Giáo án Ngữ văn 10 tiết 33: Trả bài làm văn số 2 – ra đề bài làm văn số 3 (làm ở nhà)

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 33: Trả bài làm văn số 2 – ra đề bài làm văn số 3 (làm ở nhà)

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 –

RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

(LÀM Ở NHÀ)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức : Giúp học sinh:

 Giúp HS thấy được những ưu điểm , tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt : nội dung và hình thức

2. Kĩ năng :

Viết bài văn tự sự - bằng cảm xúc chân thành

Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự

3. Tư tưởng :

 Qúy trọng ngôn ngữ tiếng việt

Rèn luyện diễn đạt , viết văn

 

doc 8 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 33: Trả bài làm văn số 2 – ra đề bài làm văn số 3 (làm ở nhà)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
Soạn ngày : 25/10/10
 Lớp: 10. Môn: Đọc văn. 	 Tiết thứ: 33
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 –
RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
(LÀM Ở NHÀ)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1. Kiến thức : Giúp học sinh: 
 Giúp HS thấy được những ưu điểm , tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt : nội dung và hình thức
2. Kĩ năng :
Viết bài văn tự sự - bằng cảm xúc chân thành 
Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự
3. Tư tưởng :
 Qúy trọng ngôn ngữ tiếng việt
Rèn luyện diễn đạt , viết văn 
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. GV : Chấm bài . hệ thống kết quả . rút kinh nghiệm của bài viết số 2 – Chuẩn bi tư liệu , tham khảo SGK , SGV ra đề số 3 HS làm ở nhà
2. HS : Nhận lại bài viết - rút kinh nghiệ và chuẩn bị tư liệu viết bài số 3 – văn tự tự
II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1.Bài mới: 1P
Lời vào bài: Ở bài viết vừa rồi và qua các bài học, các em đã biết được cách viết một bài văn tự sự. Tiết trả bài viết hôm nay sẽ giúp các em nhìn nhận lại những điểm thành công và khắc phục những nhược điểm trong bài viết vừa qua của mình.
2. Tổ chức dạy học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* GV: Ghi lại đề bài.
* Hoạt động I: Xác định yêu cầu chung của bài viết.
Mục tiêu :
Định hướng chung về kĩ năng , kiến thức và hành văn của HS
Tổ chức thực hiện :
- Thao tác 1: Xác định yêu cầu về kĩ năng.
+ GV: Phân tích đề bài: Bài văn yêu cầu kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất về tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn bè tuỳ thuộc vào sự lựa chọn chủ đề của người viết.
+ GV: Trong câu chuyện, ta cần chọn ngôi kể thứ mấy? Ngôn ngữ kể phải như thế nào? Cần vận dụng những kĩ năng gì trong khi kể? Bài viết cần có bố cục và phải diễn đạt như thế nào?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả :
- GV định hướng chung
- HS lắng nghe – rút kinh nghiệm
- Thao tác 2: Xác định yêu cầu về nội dung.
+ GV: Khi kể chuyện, yêu cầu chúng ta phải lựa chọn các sự việc và chi tiết như thế nào? Qua câu chuyện kể, người kể cần phải hướng đến mục đích gì? Chi tiết kết thúc câu chuyện cần phải có yêu cầu như thế nào?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả :
- Gv định hướng chung
- HS lắng nghe 
- Thao tác 3: Xác định yêu cầu về tư tưởng, tình cảm.
 + GV: Ta cần phải có ý thức như thế nào đối với câu chuyện kể?
+ HS: Trả lời.
* Kết luận :
- GV định hướng chung
- HS lắng nghe 
ĐỀ BÀI:
 Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.
I . Yêu cầu chung:
1 .Về kĩ năng:
- Ngôi kể: thứ nhất (nhập vai nhân vật để kể điều đã chứng kiến hoặc tham gia)
- Ngôn ngữ kể: cần phù hợp với bối cảnh của câu chuyện.
- Kĩ năng: phát uy khả năng biểu cảm và tự sự trong bài viết.
- Bố cục: rõ ràng, hợp lí.
- Diễn đạt: rõ ràng, đúng ngữ pháp, lời văn có cảm xúc.
2. Về nội dung : 
- Các tình tiết, sự việc đưa ra phải tiêu biểu, có sức lay động tình cảm của người đọc.
- Câu chuyện phải có ý nghĩ nhân sinh phù hợp.
