ Phê bình văn học: Luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật. Theo dõi bảng thống kê sau đây:
 Thời 
Thể 
Trung đại
Hiện đại
 Nghị luận
 Chiều, biểu, cáo, hịch, bình sử, điều trần, bài luận ( chiếu đời đô, chiếu cấu hiền Hịch tướng sĩ, Đại Coá bình Ngô).
 Tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài bình luận xã luận trên báo, phê bình tranh luận, bút chiến 
( Tuyên ngôn độc lập là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đạo đức và luân lí Đông Tây, Một thời đại trong thi ca)
2.Yêu cầu đọc văn nghị luận: 
 - Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh , mục đích sáng tạo.
+ Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phất từ nhu cầu nào của thực tế.
+ Vấn đề đó có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống và lĩnh vực luận bàn?
- Nắm bắt được tư tưởng quan điểm chính của tác giả trình bay. Tóm lược được những luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau.
- Với văn học cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái của cảm xúc, cung bậc tình cảm.
- Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ cách dùng từ diễn đạt.
- Nêu khái quát giá trị tác phẩm trên cả hai phương diện nghệ thuật và nội dung.
( lấy tuyên ngôn Độc lập và Một thời đại trong thi ca để chứng minh) .
Củng cố: ghi nhớ
Hướng dẫn học bài: 
1.Thực ra trong đoạn trích không hề có xung đột giữa tình yêu và thù hận, chỉ có tình yêu vượt lên trên thù hận và mà thôi, Xung đột ở đoạn trích Tình yêu và thù hận là xung đột tâm trạng.
+ Với Giu – li- ét
* Tại sao chàng lại tên là Rô- mê - ô nhỉ?
* Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi hoặc nếu không chàng hãy thế là yêu em đi.
* Em không là con cháu của nhà Ca – piu – lét nữa.
* Chỉ có tên họ của chàng là thù địch của em thôi. Chàng ơi hãy mang tên họ khác đi. cái tên ấy có nghĩa gì đâu. Bông hồng kia nếu chúng ta gọi bằng tên khác thì hương thơm vẫn ngọt ngào. Vậy nếu chàng Rô- mê - ô chẳng mang tên Rô - mê - ô chàng ơi chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi, Chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải xương thịt của chàng đổi lấy cả em đây.
* Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây.
( lần lượt phân tích những độc thoại nội tâm này để thấy được sức mạnh của tình yêu đã vượt lên thù hận) .
+ Với Rô - mê - ô :
* Ca ngợi sắc đẹp của Giu - li- ét ( lời thoại 1)
*S ẵn sàng đổi tên họ ( lời thoại 10).
* Thể hiện sức mạnh của tình yêu ( Lời thoại 12, 14).
2.Nghệ thuật lập luận trong Ba cống hiến vĩ đại của Mác.
Mở bài: Giới thiệu thơi gian, không gain Mác ra di , Ăng - ghen đã làm rõ tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại .
Thân bài: Tác giả lần lượt trình bày ba cống hiến của Các Mác.
+ Phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loài người. Tác giả đã so sánh với Đắc - uyn để nhấn mạnh vai trò to lớn của Mác.
+ Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. Mác đã đáp ứng được yêu cầu về quyền lợi và địa vị của giai cấp công nhân trong lòng xã hội tư sản.
+ Cống hiến thứ ba của mác là ứng dụng học thuyết khoa học vào hành động thực tiễn. Với Mác, khoa học là hành động cách mạng Mác đã đấu tranh say sưa kiên cường và có hiệu quả đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác.
Kết bài: Có hai ý mà Ăng – ghen đã nhấn mạnh cho người đọc người nghe thấy được.
+ Mác mất đi là một tổn thất lớn cho hàng triệu người cộng sự cách mạng trên thế giới .
+ Để lại bao thương tiếc cho nhân loại tiến bộ trong đó có giai cấp công nhân.
+ Mác có thể có nhiều kẻ đối địch nhưng không có kẻ thù riêng nào.
+ Lời cầu nguyện .
Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn:18/04/2008 Luyện tập 
Tiết: 114 vận dụng kết hợp các thao thác lập luận
 ------------------------------------
A. MụC đích yêu cầu: giúp học sinh :
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học 
- Vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết được bài văn nghị luận ngắn về hiện tượng ( vấn đề ) gân gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc văn học.
B.Các bước lên lớp:
ổn định tổ chức: sĩ số
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi 
a. Đoạn trích viết về vấn đề gì? quan điểm tác giả đối với vấn đề đó ra sao?
a. Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm tác giả đối với vấn đề dó ra sao?
b. Tác giả sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu ngoài ra còn có thao tác nào?
Câu c- SGK
2, Hướng dẫn HS xây dựng đề cương,v ận dụng các thao tác lập luận.
- Vấn đề đặt ra là :
Bàn về một trong những phẩm chất mà ngjưòi thanh niên cần có ngày nay.
Tổ chức thực hiện 
Dự kiến 
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Các tổ trình bày xong , lớp góp ý kiến, thầy cô nhận xét.
 - Đoạn trích viết về ảnh hưởng của một số nhà thơ mới lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Làn Viên với các nàh thơ Pháp Bô - đơ - le, Đơ Nô - ai, Gi - đơ, Véc – len. Nhà văn Mĩ như : ét – ga – Pô.
- Quan điểm của tác giả là ảnh hưởng trong giao lưu là ngẫu nhien. Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm mất bản sắc thơ Việt. Các nhà thơ Việt vẫn có phong cách riêng.
- Thao tác so sánh và phân tích 
Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ và bình luận.
Việc áp dụng nhiều thao tác chưa hẳn là tốt. áp dụng kết hợp nhiều thao tác phảI phù hợp mới có hiệu quả.
- Xuất phả từ vấn đề đặt ra mà chọn các thao tác Dựa vào cách lập luận, giảI quyết ván đề đó có trọn vẹn không. Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không.
Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận 
Thanh niên ta ngày nay cần có ý chí vươn lên trong học tập và công tác 
Bước 2: Lập dàn ý 
Bước 3: Viết 1 đoạn văn trình bày trước lớp 
Tổ 1: Lập dàn ý 
Tổ 2: Xác định áp dụng thao tác lập luận nào?
Tổ 3: Trình bày 1 đoạn luận điểm 
Tổ 4: viết 1 đoạn trình bày trước lớp
Đặt vấn đề 
+ Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận 
GiảI quyết vấn đề 
-Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên tgrong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của con người ở thời đại mới.
- Tại sao phảI rèn luyện ( )
Kết thúc vấn đề 
- ý nghĩa của vấn đề đặt ra 
- Bản thân phảI có nhận thức và hành động gì 
Nên áp dụng thao tác
+ Bình luận 
+ GiảI thích 
+ Phản bác 
+ Chứng minh 
Tại sao phảI rèn luyện ý chí vươn lên trong học tập và công tác cho thanh niên ngày nay.
+ Thanh niên nàyg nay là lớp người sinh ra trong thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ.
+ Một vài năm gần đây vấn đề giáo dục lí tưởng cho thanh niên bị coi nhẹ.
+ Bị một số tiêu cực của xã hội tác động vì vậy cần phảI đặt ra vấn đề giáo dục cho thanh niên.
Viết đoạn văn trình bày trước lớp.
Nhận xét trên các mặt: Nội dung trình bày, hình thức trình bày, tư thế tháI độ trình bày .
Củng cố: ghi nhớ
Hướng dẫn học bài: 
Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc112-114 ca the loai VH.doc