Giáo án Ngữ văn 11: Một thời đại trong thi ca (trích) Hoài Thanh

Giáo án Ngữ văn 11: Một thời đại trong thi ca (trích) Hoài Thanh

 Bài :MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

 (Trích)

 Hoài Thanh

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 - Giúp hs hiểu được “tinh thần thơ mới” trên cả hai bình diện văn chương và xh , đồng thời hiểu được nét đặc sắc trong bài nghị luận vh của nhà phê bình Hoài Thanh

II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

Bình giảng , phân tích , gợi mở ,

III/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ On định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 4656Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11: Một thời đại trong thi ca (trích) Hoài Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài :MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA 
 (Trích)
 Hoài Thanh
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 - Giúp hs hiểu được “tinh thần thơ mới” trên cả hai bình diện văn chương và xh , đồng thời hiểu được nét đặc sắc trong bài nghị luận vh của nhà phê bình Hoài Thanh 
II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Bình giảng , phân tích , gợi mở ,
III/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Oån định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
 Trên thi đàn vh VN những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện nhiều bài thơ có nd và hình thức khác lạ so với những bài thơ truyền thống . Để giải thích cho việc này nhà phê bình vh Hoài Thanh đã có nhiều tìm tòi nghiên cứu để cho ra đời cuốn sách “Thi nhân VN” . Đây là cuốn sách có cái nhìn bao quát , tổng thể về sự chuyển biến của thơ văn VN trên tất cả các phương diện . Đoạn trích một thời đại trong thi ca thể hiện quan niệm của ông về “tinh thần thơ mới” trong sự ảnh hưởng đến văn chương và xh. 
Nội dung
 - Gọi hs đọc tiểu dẫn , và yêu cầu những nét chính về nhà phê bình vh Hoài Thanh .
 Căn cứ vào tiểu dẫn , em hãy cho biết đoạn trích thuộc vị trí nào trong tác phẩm ?
 Thông qua phần văn bản ,em hãy cho biết điều tác giả cho là quan trọng nhất trong bài ?
 Theo Hoài Thanh cái khó trong việc tìm ra “tinh thần thơ mới đó là gì ?
 Tác gải đã đưa cách nhận diện thơ mới ntn ?
 Để phân biệt được sự khác nhau phải tìm ra điều cốt lõi .Diều cốt lõi mà tjơ mới đưa đến cho thi đàn VN lúc bấy giờ là gì ?
 Ơû đoạn trên tác giả đã nhắc đến cái tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó . Vậy tại sao nó lại đáng thương và tội nghiệp ?
 Phân tích vì sao tác giả nói “chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại “đáng thương” và “tội nghiệp”.
 Các nhà thơ lm cũng như người thanh niên lúc bấy giờ , đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào ?
 Một thời đại trong thi ca là một tiểu luận phức tạp , phong phú , nhưng người đọc vẫn thấy dễ hiểu và hấp dẫn vì sao ?
I/ Đọc hiểu tiểu dẫn :
1/ Tác giả:Hoài Thanh 
 Tên khai sinh : Nguyễn Đức Nguyên (1909-1982).
 Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở :Nghi Trung – Nghi Lộc – Nghệ An .
 Sớm tham gia pt yêu nước , viết văn khi mới ngoài 20 tuổi , hoạt động chủ yếu trong ngành vhnt ; là nhà phê bình xuất sắc nhất của vhhđVN .
 Tác phẩm nổi tiếng nhất : “Thi nhân Việt Nam” . Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về vhnt .
2/ Vị trí đoạn trích :
 Đoạn trích nằm ở phần cuối của bài tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”: đây là bài tiểu luận mở đầu của cuốn thi nhân Việt Nam ,tổng kết một cách sâu sắc pt thơ mới .
II / Đọc hiểu văn bản :
1/ Cách nhận diện phong trào thơ mới của tác giả :
 Trước hết nhà phê bình nêu lên cái khó trong việc tìm ra “tinh thần thơ mới” .
 Theo ông giữa thơ cũ và thơ mới vẫn có những cái lẫn loan giao thoa với nhau “vì hôm nay đã phôi thai từ hôm qua, và trong cái mới vẫn còn sót lại ít nhiều cái cũ 
Từ cái khó đó Hoài Thanh tự đề ra cho mình cách nhận diện tinh thần thơ mới .
 Vì cái tầm hường ,cái lố lăng chẳng phải của riêng một thời nào , cho nên muốn hiểu tinh thần thơ mới cho đúng thì phải so sánh bài hay với bài hay .