- Lựa chọn chi tiết kết thúc phù hợp, có thể bày tỏ suy nghĩ và rút ra ý nghĩa từ câu chuyện.
3. Về tư tưởng, tình cảm:
 Tình cảm, thái độ phải nghiêm túc với câu chuyện.
* Hoạt động II: Xác định yêu cầu cụ thể của bài viết.
Mục tiêu
Định hướng nội dung bài viết cần đạt
Giúp HS nhận thức được những gì đã đạt được và chua đạt được
 Tổ chức dạy học :
- Thao tác 1: Xác định yêu cầu cụ thể của phần mở bài.
+ GV: Trong phần mở bài, ta phải giới thiệu những gì?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả :
- GV: Có thể trong một lần về thăm quê, trong một lần cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong một lần mình được điểm tốt, hay một lần mình mắc lỗi được thầy cô rộng lượng tha thứ
- HS lắng nghe
- Thao tác 2: Xác định yêu cầu cụ thể của thân bài.
+ GV: Trong phần thân bài, trước tiên ta phải nêu lên điều gì?
+ HS: Trả lời.
* Kết quả : 
+ GV gợi ý :
- Nghĩa là: tình cảm gắn bó lâu bền hay nhân vật đó ta chỉ mới gặp, mới quen hay mới được gặp thầy (cô) bộ môn hoặc chủ nhiệm lớp Sau đó, ta tiến hành trình bày điều gì?
+ HS: suy nghĩ và Trả lời.
* Gv gợi ý : 
Ví dụ: 
“Vào giờ kiểm tra, tôi không học thuộc bài nhưng không nói sự thật. Tôi tìm đủ lí do để biện hộ như mẹ tôi bị ốm nhưng không ngờ hôm trước, cô có gọi điện thoại cho mẹ tôi để trao đổi tình hình học tập của tôi. Nhưng ngay lúc tôi nói dối ấy, cô không nói lên sự thật hay trách phạt tôi. Để giữ thể diện cho tôi, cuối giờ học hôm đó, cô gọi tôi ở lại để “hỏi thăm” tình hình sức khoẻ của mẹ tôi”.
+ GV: Sau khi kể diễn biến của sự việc, ta có thể nêu lên điều gì?
+ HS: Trả lời.
+ GV: Đó có thể là một bài học, hoặc nhờ đó mà ta thêm yêu quý ông bà, cha mẹ, thầy cô hoặc bạn bè của mình hơn.
- Thao tác 3: Xác định yêu cầu cụ thể của kết bài.
+ GV: Phần kết bài, ta nêu lên những ý gì?
+ HS: Trả lời.
Kết luận :
GV định hướng chung
- HS lắng nghe - kiểm tra lại bài viết 
II. Yêu cầu cụ thể: 
1. Mở bài:
- Giới thiệu mối quan hệ của bảm thân với nhân vật mình có kỉ niệm sâu sắc.
- Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm đó.
2. Thân bài:
(a). Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với người được chọn kể.
(b). Kể về kỉ niệm:
- Câu chuyện diễn ra khi nào?
- Nội dung cụ thể ra sao?
+ Sự việc xảy ra như thế nào?
+ Cách ứng xử của mọi người ra sao?
- Kỉ niệm ấy để lại trong bản thân điều gì?
3. Kết bài:
- Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy.
- Bày tỏ niềm tự hào hoặc hạnh phúc của mình.
Hoạt động II: Nhận xét về bài làm của học sinh 
Mục tiêu :
Nhận xét ưu và khuyết điểm
HS hiểu sự thiếu sót để rút kinh nghiệm trau dồi kĩ năng viết văn
Tổ chức dạy học :
- Thao tác 1: Giáo viên nêu những ưu điểm của các bài viết.
+ GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng. Nêu ưu điểm về mặt nội dung .Nhận xét về tư tưởng, tình cảm của học sinh thể hiện trong bài viết.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
* Kết luận :
- GV định hướng
- HS lắng nghe 
- Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn mắc phải.
+ GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể chuyện. Nêu một số sai sót về hành văn và yêu cầu học sinh sửa chữa.
+ HS: Lắng nghe, sửa chữa và ghi nhận.
* Kết quả :
GV định hướng 
Hs lắng nghe
- Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.
+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
Hoạt động 3: Đọc bài khá tốt – bài yếu - kém - Rút kinh nghiệm
Mục tiêu :
Hiểu được những gì ưu điểm và khuyết
Tổ chức dạy học :
+ GV: Đọc mẫu một bài viết tốt.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết trung bình và phân tích những chỗ còn sai sót.
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Đọc một bài viết yếu kém.
+ GV: Trả bài viết chọ học sinh 
+ GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng.
Hoạt động 4 : Ra dề số 3 – HS làm ở nhà 
Mục tiêu :
Giuùp hoïc sinh:
- Cuûng coá vaø naâng cao kyõ naêng vieát baøi vaên töï söï.
- Vaän duïng kieán thöùc, kyõ naêng ñöôïc hoïc vaø ruùt kinh nghieäm baøi laøm vaên soá 2 ñeå vieát ñöôïc moät baøi vaên töï söï coù moät soá yeáu toá hö caáu. 