 Vì càc thời đaịo vẫn liên tiếp cùng nhau , nên muốn rõ đặc sắc mỗi thời phải nhìn vào đại thể .”cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa –hay thơ cũ , và thời nay hay thơ mới ; có thể gộp lại trong hai chữ tôi và ta . Ngày trước là thời chữ ta , bay giờ là thời chữ tôi , nói giống nhau ,thì vẫn chỗ giồng nhau .
2/ Điều cốt lõi mà thơ mới đưa đến cho thi đàn VN bay giờ :
 Nội dung coat yw6ú của “tinh thần thơ mới” chính là :lần đầu tiên chữ tôi vối cái nfghĩa tuyệt đối của nó mới bắt đầu xuất hiện giữa thi đàn VN , mang theom một quan niệm chưa từng thấy ở ở xứ này : quan niệm cá nhân (tức là sự tự ý thức` về bản thân mình , chú không phải là cn cá nhân ). Đó là bản ngả của nhà thơ trước cuộc đời , từ đó mà có cái tôi cảm xúc trong tác phẩm . Cái tôi ấy đã bị xhpk kiềm chế trong bao nhiêu thế kỉ , giờ đây trong một bối cảnh lịch sử mới của thời hiện đại , đặc biệt là vào những năm 30 của thế kỉ XX , mới có điều kiện để giải phóng và bùng nổ mãnh liệt , và khi đạ được giải phóng , thì nó sẽ làm giàu cho thi ca : bằng những cảm xùc mới mẻ , và những cách tân nhgệ thuật , đem lại gương mặt mới cho thơ mới lúc bay giờ . đó là mặt tích cực của cái tôi , đã thúc đẩy thơ mới phát triển mạnh mẽ , làm nên một thời đại trong thi ca với những thành tựu rực rỡ của ph thơ mới . giai đfoạn 1932-1941 .
3/ Bi kịch của cái tôi trong pt thơ mới :
 Cái tôi mang đến cho thi ca một luồng sinh khí mới , nó làm thay đổi cảm xúc thơ và cách diễn đạt cảm xúc đó của nhà thơ . Chính điều này dẫn đến thơ cũng thay đổi , để đáp ứng đòi hỏi sự thể hiện nét cá tính , và phong cách riêng biệt của từng người . Tuy vậy nhưng “ người ta lại thấy nó đáng thong . Mà that nó tội nghiệp quá “.
 Đến chút lòng tự trọng can để khing cảnh cơ hàn , họ cũng không có nữa :
“Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt
Cơm áo không đùa với khách thơ”
 Xuân Diệu 
 Đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh bơ vơ , muốn thoát đi đâu cũng không được . Bởi họ là những thi nhân mất nước đang sống trong cuộc đời mòn mỏi tù túng lúc bay giờ , lại mang trong mình cái tôi cô đơn bé nhỏ của các thi sĩ lãng mạn .
+ thoát lên tiên >< động tiên đã khép 
+phiêu lưu trong trường tình >< tình yêu không bền .
+ điên cuồng >< điên cuồng rồi tỉnh 
+ say đắm >< say đắm vẫn bơ vơ .
 Bi kịch đó tạo nên âm hưởng buồn , mang giọng điệu đặc trưng của thơ mới giai đoạn này .
4 / Hướng giải toả bi kịch của các nhà thơ mới cũng như người thanh niên lúc bấy giờ .
+ Bi kịch ấy họ gửi vào cả Tiếng Việt . Họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ , đã chia sẻ vui buồn với cha ông họ , họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu Tiếng Việt 
5/ Nghệ thuật viết phê bình văn học của tác giả Hoài Thanh :
+ Đặt vấn đề : rõ ,gọn ( một câu ) 
Dẫn dắt vấn đề khao học khéo léo , dễ hiểu , đảm bảo sự liền mạch trong hệ thống luận điểm , luận cứ , sự liên kết , chuyển ý giữa các phần , các đoạn trong bài một cách thống` nhất .
 Lời văn giàu hình ảnh , chất thơ .
 Giọng điệu thiết tha, thông cảm , thấu hiểu nỗi lòng của các nhà thơ mới .
III / Luyện tập :
Bài 1 : Theo quan điểm của Hoài Thanh chữ tôi và chữ ta trong thơ cũ và mới có gì khác ?
Gợi ý : Chữ ta là từ dùng để chỉ toàn thể ( số đông ) .
 Chữ tôi trongh thơ mới : là từ chỉ một cá nhân nhất định , là quan niệm về một cá nhân trong xh .
Bài 2 : Qua bài tiểu luận em hiểu gì thêm về tâm hồn các nhà thơ lm và thế hệ thanh niên đương thời 
Gợi ý : bài một thời đại trong thi ca tái hiện lại một thời kì có nhiều biến động của nền thin ca dân tộc . Qua đó để lại cho chúng ta những ấn tượng sâu sắc về các nhgà thơ lm cũng như thế hệ thanh niên lúc bay giờ . Trong hoàn cảnh xh diễn ra cuộc giao trnh giữa các nền văn hoà Đông Tây , dẫn đến bao trùm lên tâm hồn , cả một thế hệ thanh niên lúc bay giờ là một nỗi buồn trĩu nặng , và họ gửi những tâm sự của mình vào tình yêu Tiếng Việt , và hướng tới khát vọng lớn lao :giải phóng xh thoát ra khỏi vòng vây hãm của lịch sử .

Tài liệu đính kèm:

  • docmot thoi dai trong thi ca.doc