Ñeà baøi chính xaùc, roõ raøng phuø hôïp vôùi muïc ñích kieåm tra, coù khaû naêng gôïi suy nghó vaø caûm höùng saùng taïo cuûa hoïc sinh.
Caùc kieán thöùc veà ñoïc vaên, tieáng Vieät, laøm vaên.
Tổ chức thực hiện:
- GV ra đề số 3 :
- HS ghi nhận - về nhà làm
Hoạt động 5: Đáp án bài viết
Mục tiêu :
Định hướng cho HS viết bài có hiệu quả
Tự sáng tạo ra tác phẩm của chính mình từ những ước mơ, hoài bão
Tổ chức dạy học :
Gv nêu đáp án
HS lắng nghe – thực hiện
III . Nhận xét về bài làm của học sinh 
1. Ưu điểm:
- Kĩ năng:
+ Bố cục hợp lí
+ Ngôi kể: phù hợp
+ Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu.
+ Biết cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu.
 - Nội dung:
 + Kể được diễn biến của sự việc.
 + Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu, cảm động của câu chuyện.
 - Tư tưởng, tình cảm:
Chân thành, nghiêm túc.
 2. Nhược điểm:
a. Kĩ năng:
- Một số bài viết chú trọng nhiều vào việc biểu cảm, ít chi tiết trong câu chuyện kể.
- Đôi khi sa đà vào chi tiết phụ.
- Có một số chi tiết chưa hợp lí: Bạn không đi học thời gian dài mà lớp không quan tâm tìm hiểu
- Chưa biết cách đưa lời thoại một cách tự nhiên cho câu chuyện kể.
- Một số ý tưởng chưa mới lạ, nhiều sáng tạo.
- Có đề tài chưa phù hợp: tình yêu tuổi học trò.
b. Hành văn:
- Nhiều bài viết có bố cục đoạn văn chưa phù hợp.
- Một số bài viết sử dụng câu văn quá dài, chưa chú ý tách hoặc ngắt câu.
- Dùng từ chưa phù hợp:
 + “em”, “xém”, “các bạn”, “chạc tuổi”, đưa truyền đơn” (“bản thông báo”)
+ Cách sửa: dùng từ ngữ thích hợp
Một số lỗi chính tả: “giáng vào tờ giấy”, “chuyện lặc vặc”, “mới ton”
3. Thống kê:
- Giỏi:0
- Khá: 4
- Trung bình: 26
- Yếu : 13
- Kém: 2 
III. Đọc văn bản
Đọc bài của HS khá : Trâm, Yến Nhi
Đọc bài yếu : Phúc, Kha , Thanh
IV.BAØI VIEÁT SOÁ 3 :(Baøi vieát veà nhaø)
 Ñeà baøi kieåm tra: 
Caâu 1: (3 ñieåm):
	Vieát ñoaïn vaên giôùi thieäu veà ca dao Vieät Nam.
Caâu 2: (7 ñieåm):
	Saùng taùc moät truyeän ngaén noùi leân öôùc mô, hoaøi baõo cuûa baûn thaân.
V.Ñaùp aùn:
Caâu 1 (3 ñieåm): Hoïc sinh caàn neâu ñöôïc caùc yù sau:
- Giôùi thieäu veà ca dao.
- Neâu noäi dung, ñaëc ñieåm ngheä thuaät.
- Veû ñeïp, söùc loâi cuoán, haáp daãn cuûa ca dao Vieät Nam.
Caâu 2: (7 ñieåm)
- Veà kyõ naêng: Bieát vieát baøi vaên theo kieåu vaên baûn töï söï; boá cuïc roõ raøng chaët cheõ; vaên vieát troâi chaûy, coù caûm xuùc; khoâng maéc loãi duøng töø, ngöõ phaùp thoâng thöôøng.
- Veà kieán thöùc: Hoïc sinh coù nhieàu caùch trình baøy khaùc nhau song caàn neâu ñöôïc caùc yù sau:
+ Neâu ñöôïc öôùc mô, hoaøi baõo cuûa mình.
+ Nhöõng vieäc caàn thöïc hieän ñeå coù theå ñaït ñöôïc öôùc mô, hoaøi baõo cuûa mình.
Bieåu ñieåm:
- Ñieåm 7 - 6: Ñaùp öùng caùc yeâu caàu treân, vaên vieát coù caûm xuùc chaân thaønh; coøn maéc loãi nhoû.
- Ñieåm 5: Ñaùp öùng cô baûn caùc yeâu caàu treân, vaên vieát troâi chaûy,; coøn maéc moät soá loãi nhoû.
- Ñieåm 3 - 4: Trình baøy ñöôïc caùc yù cô baûn treân; vaên vieát chöa troâi chaûy, coøn maéc moät soá loãi.
- Ñieåm 1: Vaên vieát luûng cuûng môùi chæ trình baøy yù, maéc nhieàu loãi.
 3. Dặn dò : 1 p 
- Trao đổi bài viết cho nhau để đọc và rút kinh nghiệm, cố gắng học hỏi ở các bài viết tốt.
- Soạn bài mới : 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Câu hỏi:
1. Tìm hiểu các thành phần của nền VHVN từ Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX : Đặc điểm của từng thành phần?
2. Tìm hiểu các giai đoạn phát triển : có mấy giai đoạn phát triển và đặc điểm của từng giai đoạn, nêu những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này ?
2. Tìm hiểu đặc điểm lớn về nội dung giai đoạn này: Thế nào là yêu nước? Thế nào là nhân đạo ? Thế nào là quy phạm ?
3. Tìm hiểu đặc điểm lớn về nghệ thuật: Thế nào là Khuynh hướng trang nhã và khuynh hướng bình dị, Văn học nước ta giai đoạn này đã tiếp thu & dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiêt 33 - văn 10GIÁO ÁN GIẢNG DẠY -r-in.doc